intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7

Chia sẻ: Đào Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

185
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 bao gồm 18 bộ đề từ đề số 30 đến đề số 47. Mỗi bộ đề bao gồm các câu hỏi tự luận để các bạn tham khảo. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7

  1. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 30 Câu 1 (2,0 điểm) Điều tra về tuổi nghề ( tính bằng năm) của một phân xưởng được ghi lại như sau: 3 5 5 3 5 6 6 7 5 6 5 6 3 6 4 5 6 5 4 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Tính giá trị trung bình và tìm mốt của dấu hiệu? Câu 2 (1,0điểm) Tìm x,y biết: x y  và x + y = 16 3 5 Câu 3 (3điểm) Cho f(x) = - 6x2 + x3 – 8 + 12x g(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8 a. Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x) b. Tính g(-1) c. Tìm x để g(x) – f(x) = 0 Câu 4 (3,0điểm) Cho tam giác ABC (Â = 90o). Biết AB = 4cm ; AC = 3cm a. Tính BC b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 1cm. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD = AB chứng minh rằng BEC  DEC c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC
  2. Câu 5 (1điểm) Tìm x , y nguyên biết: xy + 3x –y =6 -----Hết-----
  3. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 31 Câu 1: (1,5đ) Các câu sau đúng hay sai: Câu Đúng Sai a. 5 là đơn thức b. -4x4 y là đơn thức bậc 4 c. 3x2 + y2 là đa thức bậc 2 d. 1 là hệ số cao nhất của đa thức: x 6  3x 4  7x 2  4 e. 3xy2 và 3x2 y là hai đơn thức đồng dạng Câu 2( 0.5đ) : Tam giác ABC có:   500 . A  700 ;B Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng: A. AB > AC > BC B. BC > AB > AC C. AC > BC > AB D. AC > AB > BC Câu 3( 1.5đ): Điểm kiểm tra toỏn học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4(1đ): Tính tích của hai đơn thức: -2x2 y2z và 12x2 y3. Tìm hệ số và bậc của tích tìm được. Câu 5(1.5đ) : Cho hai đa thức : P  x   x 2  5x 4  3x 3  x 2  4x 4  3x 3  x  5 Q(x) = x - 5x 3 -x 2 -x 4 +4x 3 -x 2 +3x-1 a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) Câu 5( 1 đ) : a. Tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 9 b. Chứng tỏ đa thức Q(y) = 2y4 + y2 + 3 không có nghiệm.
  4. Câu 6 ( 3 đ) : Cho  ABC vuông tại C, đường phân giác AD, kẻ DE  AB (E  AB). Gọi K là giao điểm của AC, DE.Chứng minh: a. CAD  EAD b. AD là đường trung trực của đoạn thẳng CE. c. KD = DB. d. CD < DB. e.  ABC cần có thêm điều kiện gì thì KE là đường trung tuyến của  AKB
  5. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 32 Câu 1: (2 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 9 5 8 8 9 7 8 9 14 8 6 7 8 10 9 8 10 7 14 8 8 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? c) Tìm mốt của dấu hiệu? Câu 2: (2 điểm). 1 a) Tính giá trị của biểu thức sau: P(x) = 2x2 + x - 1 lần lượt tại x = 1 và x = 4 b) Trong các số -1, 1, 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2 hãy giải thích. Câu 3: (2 điểm). Cho P(x) = x3 – 2x + 1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) - Q(x) Câu 4: (3 điểm). Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a) BC = AD. b) IA = IC. c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy. 3 2 Câu 5: (1 điểm). Cho f(x) = ax + 4x(x – x) – 4x + 8, g(x) = x3 – 4x(bx +1) + c – 3 Trong đó a, b, c là hằng. Xác định a, b, c để f(x) = g(x)
  6. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 33 Câu1: (1 điểm) a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 3x2 yz và –5xy3 Câu 2: (1 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC). G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. Câu 3: (2,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 8 9 6 5 6 6 7 6 8 7 5 7 6 8 4 7 9 7 6 10 5 3 5 7 8 8 6 5 7 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2,5 điểm)Cho hai đa thức: 1 1 Cho P(x)= 3 x 3  x 5  5 x 2  2 x  x 4  ; Q ( x)  x 2  5 x 5  7 x  x 3  2 4 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 5: (3 điểm) Cho  ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) AD=HD b) BD  KC c) DKC=DCK
  7. C©u H­íng dÉn chÊm- §Ò 1 b.®iÓm a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức. (0,5đ) Câu 1. b. 3x2 yz .( –5xy3)=-15x3 y4 z (0,5đ) a. Nêu đúng tính chất (0,5đ) Câu 2. AG 2 2.AM 2.9 b.   AG    6(cm) AM 3 3 3 (0,5đ) a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán . (0,5 đ) b. Bảng “tần số”: Điểm (x) 8 9 6 7 5 3 10 4 (0,5 đ) Tần số (n) 5 2 7 8 5 1 1 1 N =30 (0,5 đ) Câu 3. c. Số trung bình cộng: (0,5đ) 8.5  9.2  6.7  7.8  5.5  3.1  10.1  4.1 (0,5đ) X   6,6 30 1 1 (0,5 đ) a. P(x)=  x 5  x 4  3x 3  5 x 2  2 x  ; Q ( x)  5 x 5  x 3  x 2  7 x  2 4 1 1 (0,5 đ) b. * P ( x)  Q( x )  ( x 5  x 4  3 x 3  5 x 2  2 x  )  (5 x 5  x 3  x 2  7 x  ) 2 4 1 Câu 4.  4x5  x 4  2 x3  4x 2  5x  (0,5 đ) 4 1 1 b. * P ( x)  Q( x)  ( x 5  x 4  3 x 3  5 x 2  2 x  )  (5 x 5  x 3  x 2  7 x  ) 2 4 (0,5 đ) 3  6 x 5  x 4  4 x 3  6 x 2  9 x  4 (0,5 đ) Vẽ hình,gt,kl đúng. (0,5 đ) B H Câu 5 A D C K a) Chứng minh được (0,5 đ)
  8. ABD= HBD (cạnh huyền - góc nhọn). (0,5 đ) =>AD=HD ( Cạnh tương ứng) b) Xét BKC có D là trực tâm => BD là đường cao ứng cạnh KC (0,5 đ) => BD vuông góc KC (0,5 đ) c) AKD= HCD ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề) =>DK=DC =>DKC cân tại D =>  DKC=  DCK (0,5 đ)
  9. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 34 Bài 1: ( 2,0 điểm) Cho hàm số f(x) = 2x - 5 1 a) Tính f(1); f (  ) 2 b) Tìm x để f(x) = 7 Bài 2: (2,0 điểm ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập môn Toán (tính theo phút)của 20 học sinh và ghi lại như sau : 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính số trung bình cộng . c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . Bài 3: ( 2,0 điểm ) Cho P(x) = x3 – 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a) Tính P(x) +Q(x) b) Tính P(x) – Q(x) Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 12cm.Vẽ trung tuyến BM, trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN = MB. a) Chứng minh: ABM  CNM . b) Tính độ dài BM . c) Chứng minh: BC > CN . Bài 5: ( 1,0 điểm ) a) Chứng minh đa thức ( x- 5 )2 + 1 không có nghiệm . b) Tìm nghiệm của đa thức : x3- x2 + x-1 -----HẾT-----
  10. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 35 Bài 1: (2 điểm) Tính tích hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: 1 2 4 3 a. xy và x yz b. 4x và 0,25x5 2 5 Bài 2: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng. Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: 1 P( x ) = x5  2 x 2  7 x 4  9 x3  x; 4 1 Q( x ) = 5 x 4  x5  4 x 2  2 x3  4 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x - 1
