intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " Dự án phát triển làng nghề mây tre đan Vạn Phúc "

Chia sẻ: Dangthi Thu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

668
lượt xem
177
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc phát triển mạnh các nghề thủ công truyền thông tại xã hội đã và đang gặp nhiều bất cập. Học sinh, sinh viên nhận được học bổng không quay trở lại quê hương để làm việc. Năng lực của hộ gia đình về tay nghề và trang thiết bị chưa nâng lên rõ rệt dẫn tới sản phẩm chưa có sức cạnh tranh mạnh. Vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối do chi phí xử lý chất thải đối với hộ gia đình là khá lớn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " Dự án phát triển làng nghề mây tre đan Vạn Phúc "

  1.  Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Kinh Tế & PTNT  Dự án: “ Dự án phát triển làng nghề mây tre đan tại xã Vạn Phúc.”  Giáo viên hướng dẫn: PGS – TS – Nguyễn Trọng Đắc.  Nhóm thực hiện: Nhóm trưởng: Phạm Kiều Anh. Thư ký: Trần Thế Cường. Thành viên: Nguyễn Văn Hùng. Lê Phương Nam. Đỗ Văn Nguyện.  Lớp: KT-50A
  2. MụC LụC A – Đặt Vấn Đề B – Nội Dung I – Phân tích bối cảnh cộng đồng vùng dự án. II – Phân tích khó khăn dự án III – Phân tích mục tiêu dự án IV – Xác định các phương án và lựa chọn các phương án. V – Các phương án. VI – Lựa chọn phương án thích hợp.
  3. MụC LụC VII – Hoạt động quy hoạch phát triển nghề mây tre đan. VIII – Các đầu vào cần thiết cho các hoạt động dự án. IX – Các tổ chức thực hiện dự án. X – Xây dựng kế hoạch dự kiến triển khai dự án. XI – Biện minh và phân tích rủi ro. C – Kết Luận
  4. A – ĐặT VấN Đề Việc phát triển mạnh các nghề thủ công truyền thống tại xã đã và đang gặp nhiều bất cập: Giao thông khó khăn làm tăng chi phí sản xuất. Nguồn vốn hạn hẹp. Vay vốn ngân hàng khó. Cần lao động có tay nghề cao Mặc dù có nhiều khó khăn trong phát triển làng nghề truyền thống ở xã Vạn Phúc nhưng đây là con đường tốt nhất để phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho nhân dân trong xã. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn: “Dự án phát triển làng nghề mây tre đan tại xã Vạn Phúc.”
  5. B – Nội Dung
  6. I – PHÂN TÍCH BốI CảNH CộNG ĐồNG VÙNG Dự ÁN. 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Vạn Phúc: 1.1. Tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý 1.1.2. Thời tiết khí hậu: 1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên: 1.1.3.1. Tài nguyên đất 1.1.3.2. Tài nguyên nước
  7. I – PHÂN TÍCH BốI CảNH CộNG ĐồNG VÙNG Dự ÁN. 1.2. Kinh tế - xã hội 1.2.1. Dân số và lao động 1.2.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng 1.2.2.1. Giao thông 1.2.2.2. Thuỷ lợi 1.2.2.3. Mạng lưới điện 1.2.2.4. Nước sinh hoạt 1.2.3. Vấn đề vệ sinh môi trường 1.2.4. Thực trạng các ngành sản xuất
  8. II – PHÂN TÍCH KHÓ KHĂN Dự ÁN Cây Vấn Đề
  9. III – PHÂN TÍCH MụC TIÊU Dự ÁN Cây Mục Tiêu
  10. IV – XÁC ĐịNH PHƯƠNG ÁN Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra 3 phương án sau: Phương án 1: Phát triển kinh tế hộ. Phương án 2: Thành lập HTX ngành nghề. Phương án 3: Quy hoạch phát triển làng nghề gắn với khu công nghiệp.
  11. V – CÁC PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN 1: PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 1. Vấn đề cần giải quyết: Nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ của ngành nghề mấy tre đan ở xã Vạn Phúc. 2. Cách thức giải quyết vấn đề: 2.1 Các hoạt động Hỗ trợ về vốn thông qua các khoản vay ưu đãi của ngân hàng Hỗ trợ kỹ thuật thông qua các hình thức đào tạo lao động Hỗ trợ về quảng bá và tiêu thụ sản phẩm
  12. V – CÁC PHƯƠNG ÁN 3. Kết quả: => Nâng cao thu nhập, tạo việc làm trong nghề mây tre đan và ngành dịch vụ, thương mại. 4. Các rủi ro có thể gặp phải: Sử dụng vốn vay không đúng mục đích. Học sinh, sinh viên nhận được học bổng không quay trở lại quê hương để làm việc. Năng lực của hộ gia đình về tay nghề và trang thiết bị chưa nâng lên rõ rệt dẫn tới sản phẩm chưa có sức cạnh tranh mạnh. Vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối do chi phí xử lý chất thải đối với hộ gia đình là khá lớn.
  13. V – CÁC PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN 2: THÀNH LẬP HTX NGÀNH NGHỀ 1. Vấn đề cần giải quyết: Ổn định nguồn nguyên liệu. Nâng cao khả năng sản xuất tiến tới phát triển mặt hàng cao cấp. Mở rộng tiêu thụ trong và ngoài nước. 2. Cách thức giải quyết vấn đề: 2.1 Các hoạt động: Hỗ trợ thành lập HTX ngành nghề mây tre đan trên tinh thần tự nguyện của các hộ gia đình. HTX thực hiện các hoạt động hỗ trợ hộ gia đình.
  14. V – CÁC PHƯƠNG ÁN 3. Kết quả: Tổ chức sản xuất làng nghề có hệ thống, đảm bảo ổn định đầu ra, đầu vào. Dần nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề. HTX chủ động tìm kiếm đối tác kinh doanh, quảng bá sản phẩm, các hoạt động Marketing tiến hành có định hướng đúng đắn. 4. Các rủi ro có thể gặp phải: HTX sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các tư nhân thu gom. Sức cạnh tranh của sản phẩm sẽ còn yếu, chưa đáp ứng được các thị trường cao cấp. Khiến cho chính quyền rất khó kiểm soát trong việc gây ô nhiễm.
  15. V – CÁC PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN 3: QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI KHU CÔNG NGHIỆP. 1. Vấn đề cần giải quyết: Ổn định nguyên liệu đầu vào. Nâng cao khả năng sản xuất, chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Mở rộng thị trường, hướng vào thị trường quốc tế. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của làng nghề. 2. Cách thức giải quyết vấn đề: 2.1 Các hoạt động: Cải thiện cơ sở hạ tầng Hỗ trợ sản xuất Hỗ trợ mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm
  16. V – CÁC PHƯƠNG ÁN 3 Thời gian hoàn thành: Từ năm 2005 -2020. 4. Các rủi ro có thể gặp phải: Không thu hút được các nhà đầu tư để đạt được quy mô như mong muốn. Lượng vốn huy động lớn => rủi ro đạo đức.
  17. VI – LựA CHọN PHƯƠNG ÁN THÍCH HợP Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 1. Nhu cầu 50 70 90 2. Tác động môi trường 50 80 85 3. Kết quả đạt được 50 75 95 4.Tính bền vững của dự 50 70 80 án 5. Rủi ro của dự án 50 45 60 Tổng điểm 250 340 410
  18. VII – HOạT ĐộNG QUY HOạCH PHÁT TRIểN LÀNG NGHề MÂY TRE ĐAN 7.1. Qui mô phát triển: Bảng: Dự kiến qui mô phát triển nghề mây tre đan giai đoạn 2005 – 2020(*) Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2015 2020 1. Số hộ chuyên Hộ 465 635 790 1.000 2. Số lao động tham Người 4.000 4.200 4.200 4.500 gia - LĐ chuyên Người 1.100 1.200 1.500 1.800 - LĐ nông nhàn Người 2.900 3.000 2.700 2.700 3. Giá trị sản xuất Tr. đ 42105 53550 72535.5 118827
  19. VII – HOạT ĐộNG QUY HOạCH PHÁT TRIểN LÀNG NGHề MÂY TRE ĐAN 7.2. Tổ chức sản xuất : Sản xuất theo mô hình hộ gia đình theo 2 phương thức: Các hộ sản xuất cả hàng tiêu thụ nội địa và hàng xuất khẩu: trực tiếp tiêu thụ sản phẩm làm ra tại thị trường nội địa và bán hàng cho các chủ thu gom hàng xuất khẩu hoặc các chủ hàng tiêu thụ nội địa qui mô lớn Các hộ không có điều kiện trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của mình: sản xuất theo kiểu gia công thành phẩm hoặc bán thành phẩm cho các chủ thu gom hoặc trực tiếp mua vật tư về sản xuất theo đặt hàng của các chủ thu gom và bán sản phẩm cho các chủ thu gom.
  20. VII – HOạT ĐộNG QUY HOạCH PHÁT TRIểN LÀNG NGHề MÂY TRE ĐAN 7.3. Tổ chức cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm Cung ứng nguyên liệu Cơ sở sản Cơ sở sản xuất xuất Xuất Nội tiêu khẩu Cơ sở cung ứng Cơ sở thu gom nguyên liệu tái chế, tiêu thụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2