YOMEDIA
ADSENSE
Đề tài: CTCP BAO BÌ XI MĂNG BÚT SƠN
193
lượt xem 48
download
lượt xem 48
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'đề tài: ctcp bao bì xi măng bút sơn', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: CTCP BAO BÌ XI MĂNG BÚT SƠN
- 1 BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NHÓM 8 CHỦ ĐỀ “CTCP BAO BÌ XI MĂNG BÚT SƠN” MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH 4 TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1- Mục tiêu của việc phân tích tài chính 4 1.2- Các phương pháp sử dụng để phân tích 4 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA 5 DOANH NGHIỆP 2.1- Giới thiệu sơ lược về DN 5 2.1.1- Tổng quan về công ty 5 2.1.2- Tổng quan về chiến lược 7 2.1.3- Quá trình phát triển 8 2.1.4- Sản phẩm và nhãn hiệu 8 2.2- Phân tích thực trạng, tình hình tài chính DN 9 2.2.1- Phân tích thực trạng, tình hình tài chính 9 DN (4 năm) 2.2.2- Phân tích tài chính 19 CHƯƠNG 3 : DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 25 3.1- Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân tồn tại 25 từ thực trạng tài chính trong những năm qua 3.2- Dự báo tình hình tài chính trong thời gian tới 25 3.3- Các giải pháp tài chính 27 KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Notes: Khi thuyet trinh khong nen noi qua nhieu ve cac con so.
- 2 DANH MỤC CÁC BẢNG TÍNH BẢNG 2.1.1: Các cổ đông lớn BẢNG 2.1.2: Cơ cấu cổ đông BẢNG 2.2.1: Bảng cơ cấu TS và NVCSH của DN BẢNG 2.2.2: Bảng so sánh các chỉ tiêu của bảng BCKQHĐKD BẢNG 2.2.3: Bảng so sánh các chỉ số tài chính DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH 2.1.1: Biểu đồ cơ cấu cổ đông của công ty HÌNH 2.1.2: Biểu đồ cơ cấu sản phẩm của công ty HÌNH 2.2.1: Biểu đồ cơ cấu TSCĐ 2005-2008 HÌNH 2.2.2: Biểu đồ xu hướng TSCĐ HÌNH 2.2.3: Biểu đồ cơ cấu NVCSH HÌNH 2.2.4: Biểu đồ xu hướng VCSH HÌNH 2.2.5: Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo sản phẩm HÌNH 2.2.6: Biểu đồ xu hướng các khoản mục bảng BCKQHĐKD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐKT: Bảng cân đối kế toán TS: Tài sản Tổng tài sản TTS: NNH: Nợ ngắn hạn NDH: Nợ dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu VCSH: Vốn chủ sở hữu CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp HĐQT: Hội đồng quản trị BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCTC: Báo cáo tài chính CNV: Công nhân viên CT: Công ty DT: Doanh thu NVL: Nguyên vật liệu NCTT: Nhân công trực tiếp Sản xuất chung SXC:
- 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách kịp thời và khoa học,chỉ như thế doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong xu thế hội nhập hiện nay.Để nhà quản trị có thể dễ dàng điều hành công ty được trôi chảy,đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì công ty đó phải có một bảng báo cáo tài chính thật chi tiết và rõ ràng. Bảng báo cáo tài chính này cho biết hoạt động của công ty trên thị trường là yếu hay mạnh,khả năng công ty có thể đầu tư vào những dự án lớn hay nhỏ.Cũng chính nhờ bảng báo cáo tài chính này là cơ sở để các nhà đầu tư căn cứ vào đó để quyết định có nên bỏ vốn đầu tư cho công ty hay không,nó giúp nhà quản trị thuyết phục được các nhà đầu tư bỏ vốn và đầu tư một cách dễ dàng hơn.Báo cáo tài chính không ngừng làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Để thấy tầm quan trọng của nó ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng phát triển chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay.Với nhịp sống đó thì vấn đề xây dựng đang là vấn đề nổi cộm nhưng việc sản xuất bao bì cũng là một vấn đề rất quan trọng.Phải sản xuất như thế nào cho phù hợp với thị trường,với yêu cầu của nhà sản xuất và người tiêu dùng,biết cách phân biệt nhãn hiệu này với nhãn hiệu khác,tránh tình trạng sản xuất hàng nhái,hàng giả.Ngoài ra còn gây sự chú ý thu hút để sản phẩm của công ty không bị mai một và đi sâu vào thị trường,phải biết lựa chọn nguyên liệu sản xuất sao cho sản phẩm làm ra bền đẹp,giá cả phải chăng.Vì vậy,chúng tôi quyết định lựa chọn công ty cổ phần bao bì xi mang Bút Sơn. Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu kĩ các thông tin và được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn là cô Nguyễn Thị Thu Hiếu nhưng không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự góp ý từ phía bạn đọc.
