ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY
lượt xem 25
download
Muốn có đạo đức cách mạng: Trước hết nói phải đi đôi với làm và luôn nêu gương về đạo đức. Điều này đã được Người đề cập trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Người đã giáo dục mọi người và ngay chính bản thân mình đã thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất. Những người nói nhiều mà làm ít, nói mà không làm, hơn nữa nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại hậu quả phản tác dụng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY
- THUYẾT TRÌNH NHÓM III_QH07A2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ 1.DƯƠNG TUẤN TƯỞNG 2.PHẠM VĂN TRỌNG MINH 3.PHẠM XUÂN VIỄN 4.HOÀNG BÁ DŨNG ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ CỦA TƯ 5.CAO MINH HOÀNG 6.LÊ ĐÌNH TRUNG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI 7.NGUYỄN TRẦN PHÚ VIỆC XÂY DỰNG NỀN ĐẠO ĐỨC 8.VŨ TIẾN TRÌNH HIỆN NAY 9.LÂM TRƯƠNG QUỐC 10.PHẠM XUÂN NHI VŨ T.CANG
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- PHẦN 1: GIÁ TRỊ VỀ MẶT LÍ LUẬN Nguồn gốc của TTHCM về việc xây dựng nền đạo đức Kế thừa và phát huy Kế thừa truyền thống đạo đức của dân tộc Văn hóa nhân loại VN Tiếp thu những tinh hoa Đóng vai trò nền tảng • Văn hóa P.Tây LòngVăn nướ yêuhóa c, chuộng hoà bìnhCN Mac – P.Đông Lenin Quá trình • Truyền thống đoàn kết, tương thân (ảnh tương 30 năm Thiên hoạt động ái hưởng CM ở nước Chúa Giáo nhất đối ngoài • Truyền thống cần cù, sáng tạo với Bác) • Truyền thống thông minh, hiếu học • …… Chủ nghĩa Tam dân của Các nhà tư tưởng Nho giáo Phật giáo Tôn Trung Sơn P.Đông Học không Tư tưởng vị tha biết chán, dạy Dân tộc - Độc lập; Dân không biết mỏi quyền - tự do; Dân sinh - Hạnh phúc Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử… HCM tiếp thu các tinh hoa văn hóa nhân loại một cách có chọn lọc rồTiƯvTậƯỞ ụng n dNG tinh hoa đó một HỒ CHÍ MINH cách sát hợp vào những điều kiện cụ thể của đất nước, của dân tộc để xây dựng nền đạo đức
- Trung với nước, hiếu với dân Đưa ra những phẩm chất đạo Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí Công Vô Tư đức cơ bản của con người VN Thương yêu con người trong thời đại mới: Đạo đức cách mạng! Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN 1- NÓI PHẢI ĐI ĐÔI VỚI LÀM Muốn có đạo đức cách mạng: Trước hết nói phải đi đôi với làm và luôn nêu gương về đạo đức. Điều này đã được Người đề cập trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Người đã giáo dục mọi người và ngay chính bản thân mình đã thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất. Những người nói nhiều mà làm ít, nói mà không làm, hơn nữa nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại hậu quả phản tác dụng
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN 1- NÓI PHẢI ĐI ĐÔI VỚI LÀM Trong gia đình: Đó là tấm gương của bố mẹ đối với con cái, của anh chị đối với các em; trong nhà trường thì đó là tấm gương của thầy, cô giáo đối với học sinh; trong tổ chức, tập thể, Đảng, Nhà nước là tấm gương của những người đứng đầu, phụ trách, lãnh đạo, của cấp trên đối với cấp dưới; trong xã hội thì đó là tấm gương của người này đối với người khác; những gương “Người tốt việc tốt” mà HCM đã dầy công phát hiện thu thập, chỉ đạo việc in thành sách để mọi người học tập và làm theo là một việc làm rất cụ thể. Một bài diễn văn hay không bằng một tấm gương sống - điều mà HCM nói về Lê-nin đã đặt ra cho việc xây dựng đạo đức mới một nguyên tắc rất cơ bản là sự nêu gương về đạo đức. Tấm gương đạo đức HCM là tấm gương chung cho cả dân tộc và cho các thế hệ người VN mãi mãi về sau học tập.
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN 2- XÂY ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG Trong cuộc sống hàng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai, cái đạo đức và cái vô đạo đức vẫn còn đan xen nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi của mỗi một con người khác nhau. Thậm chí còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi một con người. Do đó việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức hoàn toàn là điều không đơn giản. Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây. Trong khi xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới phải đồng thời chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức. Ở đây điều quan trọng là phải phát hiện sớm, hướng cho mọi người vào cuộc đấu tranh cho sự trong sạch và lành mạnh về đạo đức. Để xây và chống có hiệu quả phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi; Chủ tịch HCM đã phát động rất nhiều phong trào như vậy. Đó là phong trào “thi đua thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu” (1952); “ 3 xây, 3 chống” (1963)... Có phong trào, có cuộc vận động cho toàn Đảng, toàn dân; nhưng lại có phong trào, có cuộc vận động riêng cho từng ngành, từng giới. Thông qua đó mà lôi cuốn mọi người vào cuộc đấu tranh nhằm xây gì, chống gì rất cụ thể, rõ ràng
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN 3- PHẢI TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI Mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày, đó là công việc kiên trì, bền bỉ suốt đời. Chủ tịch HCM thường nêu lại tấm gương của người xưa: Mỗi buổi tối đều tự kiểm điểm để bỏ đỗ đen, đỗ trắng vào hai cái lọ, để cứ nhìn vào đó có thể biết mình tốt xấu ra sao? Trong thực tiễn, có người trong lúc đấu tranh thì hăng hái, trung thành, không sợ nguy hiểm, không sợ gian khổ, hy sinh, nhưng đến khi có ít quyền hạn thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí, quan liêu, biến thành người có tội với cách mạng. Từ đó, Chủ tịch HCM mới đưa ra một kết luận khái quát: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi một con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân. Cho nên trong khi ta kiên trì và đẩy mạnh cuộc chiến đấu chống Mỹ, cứu nước, làm cho văn minh chiến thắng bạo tàn thì đồng thời phải loại trừ những cái xấu xa do chế độ cũ để lại trong xã hội và trong mỗi con người”
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN 3- PHẢI TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI Đối với mỗi con người việc rèn luyện đạo đức cách mạng phải được thực hiện trong hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong đời công, sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu; trong mọi mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn, từ gia đình đến nhà trường, đoàn thể, xã hội; từ quan hệ bạn bè đến đồng chí, anh em, cấp trên, cấp dưới, với Đảng, với nước, với dân và cả trong quan hệ quốc tế. Có rèn luyện công phu theo các nguyên tắc trên đây thì con người mới có được phẩm chất đạo đức tốt đẹp, những phẩm chất ấy sẽ ngày càng được bồi đắp và nâng cao.
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN 3- PHẢI TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI Theo Người: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"
- PHẦN 2: GIÁ TRỊ VỀ MẶT THỰC TIỄN Kết luận Đây là những nhân tố cơ bản để hình thành đạo đức cách mạng của người Việt Nam trong thời đại mới, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. TTHCM về đạo đức luôn luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức sâu sắc, là động lực, là sức mạnh thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt những năm qua và đang tiếp tục toả sáng trên con đường xây dựng đất nước Việt nam trong giai đoạn mới. Thực tế cuộc sống hiện nay cho thấy, việc vận dụng tư tưởng, đạo đức, tác phong HCM là hết sức cần thiết, là công việc quan trọng để mỗi chúng ta góp sức mình vào việc xây dựng đất nước
- PHẦN 3: ÁP DỤNG CHO THẾ HỆ THANH NIÊN (SINH VIÊN) NGÀY NAY THỰC TRẠNG
- PHẦN 3: ÁP DỤNG CHO THẾ HỆ THANH NIÊN (SINH VIÊN) NGÀY NAY
- NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
- NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM GƯƠNG MẪU TÔN TRỌNG LUẬT LỆ •Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi (Phan Văn Xoàn - Hoàng Hữu Kháng - Hồng Nam)Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết định thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”. •Một hôm chúng tôi theo Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Hôm ấy là ngày lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông. Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, nhưng Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ. •Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả. Chúng tôi lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì chúng tôi không biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, chúng tôi bàn cử một đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông bật đèn xanh mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Người ngăn lại rồi bảo chúng tôi: •Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình. •Chúng tôi vừa ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao thông bật đèn xanh để
- NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ • PHÊ PHÁN CĂN BỆNH HÌNH THỨC CHỦ NGHĨA Năm 1961 Bác Hồ có dịp về thăm quê ở Nghệ An. Trước lúc Bác về tôi (Thi ếu tướng Nguyễn Văn Xoàn) được cử đi tiền trạm. Tôi dặn các đồng chí trong Tỉnh ủy Nghệ An: Lần này Bác về thăm quê, các anh đừng làm những vi ệc gì không cần thi ết đ ể Bác phật lòng, phương châm là tôn trọng, chu đáo nhưng phải tiết kiệm. Các đ ồng chí ở Tỉnh ủy Nghệ An không đồng ý, muốn làm lớn vì đã lâu Bác mới có dịp về thăm quê. Tỉnh ủy chuẩn bị sẵn một chiếc ô tô con, mui trần để đi đón Bác. Tôi bảo như vậy cũng được nhưng hình thức chiếc xe bình thường thôi. Các anh T ỉnh ủy “chơi nổi” l ấy vải trắng kết xung quanh xe, rồi còn lót vải trắng trong xe… Bác xuống sân bay Nghệ An, các đồng chí Tỉnh ủy niềm nở mời Bác lên xe đó. Bác nhìn chiếc xe rồi cười: “Mấy chú cứ ngồi chiếc xe này chứ Bác không ngồi đâu. Bác v ề là để cốt thăm quê hương, đồng bào chứ có là quan khách đâu mà các chú làm hình th ức, tốn kém”. Nói đoạn, Bác đi đến chiếc xe đi đầu, mui tr ần của bảo vệ, b ước lên ng ồi cạnh anh tài xế. Sau phen ngơ ngác, anh em bảo vệ buộc phải ngồi trên chi ếc xe b ọc vải trắng. Dọc đường nhân dân đi đón Bác đều hướng mắt vào chiếc xe vải tr ắng nhưng chỉ thấy toàn cảnh vệ, chẳng thấy Bác đâu. Ít ai ngờ được rằng chính Bác l ại ngồi ở chiếc xe bình thường của cảnh vệ đi đầu. Về đến nhà khách Tỉnh ủy, vừa trò chuyện Bác vừa nhìn ra con đường đi vào thấy có nhiều bông hoa rực rỡ nở đều trồng hai hàng ngay ngắn. Bất chợt Bác đi ra đ ường, dùng tay nhổ nhẹ một cánh hoa lay ơn. Tuyệt nhiên cánh hoa nh ẹ b ỗng, phía gốc không có một chiếc rễ nào. Gọi đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đến, Bác bảo: “Đây là một vi ệc làm thiếu chân thực và lãng phí. Tưởng các chú trồng hoa thì hay, có l ợi cho môi tr ường. Nào ngờ vì Bác vào thăm nên các chú phải mua bông này về trồng. “Tr ồng” hình th ức nó sẽ chết. Đây là một căn bệnh phô trương hình thức. Đón Bác như thế này Bác không vừa lòng”. Các đồng chí trong Tỉnh ủy Nghệ An liền đồng thanh xin l ỗi Bác
- NHÓM III_QH07A2 1.DƯƠNG TUẤN TƯỞNG 2.PHẠM VĂN TRỌNG 3.PHẠM XUÂN VIỄN 4.HOÀNG BÁ DŨNG 5.CAO MINH HOÀNG 6.LÊ ĐÌNH TRUNG 7.NGUYỄN TRẦN PHÚ 8.VŨ TIẾN TRÌNH 9.LÂM TRƯƠNG QUỐC 10.PHẠM XUÂN NHI VŨ T.CANG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
66 p | 619 | 97
-
Đề cương kinh tế chính trị - Các hình thái TB – Các hình thức biểu hiện của GTTD
8 p | 313 | 74
-
Internet và định hướng giá trị của sinh viên về tình dục trước hôn nhân - Nguyễn Qúy Thanh
0 p | 221 | 33
-
Đề cương môn giáo dục giá trị
26 p | 229 | 32
-
Vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam - 2
7 p | 123 | 20
-
Để hệ giá trị của giai cấp công nhân Việt Nam trở thành một hệ giá trị xã hội
12 p | 160 | 14
-
Bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp
6 p | 158 | 13
-
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam và giá trị hiện thời của nó
10 p | 76 | 9
-
Giá trị Công giáo ở Việt Nam qua các cấp độ: Cá nhân, gia đình, cộng đồng
38 p | 73 | 8
-
Cơ sở lý luận về Giá trị học: Phần 2
208 p | 62 | 8
-
Tính giá trị và vai trò của Nho học trong triết lý giáo dục Việt Nam
7 p | 56 | 6
-
Đề tài gia đình trong một nội dung nghiên cứu của viện xã hội học những năm sắp tới
0 p | 102 | 5
-
Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh của Erich Maria Remarque
13 p | 91 | 5
-
Đền thờ thần ở Thanh Hóa nơi lưu giữ những giá trị về tư liệu lịch sử
8 p | 38 | 3
-
Định hướng tiếp cận, phục dựng, bảo tồn và phát huy giá trị của nhà tù Bà Rá trong phức hợp di tích lịch sử, văn hóa và thắng cảnh của khu vực núi bà rá – Thác mơ tỉnh Bình Phước
8 p | 9 | 3
-
Giá trị của ấn phẩm định kỳ thuộc tư liệu EFEO tại Thư viện Khoa học Xã hội
5 p | 44 | 2
-
Thực trạng mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm ở Bắc Giang và giá trị của nó
13 p | 76 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn