intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

91
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi và đáp án kiểm tra chất lượng HK 1 môn Lý lớp 10 của trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu là tài liệu ôn tập hữu dụng cho các bạn học sinh lớp 10 đang chuẩn bị thi học kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- Lớp 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: …/12 /2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu . A. Phần chung Câu 1: (2,0 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-ton? Câu 3: (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực đàn hồi lò xo? Câu 4: (2,0 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của lò xo một vật khối lượng 20g thì lò xo dài 25,5cm. Hỏi nếu treo một vật khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? B. Phần riêng I. Phần riêng cho chương trình chuẩn Câu 5: (1,0 điểm) Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe thấy một chương ngại vật trước mặt và hãm phanh. Ô tô chuyển động chậm dần đều, cho đến khi dừng lại thì ô tô đã đi thêm được 100m. Tính gia tốc của ô tô? Câu 6: (1,0 điểm) Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25cm. Tìm tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành ngoài bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ 36km/h? Câu 7: (1,0 điểm) Một vật khối lượng 2kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Tìm gia tốc và hợp lực tác dụng lên vật đó? Câu 8: (1,0 điểm) Một tấm ván nặng 240N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Xác định l ực mà tấm ván tác dụng lên hai điểm tựa A và B? II. Phần riêng cho chương trình nâng cao Câu 5: (1,0 điểm) Xác định gia tốc hướng tâm của một điểm A trên một đĩa tròn bán kính 3m, chuyển động với tốc độ dài không đổi bằng 6m/s? Biết A nằm cách mép đĩa một đoạn bằng 1/3 bán kính của đĩa. Câu 6: (1,0 điểm) Trên một con song chảy với tốc độ không đổi 0,5m/s, một bạn học sinh bơi ngược dòng 100m. Biết rằng trong nước yên lặng bạn có thể bơi với tốc độ 1,2m/s. Tìm thời gian bơi của bạn học sinh này? Câu 7: (1,0 điểm) Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 15km so với mặt đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g=9.8m/s2, bán kính Trái Đất là R=6400km? Câu 8: (1,0 điểm) Một vật được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g=10m/s2. Tìm gia tốc chuyển động của vật? ----HẾT----
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Câu Nội dung yêu cầu Điểm A. Phần chung 6,0 đ Câu 1 - Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của 0,5 (2,0 đ) trọng lực. - Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do: + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. 0,5 + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh 0,5 dần đều. + Ở cùng một nơi trên mặt đất, các vật rơi tự do với cùng 0,5 một gia tốc. Câu 2 - Phát biểu đúng nội dung định luật 0,5 (1,0 đ) F - Biểu thức: a = 0,5 m Câu 3 Những đặc điểm của lực đàn hồi lò xo: (1,0 đ) - Điểm đặt: Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm lo xo biến 0,25 dạng. - Phương: Trùng với trục lò xo. 0,25 - Chiều: Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong; 0,25 Khi nị nén, lực đàn hồi lướng ra ngoài (ngược chiều biến dạng). - Độ lớn: Fđh = k . ∆l 0,25 Câu 4 Khi vật cân bằng, ta có: (2,0 đ) F đh + P = 0 0,25 ⇒ Fđh = P 0,25 ⇔ k . ∆l = mg 0,25 mg ⇒k= 0,25 ∆l Áp dụng cho 2 trường hợp treo vật: 0,25
  3. m1 g m2 g 0,25 k= = ∆l1 ∆l 2 0,25x2 m ⇒ ∆l 2 = 2 . ∆l1 = 2,5cm m1 ⇒ l 2 = l 0 + ∆l 2 = 27,5cm B. Phần riêng cho chương trình cơ bản 4,0 đ Câu 5 Chọn chiều dương là chiều chuyển động 0,25 (1,0 đ) Ta có: v 0 = 10m / s; v = 0 m / s; S = 100m 0,25 v 2 − v0 = 2aS 2 v 2 − v0 2 0,25x2 ⇒a= = −0,5m / s 2 2S Câu 6 Ta có: (1,0 đ) v = 36km / h = 10m / s r = 25cm = 0,25m v ω = = 4rad / s 0,25x2 r v2 a ht = = 400m / s 2 0,25x2 r Câu 7 Chọn chiều dương là chiều chuyển động 0,25 (1,0 đ) Ta có: m = 2kg v 0 = 0m / s t = 0,5s; S = 80cm = 0,8m Gia tốc: t2 0,25 S = v0 t + a. 2 2S 0,25 ⇒a= = 6.4m / s 2 t2 Lực tác dụng: F = ma = 12,8 N 0,25 Câu 8 Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều, ta có: (1,0 đ) P = PA + PB = 240 N 0,25 d A PB 0,25 = =2 d B PA  P = 80 N 0,25 ⇒ A  PB = 160 N 0,25
  4. C. Phần riêng cho chương trình nâng cao 4,0 đ Câu 5 Điểm A chuyển động tròn đều theo quỹ đạo bán kính: (1,0 đ) 2 r= R = 2m 3 0,5 Gia tốc hướng tâm: v2 0,25x2 a ht = = 18m / s 2 r Câu 6 Công thức cộng vận tốc: (1,0 đ) v hs / b = v hs / n + v n / b 0,25 Học sinh bơi ngược dòng nên: v hs / b = v hs / n − v n / b = 1,2 − 0,5 = 0,7 m / s 0,25 Thời gian: S 100 t= = = 142,86 s 0,25x2 v hs / b 0,7 Câu 7 Ta có: (1,0 đ) M 0,25 g =G R2 M 0,25 g' = G ( R + h) 2 2  R  0,25x2 ⇒ g' =   g = 9,75m / s 2  R+h Câu 8 (1,0 đ) Vẽ hình, chọn hệ quy chiếu 0,25 Theo định luật II Niu-ton: P + N + F ms = ma Ox : Px − Fms = ma Px − Fms P. sin 30 − µN 0,25 ⇒a= = m m Oy : N − Py = 0 ⇒ N = Py = P. cos 30 0,25 ⇒ a = g (sin 30 − µ cos 30) = 3,27m / s 2 0,25 Lưu ý: - Học sinh có thể giải bằng nhiều phương pháp khác nhau, kết quả đúng cho tròn điểm bài toán.
  5. - Đáp án thiếu đơn vị, hoặc ghi sai đơn vị -0,25đ cho toàn bài toán.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2