- 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DN 1.1- Mục tiêu của việc phân tích tài chính - Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu. - Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai. Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở quan trọng giúp cho nhà quản trị xác định được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các chiến lược thích hợp hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời nó còn giúp cho các đối tượng khác thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn. Với góc độ nhà quản trị công ty của chúng tôi là một trong những công ty sản xuất bao bì xi măng đã được thành lập lâu năm với những mục tiêu hội nhập và phát triển nên hôm nay HĐQT chúng tôi muốn thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính qua các năm từ 2005-2008 của công ty để thấy rõ những xu hướng phát triển của các chỉ tiêu, các khoản mục trọng yếu trong BCKQHĐKD như : doanh thu, giá vốn hàng ban, lợi nhuận gộp,lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuận ròng ...đồng thời thấy rõ xu hướng biến động cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. HĐQT công ty cũng phân tích các tỷ số thông số tài chính của công ty và các đối thủ cạnh tranh để so sánh phân tích đánh giá và rút ra nhận xét từ đó có những quyết định phù hợp cho chiến lược phát triển công ty. 1.2- Các phương pháp sử dụng để phân tích • Phương pháp so sánh kỳ trước • Phương pháp phân tích xu hướng • Phương pháp phân tích cơ cấu • Phương pháp phân tích chỉ số • Phương pháp phân tích nội ngành
- 5 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1- Giới thiệu sơ lược về DN 2.1.1- Tổng quan về công ty: Công ty cổ phần Bao bì Xi măng Bút Sơn tiền thân là Công ty bao bì xi măng Nam Hà được thành lập theo quyết định số 1738B/QĐ–UB ngày 18/10/1996củaỦy ban nhân dân tỉnh Nam Hà ( nay là tỉnh Nam Định). Ngày 21/5/2001 Tổng công ty xi măng Việt Nam có Quyết định số 285/XMVN-HĐQT về việc tiếp nhận, tổ chức lại sản xuất và đổi tên Công ty bao bì xi măng Nam Hà thành Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định là đơn vị trực thuộc Công ty xi măng Bút Sơn - Tổng công ty xi măng Việt Nam từ ngày 01/7/2001. Thực hiện chủ trương cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định trực thuộc Công ty xi măng Bút Sơn được Cổ phần hóa theo Quyết định số 431/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 14/4/2003 thành Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn – Với vốn điều lệ 40.000.000.000 VNĐ - Trong đó Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam nắm giữ 56%.Là đơn vị chuyên sản xuất vỏ bao xi măng được trang bị hệ thống dây chuyền thiết bị đồng bộ do Hãng Jonhs – Rieckermann của CHLB Đức cung cấp với công suất thiết kế 25 triệu sản phẩm/năm. Sau hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực chuyên sản xuất vỏ bao xi măng, Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn đã có được đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật lành nghề, làm chủ được thiết bị và công nghệ. Sản phẩm vỏ bao xi măng của chúng tôi đã được các khách hàng đánh giá là sản phẩm có chất lượng cao và ổn định trên thị trường trong nhiều năm qua. Hiện nayẩn phẩm của chúng tôi đã và đang cung cấp cho các nhà máy xi măng lớn trong và ngoài Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam như : Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng Mai, Công ty xi măng Tam Diệp, Công ty xi măng Nghi Sơn, Công ty xi măng Phúc Sơn, Công ty xi măng Hệ Dưỡng ... Ngày 26/12/2005 cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và ngày 28/12/2005 cổ phiếu của Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn ( mã giao dịch : BBS ) được giao dịch phiên đầu tiên trên Sàn giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Đây cũng là mốc đánh dấu sự hội nhập, phát triển và trưởng thành của Công ty – Hàng năm sản lượng sản xuất, tiêu thụ và giá trị lợi nhuận năm sau đều cao hơn năm trước, các chế độ đối với người lao động được đảm bảo, đời sống cán bộ CNV được nâng cao, luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước.
- 6 CTCP Bao Bì Xi Măng Bút Sơn thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam,lĩnh vực kinh doanh sản xuất bao bì xi măng, tấm bạt che dân dụng, các loại ngành dệt .... Tên tổ chức / Người Số Đến ngày Chức vụ Loại giao dịch lượng GD Ủy 01/10/2008 viên Đỗ Thị Đoan Trang 15.000 Kêt quả ban CP ́ ́ 00:00:00 HĐQT 07/04/2009 Hoàng Trung Chiến Cổ đông lớn 149.950 Kêt quả mua CP ́ 00:00:00 12/05/2009 Hoàng Trung Chiến Cổ đông lớn 39.400 Kêt quả mua CP ́ 00:00:00 26/06/2009 Hoàng Trung Chiến Cổ đông lớn 33.600 Kêt quả mua CP ́ 00:00:00 BẢNG 2.1.1 Tỷ lệ % Cơ cấu cổ đông Cá nhân trong 43.7 nước Tổ chức trong 55.8 nước nước Cá nhân 0.5 ngòai Ghi chú: - Cơ cấu sở hữu tại thời điểm năm 26/11/2008 - Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 BẢNG 2.1.2
- 7 HÌNH 2.1.1 *CÁC ĐỐI TÁC CHÍNH: Công ty cổ phần văn hoá Tân Bình Công ty cổ phần Bao Bì Bỉm Sơn CTCP Đông Hải Bến Tre Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô Thành Công Ty Cổ Phần Bao bì PP Bình Dương Công Ty Cổ Phần In và Bao bì Mỹ Châu Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng Công ty cổ phần bao bì Nhựa Tân Tiến Công ty Cổ phần Nhựa Tân Hoá Công ty Cổ phần bao bì dầu thực vật 2.1.2- Tổng quan về chiến lược Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty được xây dựng theo nguyên tắc: Sản xuất đạt và vượt công suất thiết kế, mức tiêu hao vật tư giảm hơn so với định mức đã thực hiện những năm trước, trích khấu hao cơ bản TSCĐ căn cứ vào thực trạng khai thác của TS, tiết kiệm chi phí quản lý DN và chi phí bán hàng. Công ty dự kiến sẽ tập trung vào sản xuất sản phẩm mà Công ty có lợi thế về thị trường và công nghệ, đó là vỏ bao 3 lớp KPK. Các sản phẩm của Công ty vẫn tập trung cung cấp cho các nhà máy xi măng hiện đang là bạn hang của Công ty, trong đó thị trường chính là Công ty Xi măng Bút Sơn. Nguồn nguyên vật liệu: Nguyên kiệu chính của Công ty là hạt nhựa PP và giấy Kraft, các loại nguyên vật liệu này đều phải nhập khẩu. Trong đó, giấy Kraft được nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc, Inđônêsia, Nga và Mỹ, hạt nhựa PP được nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc, Inđônêsia, Nhật Bản Đài Loan.
