Đề tài: Công ước viên 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005
lượt xem 111
download
Đề tài "Công ước viên 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005" có nội dung sau: công ước viên 1980, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam 2005, so sánh CISG và luật thương mại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Công ước viên 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005
- LOGO Môn: Quản trị xuất nhập khẩu Đề tài: Công Ước Viên 1980 và Luật Thương mại Việt Nam 2005 GVHD: Ngô Thị Hải Xuân SVTH: Nhóm 2 1. Đinh Thị Quyên 2. Nguyễn Thị Ánh Hồng
- Nội dung Công Ước Viên 1980 I Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy II định của luật Thương mại Việt Nam 2005 III So sánh CISG và Luật Thương mại Việt Nam Quản trị xuất nhập khẩu
- I. Công Ước Viên 1980 1. Sơ lược về lịch sử Công Ước Viên 1980 v Công Ước Viên 1980 Của Liên Hợp Quốc (viết tắt theo tiếng Anh là CISG – Convention on Contracts for the Internatinoal Sale of Goods) v UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư) đã cho ra đời hai công ước La Haye năm 1964 là: “Luật thống “Luật thống nhất về thiết nhất cho mua lập hợp đồng bán quốc tế các mua bán quốc động sản hữu tế các động sản hình” hữu hình” Quản trị xuất nhập khẩu
- I. Công Ước Viên 1980 Năm 1968, Công Ước Viên ra đời, được soạn thảo dựa trên hai công ước La Haye. Công ước được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988. Quản trị xuất nhập khẩu
- I. Công Ước Viên 1980 2. Ý nghĩa của CISG đối với xu hướng thống nhất luật pháp quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1 3 CISG được khuyến CISG là công ước có 2 khích áp dụng cho các quy mô lớn hơn hẳn CISG là ông tổ của các giao dịch không thuộc về số quốc gia và nguyên tắc UNIDROIT, khuôn khổ CISG. mức độ áp dụng. PECL. Trên cơ sở nền Nhiều doanh nhân các CISG trở thành một tảng của CISG, nó đã trở nước đã áp dụng CISG nguồn luật trong thành một nguồn luật cho các thương mại nước của nhiều quốc quốc tế quan trọng, giao dịch quốc tế mặc gia. được nhiều quốc gia và dù các giao dịch này doanh nhân sử dụng không thuộc phạm vi trong thương mại giao áp dụng của Công dịch quốc tế. ước.. Quản trị xuất nhập khẩu
- I. Công Ước Viên 1980 3. Nội dung chính của Công Ước Viên Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần4 Phạm vi áp Xác lập Mua bán Các quy dụng và hợp đồng hàng hóa định cuối (trình tự, các quy thủ tục ký (Điều 25 - cùng (Điều định chung kết hợp 88) 89 - 101) đồng) (Điều 1 (Điều 14- - 13) 24) Quản trị xuất nhập khẩu
- 3. Nội dung chính của Công Ước Viên Phần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1-13): phần này quy định trường hợp nào CISG được áp dụng (từ Điều 1 đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc trong việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải các tuyên bố, hành vi và xử sự của các bên, nguyên tắc tự do về hình thức của hợp đồng. Quản trị xuất nhập khẩu
- 3. Nội dung chính của Công Ước Viên Phần 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14 -24). q Điều 14 của Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm của chào hàng và phân biệt chào hàng với các “lời mời chào hàng”. q Điều 15, 16 và 17 qui định các vấn đề hiệu lực của chào hàng, thu hồi và hủy bỏ chào hàng. q Điều 18, 19, 20 và 21 quy định rất chi tiết, cụ thể về nội dung của chấp nhận chào hàng. Quản trị xuất nhập khẩu
- 3. Nội dung chính của Công Ước Viên Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88): Phần này được chia thành 5 chương với những nội dung cơ bản như sau: Chương Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 1 Những Nghĩa vụ Nghĩa vụ Chuyển Các ĐK quy định của của người rủi ro chung về chung người mua nghĩa vụ bán của NB và NM. Quản trị xuất nhập khẩu
- 3. Nội dung chính của Công Ước Viên Phần 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101) Phần này quy định về các thủ tục để các quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, các bảo lưu có thể áp dụng, thời điểm Công ước có hiệu lực và một số vấn đề khác mang tính chất thủ tục khi tham gia hay từ bỏ Công ước này. Quản trị xuất nhập khẩu
- 4. Vấn đề áp dụng công ước viên 1980 tại Việt Nam. v Việt Nam chưa gia nhập CISG, nhưng CISG vẫn được áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên là Việt Nam. Điều 1, khoản 1 “Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau: a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước; hoặc b. Khi theo các quy phạm tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là luật của một quốc gia thành viên của Công ước.” Quản trị xuất nhập khẩu
- 4. Vấn đề áp dụng công ước viên 1980 tại Việt Nam. v TH1: Khi Việt Nam chưa là thành viên của Công ước Viên thì không thể áp dụng Công ước theo điều 1, khoản 1, điểm a cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên là doanh nghiệp Việt Nam. v TH2: Công ước sẽ có thể được áp dụng cho các hợp đồng mua bán quốc tế được ký kết giữa một bên có trụ sở thương mại tại một quốc gia là thành viên và một bên có trụ sở thương mại tại Việt Nam. Quản trị xuất nhập khẩu
- 5. Nghĩa vụ của người bán Giao hàng Chuyển giao chứng v từ Ngoài ra Công ước Tính phù hợp nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa được giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo các khiếm khuyết của hàng hóa). Quản trị xuất nhập khẩu
- 6. Nghĩa vụ của người mua (Từ Điều 53 đến Điều 60). Nhận hàng Thanh toán Quản trị xuất nhập khẩu
- NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 1. Giao hàng và chuyển giao 1. Thanh toán tiền hàng chứng từ Người bán phải giao hàng, Người mua phải thanh toán tiền chứng từ liên quan cho người hàng cho người bán tại địa mua đúng thời hạn, đúng địa điểm, thời hạn đã qui định trong điểm, đúng hình thức qui định hợp đồng (Điều 54 đến điều trong hợp đồng (Điều 30 đến 59) điều 34) www.themegallery.com
- NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 2. Tính phù hợp của hàng hóa 2. Nhận hàng và quyền của người thứ 3 Người bán phải giao hàng đúng Người mua có nghĩa vụ nhận số lượng, chất lượng như mô hàng và kiểm tra hàng hóa khi tả trong hợp đồng (Điều 35) người bán giao hàng theo điều Người bán phải chịu trách 60. nhiệm về sự không phù hợp của hàng hóa khi giao cho người mua (Điều 36 đến điều 44). www.themegallery.com
- NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 3.Các biện pháp bảo hộ hợp 3. Các biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường hợp người lý trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng mua vi phạm hợp đồng Nếu người bán không thực hiện Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó trong hợp một nghĩa vụ nào đó trong hợp đồng thì người mua có căn cứ để: đồng thì người bán có căn cứ để: + Thực hiện những quyền hạn + Thực hiện các quyền quy của mình theo quy định tại các định tại các điều 62 và 65. điều từ 46 đến 52. + Ðòi bồi thường thiệt hại như + Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77. đã quy định tại các điều từ 74 đến Nếu người mua không thực hiện 77. một nghĩa vụ nào đó của hợp đồng Nếu người bán không giao hàng hoặc vi phạm điều khoản nào của hoặc giao hàng không đúng hợp hợp đồng thì người bán có quyền đồng qui định thì người mua có thể hủy hợp đồng theo điều 64 và 65. hủy hợp đồng theo điều 49 đến 51 www.themegallery.com
- II.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo qui định của luật TM Việt Nam 2005 Điều 27 LTM, MBHHQT được thực hiện dưới các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Điều 28 LTM, XK, NK hàng hóa XK hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng được quy định của pháp luật. Quản trị xuất nhập khẩu
- Điều 29: Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóa v Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc đưa hàng hóa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào VN, có làm thủ tục nhập khẩu vào VN và làm thủ tục XK chính hàng hóa đó ra khỏi VN Quản trị xuất nhập khẩu
- Điều 30: Chuyển khẩu hàng hóa Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước , vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ VN mà không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN Quản trị xuất nhập khẩu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại ở Việt Nam hiện nay
174 p | 354 | 91
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam
197 p | 236 | 66
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980
13 p | 311 | 57
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên 1980 và theo pháp luật Việt Nam
27 p | 155 | 16
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế tài do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980
31 p | 130 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980, qua thực tiễn tại Việt Nam
28 p | 83 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về miễn trách nhiệm do hành vi của người thứ ba trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam
25 p | 33 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn