intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Động cơ bước

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

534
lượt xem
168
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Động cơ bước là tiều luận môn học Máy điện Khoa Hệ thống điện trường ĐH Điện lực do nhóm sinh viên phối hợp thực hiện. Nội dung bài thuyết trình giới thiệu về động cơ bước, cấu tạo của động cơ bước, phân loại động cơ bước và phương pháp điều khiển động cơ bước. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Động cơ bước

  1. Trường Đại Học Điện lực Khoa hệ thống điện Tiểu Luận Môn Học : Máy Điện Đề Tài : Động Cơ Bước GVHD : Ths. Nguyễn Tường Dũng TP HCM Tháng 6/2010
  2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BƯỚC  Động cơ bước Hình ảnh một số loại động cơ bước.
  3. I. Cấu tạo của động cơ  Động cơ bước có thể được coi là tổng hợp của 2 loại động cơ: Động cơ 1 chiều không tiếp xúc và động cơ đồng bộ giảm tốc công suất nhỏ.  Cấu tạo gồm có 2 phần chính: o Stato(Phần tĩnh) o Roto(Phần động)
  4. Phân loại động cơ bước  Động cơ bước gồm có 3 loại cơ bản o Động cơ bước có từ trở biến đổi o Động cơ bước loại nam châm vĩnh cửu o Động cơ bước nhiều pha
  5. Phân loại động cơ bước  Động cơ bước có từ trở biển đổi
  6. Động cơ bước có từ trở biển đổi  Nếu motor có 3 cuộn dây được nối như hình trên với 1 đầu nối chung cho tất cả các cuộn, thì nó là 1 động cơ biến từ trở.  Khi sử dụng, dây nối chung C thường được nối vào cực (+) của nguồn và các cuộn được kích theo thứ tự liên tục.
  7. Phân loại động cơ bước  Động cơ bước loại nam châm vĩnh cửu + Loại đơn cực:
  8. + Loại đơn cực:  Động cơ bước đơn cực, cả nam châm vĩnh cửu và động cơ hỗn hợp, với 5, 6 hoặc 8 dây ra thường được quấn như hình trên, với một đầu nối trung tâm trên các cuộn.  Khi dùng, các đầu nối trung tâm thường được nối vào cực (+) của nguồn cấp, 2 đầu còn lại của mỗi mấu lần lượt nối đất để đảo chiều từ trường tạo bởi cuộn đó.
  9. • Động cơ bước loại nam châm vĩnh cửu + Loại 2 cực:
  10. + Loại 2 cực: - Động cơ nam châm vĩnh cửu hoặc hỗn hợp 2 cực có cấu trúc cơ khí giống y như động cơ đơn cực, nhưng 2 mấu của động cơ được nối đơn giản hơn, không có đầu trung tâm. Vì vậy, bản thân động cơ thì đơn giản hơn, nhưng mạch điều khiển để đảo cực mỗi cặp cực trong động cơ thì phức tạp hơn.
  11. Phân loại động cơ bước  Động cơ bước nhiều pha
  12. - Một bộ phận các động cơ không được phổ biến như các loại trên đó là động cơ nam châm vĩnh cửu mà các cuộn được quấn nối tiếp thành 1 vòng kín như hình sao. - Thiết kế phổ biến nhất đối với loại này là sử dụng dây 3 pha và 5 pha. Bộ điều khiển cần ½ cầu H cho mỗi 1 đầu ra của động cơ, nhưng những loại động cơ này có thể cung cấp moment xoắn lớn hơn với các loại động cơ bước khác cùng kích thước.
  13. - Một vài động cơ 5 pha có thể xử lý cấp cao để có được bước 0.72 độ (500 bước mỗi vòng).
  14. Phương pháp điều khiển động cơ bước  Dùng cầu H
  15. Phương pháp điều khiển động cơ bước  Dùng vi điều khiển
  16. Phương pháp điều khiển động cơ bước
  17. Động cơ bước
  18. Hoạt động của động cơ bước
  19. Hoạt động của động cơ bước
  20. Ứng dụng của động cơ bước  Động cơ bước được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực từ dân dụng đến công nghiệp.  Trong dân dụng chúng ta có thể bắt gặp động cơ bước ở đầu đĩa CD-DVD, máy tính, máy in…  Trong công nghiệp chúng ta có thể thấy ở các dây truyền đóng gói tự động rót nước tự động, băng tải …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2