- 8 Căn cứ vào nhu cầu xản xuất, trên cơ sở nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường cung ứng và tổ chức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh, hiện tại công ty đang mua nguyên vạt liệu tù các đơn vị cung ứng sau CTCP Hoá chất nhựa,Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản miền Trung, công ty lương thực Thanh Nghệ Tĩnh, Công ty hoá chất nguyên vật liệu điện Hải Phòng, CTCP văn phòng phẩm Cửu Long, công ty XNK và đầu tư Ba Đình. Như vậy có thể thấy, Công ty đang có số lượng nguồn cung ứng khá dồi dào, đảm bảo phục vụ đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã đề ra cũng như cho sự phát triển của sản xuất trong tương ai. Xác định giải pháp phát huy nội lực là rất quan trọng- yếu tố con người là vấn đề quyết định cho mọi sự thành công. Công ty đã và đang tự đào tạo bồi dưỡng tạ chỗ cho cán bộ CNV và khuyến khích, tạo điều kiện cho các cá nhân học tập nâng cao trình độ. Công ty luôn chú trọng xây dựng văn hoá Công ty, phát huy đoàn kết nội bộ, phát huy trí tuệ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý hiện có. Xây dựng và áp dụng hệ thông lương thưởng phạt hợp lí tương xứng với sức lao động của cán bộ CNV để động viên và phát huy tối đa hiệu quả, năng lực làm việc. Xây dựng và ứng dụng các quy trình làm việc khoa học, tăng năng suất lao động và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Trước những thực trạng về thị trường đầu ra- đầu vào, Công ty luôn xác định rõ phải khai thác các thị trường có lợi thế để nâng sản lượng sản xuất và tiêu thụ, từng bước mở rộng thị phần nhằm thay đổi cơ cấu sản phẩm, tập trung thị trường có kợi nhuận cao hơn. Công ty chủ trương tăng cường mối quan hệ, tranh thủ sự quan tâm và ủng hộ của khách hàng (đặc biệt là Công ty Xi măng Bút Sơn), thường xuyên nắm bắt tiếp thu ý kiến phản ánh từ phía khách hàng về chất lượng sản phẩm để có giải pháp điều chỉnh kịp thời. 2.1.3- Quá trình phát triển - Ngày 18/10/1996 thành lập Cty bao bì xi măng Nam Hà theo Quyết định số 1738B/QĐ-UB của UBND tỉnh Nam Hà, tiền thân của CTCP bao bì xi măng Bút Sơn. - Ngày 01/7/2001 đổi tên thành Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định theo Quyết định số 285/XMVN - HĐQT, thuộc tổng công ty xi măng VN. - Ngày 14/4/2003 chuyển thành CTCP Bao Bì Xi Măng Bút Sơn theo Quyết định số 908/XMVN-HĐQ - Tiếp thị: Khai thác các thị trường có lợi thế để nâng sản lượng sản xuất và tiêu thụ, từng bước mở rộng thị phần nhằm thay đổi cơ cấu sản phẩm, tập trung vào thị trường có lợi nhuận cao hơn. - Đầu tư: Trong thời gian trước mắt, Công ty không đề ra những kế hoạch đầu tư lớn mà chỉ tập trung khai thác công suất hiện tại, kết hợp với các biện pháp bảo dưỡng nhằm tăng công suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu
- 9 hiện tại của các công ty xi măng mà Công ty đang ký kết hợp đồng và sẽ ký kết trong thời gian tới - Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, HĐQT công ty sẽ có những bước đi đúng đắn, tận dụng tốt thời cơ và sẽ ứng phó với những thách thức một cách tốt nhất. 2.1.4- Sản phẩm và nhãn hiệu Bao xi măng KPK: lớp ngoài là mành Kp, lớp trong được lót bằng giấy kraft - Bao xi măng Pk: lớp ngoài là mành dệt PP được tráng phủ lớp màng PP; lớp trong được lót bằng giấy Kraft - Bao xi măng PP: gồm một lớp mành dệt PP được V á xi bao tráng phủ một lớp màng PPS V á xi bao m ¨ng Tam m ¨ng ¬n NghiS - Bao PP dệt tròn kích V á xi bao §i p Ö m ¨ng Ö H V á xi bao thước đủ loại D ìng m ¨ng m ¬n BØ S - Tấm bạt che dân dụng V á xi bao - Các loại mành dệt: m ¨ng Hoµng M ai Mành tráng đơn, phức hợp, độ dày mỏng theo yêu cầu của khách hàng. V á xi bao m ¨ng ótS¬n B Khách hàng tiêu thụ chính C¬ Êu phÈm ña c s¶n c C«ng ty là công ty Xi Măng Bút Sơn (72.72%), Cty Bỉm Sơn và Cty Nghi Sơn 15%, Cty Hoàng Mai và Cty Tam Điệp 11%, Cty Hệ Dưỡng là 1,81% HÌNH 2.1.2 2.2- Phân tích thực trạng, tình hình tài chính DN 2.2.1- Phân tích thực trạng, tình hình tài chính DN (4 năm) Bảng CĐKT 2005-2008 2008/2007 2007/2006 2006/2005 Chỉ tiêu 2008% 2007% 2006% 2005% Cy: theo nt nt ki goc A.TÀI SẢN 1. Tài sản ngắn hạn 0.67 0.63 0.62 0.55 1.13 0.95 1.10 a. Tiền và các khoản tương đương tiền 0.13 0.05 0.15 0.08 2.87 0.30 1.81 b. Các khoản phải thu 0.31 0.28 0.15 0.17 1.18 1.74 0.86 c. Hàng tồn kho 0.23 0.30 0.32 0.30 0.81 0.88 1.04 d. Tài sản ngắn hạn khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.27 1.04 2. Tài sản dài hạn 0.33 0.37 0.38 0.45 0.94 0.87 0.85 a. Tài sản cố định 0.31 0.36 0.38 0.44 0.91 0.86 0.86 b. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.01 0.00 0.00 0.00
- 10 c. Tài sản dài hạn khác 0.01 0.01 0.00 0.01 0.72 2.04 0.40 TỔNG TÀI SẢN CÓ 1.00 1.00 1.00 1.00 1.06 0.92 0.99 B. NGUỒN VỐN 1. Nợ phải trả 0.25 0.26 0.38 0.42 0.99 0.63 0.89 a. Nợ ngắn hạn 0.25 0.26 0.38 0.42 0.99 0.63 0.89 b. Nợ dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 1.53 1.95 2. Vốn chủ sở hữu 0.75 0.74 0.62 0.58 1.08 1.09 1.06 a. Vốn chủ sở hữu 0.75 0.73 0.62 0.58 1.08 1.09 1.06 b. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.01 0.01 0.00 0.00 1.53 0.00 TỔNG TS NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.00 1.00 1.00 1.00 1.06 0.92 0.99 BẢNG 2.2.1
- 11 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TSCĐ 2005-2008 100% 0.00 0.00 0.23 0.31 0.00 0.13 0.31 80% 0.36 0.30 0.00 0.01 0.05 60% 0.28 0.01 0.38 0.00 40% 0.32 0.15 0.15 0.00 20% 0.01 0.44 0.30 0.08 0.17 0% 0.00 0.00 a. b. c. d. Tài a. Tài b. c. Tài Tiền Các Hàng sản sản Các sản và khoản tồn ngắn c ố khoản dài 2008% 0.13 0.31 0.23 0.00 0.31 0.01 0.00 2007% 0.05 0.28 0.30 0.00 0.36 0.00 0.01 2006% 0.15 0.15 0.32 0.00 0.38 0.00 0.00 2005% 0.08 0.17 0.30 0.00 0.44 0.00 0.01 2005% 2006% 2007% 2008% HÌNH 2.2.1 • Qua biểu đồ và bảng số liệu cơ cấu tài sản từ năm 2005-2008, ta thấy : *Năm 2005: - Trong tổng TS thì TS ngắn hạn chiếm 55%, trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 8% , các khoản phải thu chiếm 17%,hàng tồn kho chiếm 30%; TS dài hạn chiếm 45%,trong đó TSCĐ chiếm 44% , TS dài hạn khác chiếm 1%. * Năm 2006:
- 12 - Trong tổng TS thì TS ngắn hạn chiếm 62%, trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 15%, các khoản phải thu chiếm 15%, hàng tồn kho chiếm 32%. * Năm 2007: - Trong tổng TS thì TS ngắn hạn chiếm 63%, trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 5% , các khoản phải thu chiếm 28%,hàng tồn kho chiếm 30%; TS dài hạn chiếm 37%,trong đó TSCĐ chiếm 36% , TS dài hạn khác chiếm 1%. * Năm 2008: - Trong tổng TS thì TS ngắn hạn chiếm 67%, trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 13% , các khoản phải thu chiếm 31%,hàng tồn kho chiếm 23%; TS dài hạn chiếm 33%,trong đó TSCĐ chiếm 31%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 1%, TS dài hạn khác chiếm 1%. Từ đó ta có nhận xét: - Cơ cấu TS của CT có sự biến động tăng dần qua các năm, qua từng khoản mục TSNH, TSDH như: Tiền và các khoản tương dương tiền, các khoản phải thu, TSCĐ…. - Qua bảng số liệu ta thấy: Tỷ trọng TSNH chiếm phần lớn thể hiện CT không có những khoản đầu tư về mặt cơ sở hạ tầng nhiều mà để vốn ngắn hạn để có khả năng lưu chuyển nhanh. - Công ty có TTS tăng dần qua các năm, thể hiện CT ngày càng phát triển cả về quy mô sản xuất và tiềm lực tài chính. *Nguyên nhân: -Do các đối tác của Công ty không tăng về sản lượng, nên Công ty không có nhu cầu mở rộng sản xuất nên không đầu tư về cơ sở hạ tầng hay dây chuyền sản xuất nên không có biến động về TSCĐ -Do đặc thù của ngành Bao Bì Xi Măng không có thể nào bao phủ toàn bộ thị trường vì như thế rất dễ gây nên tình trạng sản xuất bao bì giả
- 13 BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG TSCĐ 2005-2008 30 25 20 15 10 5 0 2005 2006 2007 2008 4.748 8.596 2.613 7.509 a. Tiền và các khoản tươ ng đương tiền 9.986 8.595 14.933 17.59 b. Các khoản phải thu 17.688 18.431 16.205 13.048 c. Hàng tồn kho 0.071 0.074 0.02 0 d. Tài sản ngắn hạn khác 26.136 22.4 19.342 17.531 a. Tài sản cố định 0 0 0 0.72 b. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.408 0.162 0.33 0.237 c. Tài sản dài hạn khác HÌNH 2.2.2 Qua biểu đồ xu hướng TSCĐ từ năm 2005-2008 ta thấy : - Năm 2006/2005 : +Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 81%
- 14 +Các khoản phải thu giảm 14% +Hàng tồn kho tăng 4% +Tài sản ngắn hạn khác tăng 4% +Tài sản cố định giảm 14% +Tài sản dài hạn khác giảm 60% - Năm 2007/2006 : +Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 70% +Các khoản phải thu tăng 74% +Hàng tồn kho giảm 12% +0Tài sản ngắn hạn khác giảm 73% +Tài sản cố định giảm 14% +Tài sản dài hạn khác tăng 104% - Năm 2008/2007 : +Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 187% +Các khoản phải thu tăng 18% +Hàng tồn kho giảm 19% +Tài sản cố định giảm 9% +Tài sản dài hạn khác giảm 28% * Qua việc phân tích trên ta có nhận xét: - TS của CT tăng dần qua các năm về TSNH, TSDH trong đó tăng về các khoản mục: Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản phải thu giảm, Hàng tồn kho giảm, Tài sản cố định giảm… -TS của DN có sự tăng về khối lượng và thông qua việc tăng trưởng đó đã chưng tỏ một thực tế rằng DN đang phát triển bền vững, DN đang có những bước phát triển về nhiêu lĩnh vực, tăng trưởng mạnh. *Nguyên nhân: -Do các đối tác của Cty không tăng về sản lượng, nên Công ty không có nhu cầu mở rộng sản xuất nên không đầu tư về cơ sở hạ tầng hay dây chuyền sản xuất nên không có biến động về TSCĐ -Do đặc thù của ngành Bao Bì Xi Măng không có thể nào bao phủ toàn bộ thị trường vì như thế rất dễ gây nên tình trạng sản xuất bao bì giả