  11. Bài 5: (3 điểm)Cho  ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a)  ABE =  HBE . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. d) AE < EC. ----- Hết----
  12. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 36 I- Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ): Câu 1: Bậc của đa thức x6 – 2.x4 y +8 xy4 + 9 là A. 6 B. 9 C. 7 D. 17 Câu 2: Giátrị của biểu thức 2x2 – x khi x = -2 là : A. -6 B. 6 C. -10 D. 10 Câu 3: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3x2y3: A. 0.2x2 y3 B.-3x3 y2 C.-7xy3 D.-x3 y2 Câu 4: Cho tam giác RQS , biết rằng RQ = 6cm ; QS = 7 cm ; RS = 5 cm A. góc R < góc S < góc Q B. góc R> góc S > góc Q C. góc S < góc R < góc Q D. góc R> góc Q > góc S Câu 5: Cho tam giác DEF có góc D = 80o các đường phân giác EM và FN cắt nhau tại S ta có : 2 A. Góc EDS = 40o B. Góc EDS = 160o C. SD = SE =SF D. SE = EM 3 Câu 6: Tam giác ABC cân AC= 4 cm BC= 9 cm Chu vi tam giác ABC là : A. Không xác định được B. 22 cm C.17 cm D.20 cm II. Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1( 1,5 điểm): Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 dược cho bởi bảng sau: 10 9 8 4 6 7 6 5 8 4 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3 6 8 5 9 3 7 7 5 8 10 a, Dấu hiệu ở đõy là gì ? b, Lập bảng tần số. c, Tính số trung bình cộng. Tỡm mốt Câu 2( 1,5 điÓm): Cho các đa thức M(x) = 3x3– 3x + x2 + 5 và N(x) = 2x2 – x +3x3 + 9 a, Tính M(x) + N(x) b, Biết M(x) + N(x) –P(x) =6x3 + 3x2 +2x. Hãy tính P(x) c, Tìm nghiệm của đa thức P(x) Câu 3( 3,0 điÓm ) :Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D vẽ Dx vuông góc với BC (Dx cắt AC tại H). Chứng minh: BH là tia phân giác của góc ABC. c) Vẽ trung tuyến AM. Chứng minh  ABC cân Câu 4( 1,0 điÓm ): Chứng tỏ rằng đa thức x2 +6x + 10 không có nghiệm
  13. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 37 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm ) 7 7 Câu1 :Cho y = f(x) = -2x+5 giá trị củaf( )là A . -9 ; B . - ; C .-2 ; D . Một đáp số khác 2 2 4 25 7 1 7 1 Câu 2:Kết quả của phép tính  là A . ; B. ; C.- ;D.- 9 16 12 12 12 12 3 Câu3:Cho x và y là hai đại lợng tỷ lệ nghịch, khi x =-2 thì y = 9 .Với x = thì y bằng 2 15 27 A . -12 ; B .-18 ; C .- ; D.- 2 2 3 Câu 4 : Đa thức P(x) = x -x .Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức trên A . x = 1 ; B .x = 0 ; C . x =-1 ; D . Cả 3 giá trị trên Câu 5: Độ dài đờng chéo của hình vuông có cạnh bằng 3cm là : A . 4cm ; B . 18 cm ; C . 24 cm; D .Một kết quả khác 0 Câu 6 : ABC cân tại A có góc A = 70 , Số đo của góc B là : A . 500 ; B . 550 ; C .600 ; D. 750 Câu 7: ABC vuông tại A có AB = 15cm ; AC = 20cm , gọi AM là trung tuyến của ABC a)Độ dài đoạn thẳng AM là: A . 12,5cm ; B . 12cm ; C . 14,5cm ; D . 15cm b) Kẻ trung tuyếnBN của tam giác ABC , trung tuyến BN cắt AM tại I, câu nào sau đây đúng 1 (1) I là trực tâm của tgiác ABC ; (2) IA=8 ; (3) CI qua trung điểm của AB; (4) 3 IA=IB=IC A. (1) và (2) ; B . (2) và (3) ; C . (3) và (4 ) ; D . (1) và (4) Câu8: Xác định Đ-S trong các câu sau: a)Số 0 là một đa thức ,bậc của nó là 0 3 b) Nếu y TLnghịch với x theo hệ số tỷ lệ là 2 ; z TL thuận với y theo hệ số TL là thì z TL 2 thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 3 c)Trực tâm của một tam giác là một điểm luôn nằm trong tam giác đó d) Trong tam giác có trọng tâm cách đều 3 đỉnh là tam giác đều Phần II : Tự luận (7,0điểm ) 2 5 8 1 3 Bài 1:(1,5 điểm ) Tìm x biết rằng a)  x  ; b) x+ - 4 = 3 12 3 5 2 Bài 2: (1,5 điểm ) Ba công nhân tiện đợc tất cả 860 dụng cụ trong cùng một thời gian .Để tiện một dụng cụ ngời thứ nhất tiện trong 5 phút , ngời thứ hai mất 6 phút, ngời thứ ba cần 9 phút .Tính số dụng cụ mỗi ngời tiện đợc
  14. Bài 3: (3,0điểm )Cho ABC vuông tại A (AB > AC ) , tia phân giác của góc B cắt AC tai D Kẻ DH vuông góc với BC , trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB , đờng thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH ở K, chứng minh : a) BA = BH ; b) góc DBK = 450 Bài 4:(1,0điểm ) Rút gọn biểu thức M = 2100-299+298-297+...+22-2
  15. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 38 I- Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ): Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 2x2y là A. - 2xy2 B. x2 y C. - 2x2 y2 D. 0x2 y Câu2: Cho hai đa thức A (x ) = - 2x2 + 5x và B(x ) = 5x2 - 7 thì A(x) + B( x ) = A. 3x2 + 5x – 7 B. 3x2 - 5x – 7 C. -3x2 + 5x – 7 D. 3x2 + 5x + 7 1 Câu3: Đơn thức x3 y 4 z 5 có bậc là 3 A. 3 B. 4 C. 5 D. 12 Câu4: Cho tam giác ABC có CN, BM là các đường trung tuyến, góc ANC và góc CMB là góc tù. Ta có A. / AB
  16. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 39 Phần trắc nghiệm (2đ): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Giá trị của biểu thức 5x 3  x 2  5 x  2 tại x = - 1 là: A. 5 B. - 5 C. 1 D. - 3 3 2 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức x y  x y  5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. - 7 C. 1 D. 6 2 2 Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy ? 3 A. 3xy(-y) 2 2 2 2 B. ( xy )2 C. x y D. xy 3 3 3 Câu 4: Trong các số sau, nghiệm của đa thức 2x - 4 là: A. - 2 B. 2 C. - 4 D. 4 Câu 5: Nghiệm của đa thức 2x2 – x – 1 là: A. – 1 B. 2 1 1 C.  D. 2 2 5 3 5 3 5 3 Câu 6: Kết quả 4 x y  3 x y  7 x y là: A.  x 5 y 3 B. 17x5 y 3 C. 10x5 y 3 D. 8x5 y 3 Câu 7: Bậc của đơn thức 12x6 yz4 là: A. 6 B. 4 C. 11 D. 12 4 3 4 2 Câu 8: Bậc của đa thức 7 x  4 x  6 x  7 x  x  1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Phần tự luận (8đ): 2 3 2 Câu 1 (2,5đ): 1)Cho đơn thức: x y z (3 x 2 yz )2 3 a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó. b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = - 1; z = 2 2)Cho A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3 (trong đó a, b, c là các hằng số) Xác định các hệ số a, b, c để A(x) = B(x). Câu 3 (1,5đ): Cho hai đa thức: P(x) = 6x4 + 3x2 + 5 Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9. a) Tính P(x) + Q(x); b) Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm. Câu 4 (3đ): Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắ Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tai B cắt tia Ox tại D. a)Chứng minh AOM= BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB b)Tam giác DMC là tam giác gì? vì sao? c)Chứng minh DM + AM < DC p mn Câu 6 (1đ): Cho m, n  N và p là số nguyên tố thoả mãn: = . m 1 p Chứng minh rằng : p 2 = n + 2. ............................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................
  17. ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ................................................................. Hướng dẫn chấm, thang điểm (đề 5) Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A B A D C C Phần tự luận (8đ): Câu 1 (2,25đ): 2 3 2 2 3 2 2 3 2 a) Thu gọn : x y z (3 x 2 yz )2 = x y z (3 x 2 yz )2  x y z.9 x 4 y 2 z 2  6 x 7 y 4 z 3 (0,75đ) 3 3 3 Đơn thức trên có bậc là : 14 và hệ số của đơn thức đó là: -6. (0,5đ) b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2 Thay x = 1; y = -1; z = 2 vào đơn thức ta có: - 6.17 . (-1)4 . 2 3 = - 48. (0,75đ) Vậy giá trị của đơn thức bằng - 48 khi x = 1; y = -1; z = 2 (0,25đ) Câu 2 : (2,25đ) a) M = (4x2 + 12xy - 2y2) - (3x2 - 7xy) = x2 + 19xy – 2y2 (1,25đ) b) Ta thay x = 1; y = 2 vào đa thức M ta có: M = 12 + 19 . 1. 2 – 2. 22 = 1 + 38 – 8 = 31 (0,75đ) Vậy giá trị của đa thức M = 31 khi x = 1; y = 2 (0,25đ) Câu 3 (2đ): a/ P(x) + Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) + (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) = 10x4 – 6x3 - 3x2 –4. (1đ) b/ Vì x4  0 và x2  0 với mọi x và 5 > 0 nên P(x)  5 với mọi x (0,5đ) do đó P(x) > 0 với mọi x. Vậy đa thức P(x) không có nghiệm. (0,5đ) Câu 4(0,5đ): Ta có: A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 = (a + 4)x3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3 (trong đó a, b, c là các hằng số) A(x) = B(x) khi các hệ số của các đơn thức đồng dạng của hai đa thức trên bằng nhau (0,25đ) (a + 4) = 1 a=-3 - 4b = - 4 b=1 c–3=8 c = 1 (0,25đ)
  18. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 40 A. Trắc nghiệm : Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1. Các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức? 1 A. 2x - 4 B. 6x3 y2 + 6 C. x D. x2 1 2 Câu 2. Cho đơn thức 22 x5 y2z . Bậc của đơn thức là: A. 5 B. 10 C. 7 D. 8 Câu 3.Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức? 3 2y a.b A =  x3 y 2 . 3 xy 5  ; B= ; C= xyz ; D =  5 xy 2 z 3 4 x 2 (Với x, y, z là các biến; a, b là hằng sô) Câu 4. Cho đa thức A = -2x3 y + 3x2 y + 5x2 + 2x3 y + x. Bậc của đa thức là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5. Đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử là? A. 3x2 y + 4x2y2 + 2 B. 3x2 y + 5x + 1 C. 3xyz + 2xy + 3x +1 D. x2 + y3 + z B. Tự luận: Câu 1. Tính giá trị của biểu thức: 1 1 a) A = 3x2 - 9x lần lượt tại x = 2 ; x = b) B = x 2 y  x  y 3 tại x = - 2 và y = 2. 3 2 Bài 2: Cho 2 đa thức : P(x) = x3 + 2x4 + x3 + x2 – 5 + 5x ; Q(x)= -x4 – 4x2 – 3x3 – 6x + 7 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính P(x) + Q(x) và Q(x)- P(x). c) Tính P(0) ; P(-3) ; Q( 2); Q( -2) Bai 3: Tìm nghiệm của cac đa thưc sau : a) 2x + 3 b) x( x+ 1) c) 3 - 2( 2x+ 3) d) ( -2x)2 - 3x + 9 - 4x2 . Bai 4: Cho hàm số y = ax. Điểm A( 2;3) thuộc đồ thị hàm số trên a) Tìm hệ số a b) Viết công thức tổng quát c) Vẽ đồ thị hàm số trên 2 d) Các điểm M(-1; - ) ; N( 3;2) P( 2;3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao? 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2