intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

143
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi đh năm 2011 môn vật lí phần : dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH

  1. ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH Câu 1 .Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào : A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cách chọn gốc tính thời gian. D. Tính chất của mạch điện Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100  . Điện áp hai đầu mạch u  200cos100 t (V ). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là 1 C. I  A. D. I  2 A A. I = 2A. B. I = 0,5 A. 2 Câu 3 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều: u =   U 2cos(t  dòng điện xoay chiều qua phần tử đó là i = I 2cos(t  ) (V) thì ) (A). 4 4 Phần tử đó là: A. Tụ điện B. Cuộn thuần cảm C. Điện trở thuần D. Cuộn dây có điện trở Câu 4: Chu kì của dòng điện xoay chiều trong mạch RLC nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng được cho bởi công thức : L 1 C. T = 2 L  B. T = 2 LC A. T = 2 D. T = C C 1 LC 2 Câu 5 . Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là R 2  ( Z L  ZC ) 2 . R 2  (Z L  ZC ) 2 A. z  B. z  R 2  ( Z L  ZC ) 2 . C. z  D. z  R  Z L  Z C . Câu 6 . Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của mạch là A. Z  50  B. Z  70  C. Z  110  D. Z  2500  C R L Câu 7 . Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện g g g 4 10 0, 2 B A M c (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai   đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u  50 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là ? D. 10 10 V B. 10 2 V A. 10 V C. 20 V C Câu 8 . Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện R L g g g B A M
  2. 10 4 0, 2 c (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai   đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u  50 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là ? B. 40 2 V D. 20 2 V A. 40 V C. 20 V 4 10 Câu 9 . Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C  (F) và cuộn  2 cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có  dạng u  200 cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A Câu 10. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều. Câu 11. Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = U0cos( t) V, thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(t - /3)V. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn: ZL - ZC ZC - ZL ZL - ZC 1 ZC - ZL A. =3 B. =3 C. = D. = R R R R 3 1 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng .Khi điện áp tứ thời giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc  / 4 đối với dòng diện trong mạch thì nối tiếp sớm pha A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha  / 4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều u = 160 2cos100 t (v) vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều. Biết   2cos 100 t   (A). Mạch điện có thể gồm những linh kiện gì biểu thức dòng điện là: i = 2  ghép nối tiếp nhau? A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng. B. Điện trở thuần và tụ điện. C. Điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng. 1 Câu 14. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50  , một cuộn cảm có L = H, và một tụ  điện có điện dung 2 .10 4 F, mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp C=  hiệu dụng U = 120 V. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
  3. B. Z = 50  . D. Z = 100  . A. Z = 50 2 . C. Z = 25 2 . Câu 15 . Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L = 0.1 H , điện trở thuần  500 R = 10  và một tụ điện có điện dung C =  F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một  điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 100 V. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:  A. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc B. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một . 4  góc . 6  C. Điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc . D. Điện áp nhanh pha hơn dòng điện một 4  góc . 3 Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 1 1 2 R 2   C  . 2 2 R  R  . . A. B. C. D.  C   C  2 R 2   C  . 104 2 H ,C  F . Đặt vào 2 đầu Câu 17. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết R= 200 , L =   áp xoay chiều u  100cos2 ft (V ) .Với giá trị nào của f thì uL lệch pha mạch điện một điện  so với điện áp u ? 2 25 B. 25 3 Hz C. 25 2 Hz A. 25Hz D. Hz 2 1 H , C thay đổi được. Đặt vào 2 Câu 18. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết R= 50 , L =  điện áp xoay chiều u  220 2cos100 t (V ) Với giá trị nào của C thì uC đầu mạch điện một  chậm pha so với u 2 104 104 1 D.  F F B.  F F A. C.    Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ  điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn 2 mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
  4. A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). 12 13 14 15 16 17 18 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 D D A B C A D A C D A C D A A A C A C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2