- 15 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 2005-2008 100% 0.25 0.75 80% 0.00 0.26 0.01 60% 0.73 0.38 40% 0.00 0.62 0.01 20% 0.42 0.58 0.00 0% 0.00 0.00 a. Nợ ngắn b. Nợ dài a. Vốn chủ b. Nguồn hạn hạn sở hữ u kinh phí và 0.25 0.00 0.75 0.01 2008% 0.26 0.00 0.73 0.01 2007% 0.38 0.00 0.62 0.00 2006% 0.42 0.00 0.58 0.00 2005% 2005% 2006% 2007% 2008% HÌNH 2.2.3 Qua biểu đồ và bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn chủ sỡ hữu từ năm 2005- 2008 ta thấy : *Năm 2005:Trong tổng NVCSH thì NNH chiếm 42%, VCSH chiếm 58%. *Năm 2006:Trong tổng NVCSH thì NNH chiếm 38%,VCSH chiếm 62%. * Năm 2007:Trong tổng NVCSH thì NNH chiếm 26%,VCSH chiếm 73%,nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm 1%. *Năm 2008:Trong tổng NVCSH thì NNH chiếm 25%,VCSH chiếm gần 75%,nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm gần 1%
- 16 Nhận xét : - Ta thấy cơ cấu NVCSH của DN có tỷ trọng NPT thấp hơn so với cơ cấu VCSH, qua đó ta thấy DN có khả năng trả nợ cao, và có khả năng tài chính mạnh so với khả năng kinh doanh, quy mô kinh doanh hiện thời. - Tuy nhiên, thông qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu NVCSH vẫn chưa đạt được cơ cấu vón tối ưu, DN cần tăng tỷ trọng NPT, bởi DN chỉ có thể phát triển nhanh nhất ở cơ cấu nguồn vốn tối ưu. - Qua bảng số liệu ta thấy: DN càng có tỷ trọng VCSH trong cơ cấu NVCSH ngày càng cao, chứng tỏ công ty phát triển tốt, và cơ cấu - VCSH cao chứng thực khả năng tài chính của cổ đông mạnh. *Nguyên nhân: - Cty hoạt động hiệu quả và không có đầu tư nào đáng kể để tăng trưởng về tỷ trọng thị phần trong ngành. - Ngành sản xuất Bao bì Xi Măng phụ thuộc nhiều vào các đối tác - Đây là ngành sản xuất Vliệu đi kèm nên không thể phát triển mạnh
- 17 BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 2005-2008 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 2005 2006 2007 2008 a. Nợ ngắn hạn 25.027 22.225 14.044 13.885 0 0.022 0.043 0.066 b. Nợ dài hạn 33.938 36.033 39.122 42.257 a. Vốn chủ sở hữ u 0.001 0 0.277 0.425 b. Nguồn kinh phí và quỹ khác HÌNH 2.2.4 Qua biểu đồ xu hướng VCSH từ năm 2005-2008 ta thấy : *Năm 2006/2005: +Nợ ngắn hạn giảm 11% . +VCSH tăng 6% . *Năm 2007/2006: +Nợ ngắn hạn giảm 37%. +Nợ dài hạn tăng 95% +VCSH tăng 9% *Năm 2008/2007: +Nợ ngắn hạn giảm 1%. +Nợ dài hạn tăng 53% +VCSH tăng 8% +Nguồn kinh phí và quỹ khác tăng 53%. Nhận xét:
- 18 - Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: Trong tổng NVCSH, VCSH ngày càng tăng về mặt khối lượng, và đồng thời NNH càng giảm chứng tỏ DN phát triển tốt. - Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy NDH càng tăng qua các năm, chứng tỏ DN đang có những khoản đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng, và công nghệ kĩ thuật để có đủ thực lực để cạnh tranh với các đối thủ Bảng BCKQHĐKD 2005-2008 Chỉ tiêu 2008/2007 2007/2006 2006/2005 2008-2007 2007-2006 2006-2005 Tổng doanh thu 1,33 1,19 1,07 33,41 16,106 5,473 Doanh thu thuần 1,33 1,19 1,07 33,41 16,106 5,473 Giá vốn hàng bán 1,30 1,21 1,07 27,533 15,631 4,75 Lợi nhuận gộp 1,54 1,05 1,08 5,877 0,475 0,723 Thu nhập hoạt động tài chính 0,82 1,15 0,37 -0,011 0,008 -0,091 Chi phí tài chính 2,53 0,83 3,74 1,161 -0,154 0,668 Chi phí lãi vay 1,30 0,83 3,74 0,231 -0,154 0,668 LN thuần từ HĐ tài chính 2.68 0,78 8,95 0,697 0,198 -0,795 Chi phí bán hàng 1,48 1,19 2,59 0,643 0,218 0,689 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,65 1,32 1,08 1,962 0,728 0,166 LN thuần từ hoạt động SXKD 1,36 0,95 0,87 2,1 -0,309 -0,891 Thu nhập khác 2,73 1,51 0,18 0,102 0,02 -0,175 Chi phí khác 70,33 0,75 0,08 0,208 -0,001 -0,048 LN khác -1,07 1,60 0,22 -0,116 0,021 -0,127 Tổng LN trước thuế 1,34 0,95 0,86 1,984 -0,288 -1,018 Thuế thu nhập 1.41 0,96 0,86 -0,829 -0,036 -0,14 Thu nhập sau thuế 1,33 0,95 0,86 1,646 -0,252 -0,878
- 19 Thu nhập ròng 1,33 0,95 0,86 -4,994 -0,252 -0,878 BẢNG 2.2.2 V á bao V á xi bao xi m ¨ng m ¨ng Tam i p §Ö Ö ìng HD V á bao xi C¸c ¶n Èm s ph V á m ¨ng ghiS¬n bao xi N kh¸c m ¨ng m ¬n BØ S V á bao xi m ¨ng oµng H V á bao xi M ai m ¨ng ótS¬n B C¬ Ê u c doanh thu ña c C«ng ty HÌNH 2.2.5 Cơ cấu Doanh thu của DN thể hiện rõ những đối tác chính của DN, và thể hiện rõ những sản phẩm chính mang lại DT cho DN. Muốn hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của DN, chúng ta cần tim hiểu sự biến động của các khoản mục lơn trong Bản BCKQHĐKD của DN trong 4 năm 2005-2008
- 20 BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG CAC KHOẢN MUC BẢNG BCHĐKD 2005-2008 140 120 100 80 60 40 20 0 2008 2007 2006 2005 135.334 101.924 85.818 80.345 Tổng doanh thu 135.334 101.924 85.818 80.345 Doanh thu thuần 118.648 91.115 75.484 70.734 Giá vốn hàng bán 16.686 10.809 10.334 9.611 Lợ i nhuận g ộp 7.867 5.767 6.076 6.967 LN thuần từ hoạt động SXKD 7.807 5.823 6.111 7.129 Tổng LN trướ c thuế 0 4.994 5.246 6.124 Thu nhập ròng HÌNH 2.2.6 Qua biểu đồ và bảng số liệu xu hướng biến động của các khoản mục chính trong bảng BCKQHĐKD từ năm 2005-2008,ta thấy : * Tổng doanh thu : -Năm 2006/2005:Tăng 7% tương ứng với 5,473 tỷ đồng. -Năm 2007/2006: Tăng 19% tương ứng với 16,106 tỷ đồng. -Năm 2008/2007: Tăng 33% tương ứng với 33,41 tỷ đồng * Doanh thu thuần : -Năm 2006/2005:Tăng 7% tương ứng với 5,473 tỷ đồng. -Năm 2007/2006: Tăng 19% tương ứng với 16,106 tỷ đồng. -Năm 2008/2007: Tăng 33% tương ứng với 33,41 tỷ đồng * Giá vốn hàng bán: -Năm 2006/2005:Tăng 7% tương ứng với 4,75 tỷ đồng. -Năm 2007/2006: Tăng 21% tương ứng với 15,631 tỷ đồng. -Năm 2008/2007: Tăng 30% tương ứng với 27,533 tỷ đồng * Lợi nhuận gộp: -Năm 2006/2005:Tăng 8% tương ứng với 0,723 tỷ đồng. -Năm 2007/2006: Tăng 5% tương ứng với 0,475 tỷ đồng.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn