Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số
lượt xem 14
download
Tham khảo luận văn - đề án 'dề tài: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số
- Đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số
- Gi Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số CHƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU T,NGUỒN VỐN ĐẦU T VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU T CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG 1.1. Một số lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển: 1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu t: Đầu t là "sự bỏ ra, sự hy sinh" các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt đợc những kết quả có lợi hơn cho ngời đầu t trong tơng lai. Hay nói cách khác, đầu t là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích lớn hơn trong tơng lai. Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền,là tàI nguyên thiên nhiên,là sức lao động và trí tuệ.Những kết quả đạt đợc có thể là tàI sản tàI Chính,tàI sản vật chất,tàI sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIũu kiệnđể làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây,những kết quả là tàI sản vật chất,tàI sản trí tuệ là nguồn nhân lực tăng thêmc ó vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơI,không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Đầu t có thể chia đầu t thành 3 loại chủ yếu sau:
- - Đầu t tài chính: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc hoặc lãi suất phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. - Đầu t thơng mại: Là loại đầu t mà ngời có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Hai loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t. Tuy nhiên, chúng đều có tác dụng thúc đẩy đầu t phát triển. - Đầu t phát triển: Là hoạt động đầu t mà trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu về đầu t phát triển - loại hình đầu t gắn trực tiếp với sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1.1.2.Đầu t phát triển và vai trò đối với nền kinh tế: Nh chúng ta đã biết, đầu t phát triển chính là hoạt động đầu t tài sản vật chất và sức lao động chính vì thế nó là nhân tố quan trọng để phát triển và tăng trởng kinh tế. Vai trò của nó trong nền kinh tế đợc thể hiện ở các mặt sau : - Thứ nhất đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tac động đến tổng cầu: Về tổng cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thờng từ 24%-28%. Khi mà tổng cung cha thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo sản lợng cân bằng tăng theo và giá cân bằng tăng. Về tổng cung: Đầu t làm tăng năng lực sản xuất làm tổng cung tăng và sản lợng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng. Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển và nó là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. - Thứ hai đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế : Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi s thay đổi của đầu t dù tăng hay giảm đều cùng một lúc là yếu tố duy trì s ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia . - Thứ ba đầu t có tác động làm tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc:
- Mọi con đờng để có công nghệ dù là sự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t , Do vậy tất cả các con đờng đổi mới công nghệ đều phải gắn với nguồn vốn đầu t. - Thứ t đầu t có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Con đờng tát yếu để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong mu ốn là tăng cờng đầu t. Do đó đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế và s cân đối giữa các vùng, các ngành . - Thứ sáu đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Vì: Mức tăng GDP = Vốn đầu t / ICOR Do đó nếu hệ số ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t cho nên đầu t có ảnh hởng rất quan trọng đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế . Nh vậy từ các nhận xét trên đây ta có thể thấy đợc vai trò rất quan trọng của đầu t tới tăng trởng và phát triển kinh tế, nó là nhân tố không thể thiếu cho bát kì quốc gia nào trong quá trình phát triển. 1.2. Phân loại NVĐT 1.2.1 Nguồn vốn trong nớc * Nguồn vốn nhà nớc. Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
- Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn nắm giữ một khối lợng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghi ệp Nhà nớc, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xã hội. * Nguồn vốn từ khu vực t nhân. Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn mà cuă đợc huy động triệt để. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn của dân c phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: - Trình độ phát triển của đất nớc (ở những nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp). + Tập quán tiêu dùng của dân c. + Chính sách động viên của Nhà nớc thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp với xã hội. Thị trờng vốn. Thị trờng vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nớc có nền kinh tế thị trờng. Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu t - bao gồm cả Nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp. Thị trờng vốn mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán nh một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân c, thu hút mọi nguồn vốn nhàn dỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Đây đợc coi là một lợi thế mà không một phơng thức huy động nào có thể làm đợc. 1.2.2 Nguồn vốn nớc ngoài.
- Có thể xem xét nguồn vốn đầu t nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lu chuyển vốn quốc tế (international capital flows). Về thực chất, các dòng lu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong các dòng lu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nớc phát triển đổ vào các nớc đang phát triển thờng đợc các nớc thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm. Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức. Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất lu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nớc ngòai chính nh sau: - Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance). Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các hình thức viện trợ khác. Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF; - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại; - Đầu t trực tiếp nớc ngoài; - Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế. * Nguồn vốn ODA. Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời hạn cho vay tơng đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%. Mặc dù có tính u đãi cao, song sự u đãi cho loại vốn này thờng di kèm các điều kiện và ràng buộc tơng đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trờng…). Vì vậy, để nhận đợc loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này có hàm ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn đợc những mục tiêu có tính nguyên tắc. * Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại. Điều kiện u đẫi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có u điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thờng là tơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nớc nghèo.
- Do đợc đánh giá là mức lãi suất tơng đối cao cũng nh sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nớc đi vay, của thị trờng thế giới và xu hớng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại thờng đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thờng là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể đợc dùng để đầu t phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là sáng sủa. * Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu t, nhà đầu t sẽ nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu t hoạt động có hiệu quả. Đầu t trực tiếp nớc ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trởng nhanh ở các nớc nhận đầu t . * Thị trờng vốn quốc tế. Với xu hớng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trờng vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng vế các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Ngay tại nhiều nớc đang phát triển, dòng vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán cũng gia tăng mạnh mẽ. Mặc dù vào nửa cuối những năm 1990, có sự xuất hiện của một số cuộc khủng hoảng tài chính nhng đến cuối năm 1999 khối lợng giao dịch chứng khoán tại các thị trờng mới nổi vẫn đáng kể. Riêng năm 1999, dòng vốn đầu t dới dạng cổ phiếu vào Châu á đã tăng gấp 3 lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD. 1.3 Bản chất của nguồn vốn đầu t Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này đợc cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác - Lênin và kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm “Của cải của dân tộc” (1776), Adam Smith, một đại diện điển hình của trờng phái kinh tế học cổ điển đã cho rằng: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”.
- Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ, C. Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế hai khu vực, khu vực I sản xuất t liệu sản xuất và khu vực II sản xuất t liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c + v + m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v + m) là phần giá trị mới tạo ra. Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo (v + m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu vực II. Tức là: (v + m)I > cII Hay nói cách khác: (c + v + m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, t liệu sản xuất đợc tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải d thừa để đầu t làm tăng quy mô t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)2 Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này đợc thoả mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu t cũng sẽ gia tăng. Nh vậy để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu t, một mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm t liệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác phải tăng cờng sản xuất t liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm t liệu tiêu dùng ở cả hai khu vực. Với phân tích nh trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C.Mác, con đờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm cả ở trong sản xuất và tiêu dùng. Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu t tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đợc đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích luỹ của nền kinh tế. Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu t lại tiếp tục đợc các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuy ết tổng quan về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, Jonh Maynard Keynes đã chứng minh đợc rằng: Đầu t chính bằng phần thu nhập mà không đợc chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu t
- Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Nh vậy: Đầu t = Tiết kiệm (I) (S) Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu t xuất phát từ tính song phơng của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên kia là ngời tiêu dùng. Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ và tổng chi phí. Nhng toàn bộ sản phẩm sản xuất ra phải đợc bán cho ngời tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuất khác. Mặt khác đầu t hiện hành chính bằng phần tăng thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ. Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng mà ngời ta gọi là tiết kiệm không thể khác vơí phần gia tăng năng lực sản xuất mà ngời ta gọi là đầu t. Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt đợc trong nền kinh tế đóng. Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực t nhân và tiết kiệm của chính phủ. Điểm cần lu ý là tiết kiệm và đầu t xem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết đợc tiến hành bởi cùng một cá nhân hay doanh nghiệp nào. Có thể có cá nhân, doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó có tích luỹ nhng không trực tiếp tham gia đầu t. Trong khi đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu t khi cha hoặc tích luỹ cha đầy đủ. Khi đó thị trờng vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng việc điều tiết nguồn vốn từ nguồn d thừa hoặc tạm thời d thừa sang cho ngời có nhu cầu sử dụng. Ví dụ, nhà đầu t có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu (trên cơ sở một số điều kiện nhất định, theo quy trình nhất định) để huy động vốn thực hiện một dự án nào đó từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình - ngời có vốn d thừa. Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu t bằng tiết kiệm của nền kinh tế không phải bao giờ cũng đợc thiết lập. Phần tích luỹ của nền kinh tế có thể lớn hơn nhu cầu đầu t tại nớc sở tại, khi đó vốn có thể đợc chuyển sang cho nớc khác để thực hiện đầu t. Ngợc lại, vốn tích luỹ của nền kinh tế có thể nhỏ hơn nhu cầu đầu t, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nớc ngoài. Trong trờng hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t đợc thể hiện trên tài khoản vãng lai. CA = S – I Trong đó: CA là tài khoản vãng lai (current account) Nh vậy, trong nền kinh tế mở nếu nh nhu cầu đầu t lớn hơn tích luỹ nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầu t từ nớc ngoài. Khi đó
- đầu t nớc ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầu t quan trọng của nền kinh tế. Nếu tích luỹ của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu t trong nớc trong điều kiện thặng d tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu t vốn ra nớc ngoài hoặc cho nớc ngoài vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. 1.4.Đầu t công trình hạ tầng 1.4.1.Khái niệm công trình hạ tầng Công trình hạ tầng là các công trình đợc thiết kế và xây dựng tại một địa điểm nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con ngời nh đi lại ,học hành chữa bệnh phcj vụ sản xuất và dân sinh … Đối với các công trình hạ tầng tthuộc các xã đặc biệt khó khăn ,vùng sâu vùng xa và đồng bằng thiểu số …gọi chung công trình hạ tầng thuộc chơng trình 135.Chủ yếu là công trình hạ tầng có quy mô nhỏ với mức vốn đầu t từ 1 tỷ đồng trở xuống đợc thực hiện theo cơ chế đặc biệt để phù hợp với khả năng thực tế của cán bộ và đồng bằng các dân tộc tại địa phơng thuộc chơng trình 135 .Đó là những công trình hạ tầng thiết yếu phịc vụ cho sản xuất dân sinh góp phần xoá đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới. Vai trò của việc đầu t xây dựng các công trình hạ tầng 1.4.2.Đầu t xây dựng công trình hạ tầng có những vai trò chủ yếu sau Thứ nhất ,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào ,nhân dân .Thực tế động bào ở nông thôn nói chung và các xã đặc biệt khó khăn nói riêng thì điều kiện về cơ sở hạ tầng là rất khó khăn ,thờng là khong có hoặc có nhng rất đơn sơ,xuống cấp vì thế khi chơng trình đợc thực hiện thì cơ sở vật chất đợc cải thiện phần nào .Mặt khác nhân dân ở các vùng này nói chung thờng suốt ngày làm quần quật thờng không có các điều kiện để tham gia các hoạt động văn hoá vì thế khi chơng trình đợc đa vào cuộc sống thì sẽ cải thiện đợc vấn đề này.Mặt khác nó còn giúp các vùng khó khăn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậuhoà nhập vào sự phát triển kinh tế chung của đất nớc. Góp phần tạo điều kiện xoá đói giảm nghèo với mục tiêu cụ thể là đến năm 2000 không còn hộ đói kinh niên mỗi năm giảm 4-5% hộ nghèo .Đến năm 2005 giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn xuống còn 25%.Các công trình hạ tầng phục vụ nhân dân,giúp trẻ em có trờng để học tập,nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân,từ quá trình đó đào tạo ra nguồn nhân lực cho đất nớc,tạo điều kiện cho nhân dân đợc tiếp thu với các phơng thức sản xuất mới ,kiến thức khoa học văn hoá xã hội,chủ động vận dụng các kiến thức trên ghế nhà trờng vào cuộc sống.
- Các công trình hạ tầng nh giao thông giúp cho giao thông trên các vùng khó khăn đợc cải thiện đáng kể.Góp phần tạo ra sự giao lu kinh tế giữa các vùng,các miền,các địa phơng từ đó tạo ra các mối quan hệ kinh tế giữa các vùng góp phần giúp kinh tế phát triển đi lên.Thờng thì ở các xã đặc biệt khó khăn thì phát triển kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp nên khi giao thông thuận lợi sẽ góp phần làm phong phú thêm các hoạt động khác nh thơng nghiệp trong đó có sự buôn bán các sản phẩm nông nghiệp .Điều đó làm tăng thu nhập cho đồng bào nhân dân các vùng này. Các công trình hạ tầng nh điện nó mang ánh sáng văn minh về các thôn bản .Có điện sẽ rất lợi ích cho các hoạt động sản xuất cũng nh tổ chức các hoạt động về văn hoá …Điện giúp cho các hoạt động sản xuất đợc tiến hành dễ dàng hơnchẳng hạn nh khi áp dụng cơ khí hoá trong sản xuất trong nông nghiệp thì rất cần các nguồn năng lợng nh điện.Các công trình nh bệnh viện thì giúp bảo vệ sức khoẻ của nhân dân,điều trị khám chữa bệnh cho nhân dân,giúp tăng lực sản xuất cho nhân dân…. 1.5.Giới thiệu tổng quát chơng trình 135 1.5.1.Sự cân thiết ra đời chơng trình 135 Thực hiện công tác đổi mới dô Đảng cộng sản Việt Nam đè xớng và lãnh đạo ,với mục tiêu “Dân giàu nớc mạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh “,hơn 10 năm (1986_1998)chính phủ đã ban hành nhiều chính sách quan trọng nhằm đổi mới công tác quản lý nền kinh tế ,giải phóng lực lợng sản xuất ,khơi dậy và phát huy tiềm tàng của các thành phần kinh tế ,của mọi tầng lớp dân c trong xã hội nên đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn .Kinh tế tăng trởng khá ,đời sống nhân dân đợc nâng cao ,công tác quốc phòng an ninh ,chính trị và trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo .Tuy nhiên quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trờng đã tạo ra sự phân hoá giàu nghèo càng gay gắt giữa các vùng các miền ,khu vực giữa các tầng lớp dân c trong xã hội .Để khắc phục tình trạng này ,Đảng và nhà nớc ta chủ trơng thực hiên chiến lợc phát triển ,tăng trởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo ,thực hiện công bằng xã hội ;u tiên phát triển các vùng động lực ,các ngành kinh tế chủ chốt ,tạo nguồn thu cho ngân sách ,có tích luỷ để có điều kiện vật chất hỗ trợ chô vùng khó khăn .Yêu cầu của quá trình đổi mới là phải có những chính sách hợp lý ,đáp ứng đợc mục tiêu phát triển của cả nớc ,đồng thời thực hiện công bằng xã hội phải có những chính sách đặc thù ,phải có nguồn lực hỗ trợ cho các địa phơng nghèo cùng phát triển .Để thực hiện chơng trình nàythủ tớng chính phủ đã có quyết định phê duyệt chơng trình mục tiêu chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.Đây là một chơng triình quan trọng của đất nớc.
- Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ đã đợc xác đình trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ bảy và lần thứ tám,mục tiêu đề ra là đến hết năm 2000 tỷ lệ hộ đói nghèo bình quân trong cả nớc xuống còn 10% nhng đến năm 1998 vẫn còn 17% .Nguyên nhân chủ yếu là do công tác xoá đói giảm nghèo thực hiện còn nhiều hạn chế,nguồn vốn xoá đói giảm nghèo còn hạn hẹp,còn quá nhiều các xã đặc biệt khó khăn vẫn còn khá nhiều,nhi ều xã quá rộng có địa hình khá phức tạp ,dân c tha thớt ,nhiều tập tục lạc hậu trong sản xuất và đời sống đã làm hạn chế khả năng phát triển kinh tế của các vùng này.Nhng một nguyên nhân sâu sắc nhất đó là cha có chơng trình quốc gia và những chính sách đặc biệt hớng tới các vùng này.Để giải quyết và đáp ứng đòi hỏi đó chính phủ đã ban hành quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế –xã hội các xã đặc biệt khó khăn(sau này gọi là chơng trình 135).Chơng trình 135 là chơng trình quốc gia đợc chính phủ ban hành với mụctiêu sử dụng các nguồn vốn trong đó vốn ngân sách nhà nớc là chủ yếu,bên cạnh đó còn tận dụng cũng nh huy động các nguồn vốn khác nhằm sử dụng tối đa các nguồn vốn cho công tác xóa đói giảm nghèo .Chơng trình bên cạnh hỗ trợ phát triển kinh tế còn có vai trò xoá bỏ các tập tục lạc hậu trong đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh nâng cao trình độ văn hoá cho đồng bào ,giúp đồng bào các vùng này tiếp cận với các phơng thức sản xuất tiến bộ hơn,giúp đồng bào có điều kiện đẻ phát triển tốt hơn.Từ khi có chơng trình 135 đến nay nhiều khu vực đặc biệt khó khăn đã đợc hỗ trợ phát triển sản xuất ,tạo chuyển biến khá căn bản trong tăng trởng kinh tế ,giảm nghèo và phát triển xã hội .Hoạt động chơng trình phải đợc hởng ứng tích cực từ phía nhân dân cũng nh phối hợp tích cực từ chính quyền địa phơng các cấp.Hoạt động của chơng trình nhằm ra sự phát triển cân đối kinh tế giữa các vùng ,các ngành,các địa phơng.Thực tế đó đã bổ sung tơng đối căn bản lý luận về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.Các công trình hạ tầng 135 đợc tiến hành công khai dân chủ đợc hội đồng nhân dân xã quyết định danh mục,quy mô thứ tự u tiênđầu t và khả năng huy động nguồn lực tại xã để xây dựng công trình nên đã nâng cao đợc vai trò của ngời dân trong việc thực hiện dự án.Các dự án sẽ đợc thiết kế theo phơng pháp mới là trao quyền cho cấp xã và cộng đồng tự quyết định.Theo phơng châm “dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra”. 1.5.2.Cơ sở lý luận và phơng pháp luận * Quan điểm chỉ đạo - Xuất phát từ mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển đất nớc đã đợc khẳng định trong các văn kiện Đại hội Đảng là đảm bảo phát triển hài hoà giữa tăng trởng với công
- bằng xã hội, từ đó hệ thống chính sách phát triển đã đợc hoạch định trên những quan điểm đẩy mạnh tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển. Công bằng xã hội phải thể hiện ở cẩ khâu phân phối hợp lý t liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình. Tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng cảu mỗi vùng để hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý và liên kết giữa các vùng, tạo nên sự phát triển kinh tế, xã hội mạnh mẽ của cả nớc. Kết hợp phát triển có trọng điểm với phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ, giảm bớt sự chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trởng giữa các vùng, điều tiết một phần tích luỹ từ nền kinh tế để hỗ trợ cho vùng khó khăn. Vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu căn cứ cách mạng đợc xác định là địa bàn còn nhiều khó khăn nhất cần đợc hỗ trợ, nhằm tạo điều kiện ban đầu để các vùng đó từng bớc vơn lên, hoà nhập với cả nớc cùng phát triển. - Thực hiện công bằng xã hội đợc thể hiện trên mọi phơng diện, trong đó việc tạo cơ hội cho mọi tầng lớp dân c thuộc mọi dân tộc có điều kiện tham gia vào quá trình phát triển là hết sức cần thiết, thể hiện trên các mặt: đợc bình đẳng trong việc đầu t phát triển hạ tầng, hỗ trợ sản xuất,phát triển kinh tế, văn hoá, giải quyết vấn đề xã hội, cải thiện cuộc sống của đồng bào các dân tộc…, đợc trực tiếp đóng góp công sức, vật lực của mỗi ngời, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng thôn xóm cho xây dựng quên hơng mình; đợc đào tạo nâng cao kiến thức sản xuất, tổ chức cuộc sống, nâng cao năng lực mọi mặt cho cán bộ và ngời dân trong vùng; giúp họ tham gia sản xuất hàng hoá để trao đổi với bên ngoài; đợc cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả, định hớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; đợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội khác. Vùng ĐBKK mi ền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Từ xa xa, các cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm đều lấy vùng sâu, vùng xa làm căn cứ; trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vùng này tiếp tục đợc dùng làm căn cứ, làm an toàn khu, đồng bào các dân tộc trong vùng đã hết lòng ủng hộ cách mạng, ủng hộ kháng chiến, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc. Sau khi chiến tranh kết thúc, đất nớc rơi vào khó khăn mới nên cha có điều kiện hỗ trợ cho các vùng này, nay cần đợc đền đáp lại một cách xứng đáng. Vì vậy, đây là đối tợng và phạm vi đầu t của Chơng trình 135. *. Mục tiêu phát triển của các vùng lãnh thổ
- Dựa trên cơ sở định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc trong các kỳ Đại hội Đảng, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định về quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm đối với các vùng đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, vùng công nghiệp và vùng nông nghiệp hàng hoá; nhìn chung các vùng trên có nhiều điều kiện thuận lợi và có định hớng rõ ràng, vấn đề đặt ra là tạo điều kiện thu hút nguồn lực để đảm bảo chất lợng và tốc độ phát triển. Riêng vùng mi ền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là địa bàn có nhiều khó khăn, là vùng ít có cơ hội thuận lợi, khó huy động nguồn lực nên cần đợc Nhà nớc u tiên đầu t, tạo điều kiện hỗ trợ ban đầu, để: - Trớc mắt thực hiện chơng trình XĐGN, việc làm, tạo thu nhập nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc trong vùng. - Từng bớc tăng khả năng khai thác các lợi thế và nguồn lực tại chỗ giải quyết việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách. - Tạo bớc đi ban đầu để tăng tính hấp dẫn trong việc thu hút đầu t. Việc lựa chọn những đại bàn xung yếu, những lĩnh vực u tiên để hỗ trợ phát triển là nhiệm vụ bức thiết có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực này. 1. Sự hình thành các khu vực phát triển ở các xã miền núi, vùng dân tộc thiểu số nớc ta trớc khi có chơng trình 135 Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1997), tình hình kinh tế - xã hội mi ền núi và vùng dân tộc thiểu số ở nớc ta đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể, đến cuối năm 1996 đã hình thành 3 khu vực phát triển với trình độ khác nhau: - Khu vực I: gồm các khu trung tâm đô thị, các thị trấn, các khu công nghiệp: có 806 xã, phờng; 1.068.845 hộ với 5.275.369 ngời, chiếm tỷ lệ 39,02% dân số của các tỉnh miền núi và vùng dân tộc. Nét nổi bật của khu vực này là kinh tế hàng hoá phát triển khá, là vùng động lực phát triển chính của các tỉnh, huyện miền núi; GDP bình quân đầu ngời có địa phơng đạt cao hơn mức bình quân chung của cả nớc. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã đợc xây dựng tơng đối đồng bộ, bớc đầu phục vụ tốt sản xuất, đời sống đồng bào. Trình độ dân trí, đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng khá tiến bộ. - Khu vực II: là khu vực đệm giữa khu vực I (đô thị…) với khu vực III (vùng sâu, vùng xa…); có 1.737 xã, phờng; 1.516.005 hộ với 7.764.202 ngời, chiếm tỷ lệ 44,18% dân số của các tỉnh miền núi và vùng dân tộc.
- Nhìn chung kinh tế khu vực này phát triển chậm, sản phẩm hàng hoá ít; GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 70% mức bình quân chung cả nớc; sản xuất nông lâm nghi ệp còn nhiều hạn chế, một bộ phận dân c còn phát rừng làm rẫy, khả năng tái du canh du c và tái trồng cây thuốc phiện còn nhiều; đời sống kinh tế tuy đã đợc cải thiện nhng thiếu bền vững. Số hộ đói nghèo chiếm tỷ lệ cao (20-50%). Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã đợc xây dựng nhng cha đồng bộ hoặc còn tạm bợ, cha phục vụ tốt sản xuất, đời sống đồng bào. Mặt bằng dân trí còn thấp, đời sống văn hoá -xã hội cộng đồng còn nhiều mặt hạn chế so với khu vực I. - Khu vực III: gồm 1.557 xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng giáp biên. Vùng căn cứ kháng chiến; có 799.034 hộ với 4.533.598 ngời, chiếm tỷ lệ 25,8% dân số của các tỉnh mi ền núi và vùng dân tộc. Đây là khu vực còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kinh tế -xã hội rất yếu kém (còn 672 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm xa) - nhiều nơi thiếu đất canh tác nông nghiệp, thiếu nớc sinh hoạt nghiêm trọng. Sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, phát, đốt rừng làm rẫy, sống du canh du c hoặc định c nhng còn du canh… Số hộ đói nghèo chiếm trên 60%. GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 31% mức bình quân chung cả nớc. Trình độ dân trí rất thấp, số ngời mù chữ, thất học chiếm trên 60%. Đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng chậm cải thiện, thiếu thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình nhiều nơi cha đến dân… Tuy nhiên, khu vực này lại có vị trí rất quan trọng đối với quốc phòng, an ninh và là vùng đầu nguồn của các con sông lớn nên có vai trò to lớn bảo vệ môi trờng sinh tái của cả nớc. Để tạo điều kiện cho các khu vực khai thác lợi thế của mình, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cần xác định đúng cơ chế đầu t và có chính sách hỗ trợ phát triển phù hợp với điều kiện và trình độ của từng khu vực. *. Cơ chế đầu t đối với từng khu vực - Đối với khu vực I: Cần tạo điều kiện cho khu vực này tiếp tục phát triển với nhịp độ cao hơn hoặc bằng mức bình quân chung cả nớc, phát huy vai trò vùng động lực, thúc đẩy ở các vùng phụ cận phát triển, làm đầu mối giao lu với các vùng khác trong nớc và với nớc ngoài. Cơ chế đầu t thích hợp với khu vực là tích cực huy động nguồn lực từ cộng đồng, sử dụng vốn vay trong nớc và nớc ngoài để phát triển là chính. Nhà nớc hỗ trợ chủ yếu cho việc hoàn thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã có, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao cho sản xuất và đời sống của dân c trong vùng.
- - Đối với khu vực II: Tuy có nhiều tiềm năng phát triển nhng trớc mắt còn nhiều khó khăn, hạn chế. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc, kết hợp với các nguồn lực từ cộng đồng để xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Huy động các nguồn vốn trong dân và vốn tín dụng Nhà nớc cho vay với lãi suất u đãi, giúp đồng bào khai thác lợi thế của địa phơng, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đợc dợc liệu, phát triển chăn nuôi hình thành vùng nguyên liệu có khối lợng sản phẩm hàng hoá ngày càng lớn và đa dạng, tạo nguồn thu nhập để xoá đói giảm nghèo, thực hiện định canh định c và bỏ trồng cây thuốc phiện một cách bền vững. - Đối với khu vực III: đây là khu vực có nhiều khó khăn nhất, trình độ phát triển thấp kém nhất, đòi hỏi Nhà nớc phải tập trung đầu t một cách đồng bộ theo chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên từng địa bàn huyện-xã. Các ngành, các cấp phải tăng cờng đi sâu chỉ đạo chặt chẽ việc thực hiện các chơng trình lồng ghép trên địa bàn đảm bảo đa lại lợi ích thiết thực cho đồng bào. Những nơi cơ sở quá yếu phải có cán bộ tăng cờng đến công tác trực tiếp hớng dẫn đồng bào thực hiện xoá đói giảm nghèo và xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh. * Những nhiệm vụ cơ bản về phát triển vùng ĐBKK - Bố trí lại sản xuất Bố trí lại sản xuất là một trong những nhiệm vụ cơ bản thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống của đồng bào các dân tộc. Để thực hiện nhiệm vụ này phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phơng, phải lấy hiệu quả kinh tế làm trọng tâm, phải phát huy mọi nguồn lực trong dân c để bố trí lại sản xuất, sắp xếp quy mô và cơ cấu sản xuất, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của những vùng khó khăn một cách hợp lý. Trên thực tế, việc ổn định đời sống đồng bào các xã khu vực III và các thôn bản ĐBKK của xã khu vực II chủ yếu dựa vào phát triển nông nghiệp, nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động thông qua biện pháp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng biện pháp kỹ thuật, kể cả khâu bảo quản sau thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Vì vậy ở vùng ĐBKK đòi hỏi từng bớc hình thành các vùng sản xuất hàng hoá từ cây trồng, vật nuôi, gắn với chế biến và tiêu thụ. Để hỗ trợ phát triển cho các ngành nông lâm nghiệp và từng bớc tiến hành công nghiệp hoá nông thôn, tập trung nghiên cứu phát triển các cơ sở công nghiệp sơ chế quy mô vừa và nhỏ, khai thác các mỏ nhỏ, phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp kết hợp tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng hoá cho mọi ngời dân. Nguồn vốn đầu t vào khu vực này chủ yếu từ ngân sách, tín dụng u đãi và vốn dân c; ở những địa phơng quá khó khăn, trung ơng xem xét hỗ trợ vốn ngân sách để đầu t hạ tầng kinh tế - xã hội; vốn tín
- dụng hỗ trợ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, xoá đói giảm nghèo. Nhà nớc phải có biện pháp tập trung vốn ngân sách đầu t theo chơng trình tổng hợp và có sự chỉ đạo chặt chẽ giúp cho khu vực này phát triển mới cơ hiệu quả. Quy hoạch bố trí lại dân c thôn bản ở xã ĐBKK - Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1996 - 2010 của từng địa phơng, điều kiện tự nhiên, tính chất đặc điểm của từng vùng, khả năng đất đai, tập quá từng dân tộc để bố trí lại các cụm dân c theo phơng châm không gây ra những biến động lớn trong đời sống nhân dân, điều chỉnh dân c từng bớc để đạt mục đích, yêu cầu tổng thể về sắp xếp lại sản xuất, ổn định xã hội và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc. Trong đó quy hoạch phát triển hệ thống giao thông là khâu đột phá, đi trớc một bớc trong quá trình hình thành các cụm dân c, các thị trấn, thị tứ, các TTCX, từ đó hình thành và phát triển các vùng kinh tế hàng hoá. - Trên phạm vi mi ền núi, việc bố trí dân c phải gắn với việc thực hiện chơng trình định canh định c theo các dự án ổn định và phát triển, chơng trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, chong trình quốc gia 06/CP… và các chính sách xã hội. Trên quan điểm tận dụng lao động, việc sắp xếp lại các cụm dân c phải gắn với quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng vùng mà phát triển cây trồng, vật nuôi gắn với công nghi ệp chế biến, công nghiệp khai khoángm vật liệu xây dựng, ngành nghề truyền thống với quy mô thích hợp để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Đối với các vùng biên giới nhiệm vụ an ninh, quốc phòng cần đợc coi trọng hơn. Việc tạo ra các tụ điểm dân c dọc tuyến biên giới không những có ý nghĩa trong việc phát triển các ngành kinh tế có lợi, khai thác các nguồn lực sẵn có, nhất là khai thác các cửa khẩu biên giới, mà còn có ý nghĩa chiến lợc về an ninh biên giới, mở ra khả năng tăng cờng giao lu văn hoá, phát triển tình đoàn kết hữu nghị với các nớc láng giềng. Nhiệm vụ quy hoạch lại dân c trớc mắt đợc triển khai trong khuôn khổ thôn bản của xã ĐBKK, đảm bảo bốn lợi ích. + Đa dân sống phân tán vào hoạt động trong các cộng đồng thôn bản + Tiết kiệm đất sản xuất theo quy hoạch + Ngăn chặn bọ tội phạm, bọn phản động thù địch lợi dụng hoạt động gây mất ổn định. + Thuận lợi và tiết kiệm cho việc đầu t hạ tầng. Xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
- - Nâng cấp và xây dựng mới các tuyến đờng giao thông là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở miền núi. Nguồn vốn đầu t làm đờng giao thông do ngân sách Nhà nớc cấp và dựa vào sự đóng góp của nhân dân. Ưu tiên đầu t nâng cấp và xây dựng các tuyến đờng dọc biên giới và đờng đến các huyện vùng sâu, vùng xa. Đờng giao thông từ tỉnh đến huyện và trung tâm cụm xã do Nhà nớc đảm nhận và đảm bảo thông suốt bốn mùa. Đờng từ trung tâm xã đến các bản làng do dân làm là chính, Nhà nớc hỗ trợ một phần vật t, xi măng, thuốc nổ, cáp làm cầu treo dân sinh. Phơng thức quản lý và xây dựng hệ thống đờng ra biên giới, các tuyến đờng phục vụ an ninh, quốc phòng đã đợc xác định tại Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 6/11/2003 của Chính phủ. - Điện lới quốc gia thông suốt đến các tỉnh lỵ, các huyện lỵ, các TTCX. Đối với những nơi xa xôi hẻo lánh không kéo đợc điện lới thì phát triển thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ và các nguồn năng lợng khác để đồng bào vùng dân tộc và mi ền núi đợc dùng điện trong sản xuất và sinh hoạt. - Về thuỷ lợi, trên phạm vi vùng miền núi, tập trung xây dựng các công trình thuỷ lợi lớn, các hồ chứa nớc để tới tiêu cho các vùng cây công nghiệp; xây dựng một số công trình thuỷ điện gắn với phát triển kinh tế, bảo vệ môi trờng sinh thái, cân bằng nguồn nớc và chống lũ. Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ phục vụ phát triển sản xuất của từng vùng sinh thái. ở các xã ĐBKK chủ yếu cải tạo, nâng cấp, kiên cố hoá và xây dựng mới các công trình thuỷ lợi quy mô nhỏ cấp nớc tới và sinh hoạt cho dân c. - Tiếp tục đa chơng trình nớc sạch vào phục vụ sản xuất cho đồng bào vùng dân tộc và mi ền núi, u tiên giải quyết nớc sạch ở khu vực III và phần khó khăn của khu vực II. Phấn đấu đến năm 2005 có 75% số dân vùng dân tộc và mi ền núi đợc dùng nớc sạch, bảo đảm đủ nớc sinh hoạt cho các đồn biên phòng. - Về cơ sở hạ tầng xã hội: mục tiêu cơ bản là tạo điều kiện thuận lợi ở mức tơng đối về giáo dục cơ sở, nhiệm vụ cơ bản là hoàn thành việc xây dựng các trờng phổ thông nội trú ở TTCX, trờng bán trú ở xã. Mục tiêu chăm sóc sức khoẻ trong những năm trớc mắt là các trung tâm cụm xã đều có trạm y tế/ phòng khám đa khoa; ở thôn, xã, bản có phát hình và phát thanh các xã, các đồn biên phòng có thể liên lạc bằng điện thoại… để đồng bào đợc hởng các dịch vụ văn hoá phúc lợi xã hội. Đầu t hạ tầng trên địa bàn mi ền núi, vùng sâu, vùng xa, trớc hết đầu t cho lĩnh vực giao thông, phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội; đồng thời đầu t các loại công trình khác phục vụ cho phát triển sản xuất, tạo nghề mới tỏng nông thôn, tạo cơ sở vật chất phục vụ văn hoá, dân sinh.
- *. Tiêu chí phân định 3 khu vực Để có cơ sở hỗ trợ đầu t, vận dụng thực hiện các chủ trơng chính sách sát hợp với từng khu vực, từng đối tợng ở vùng dân tộc- mi ền núi, Thủ tớng Chính phủ có văn bản số 7189/ĐP1 ngày 14/12/1995 về việc công bố tiêu chí 3 khu vực miền núi, vùng cao; giao uỷ ban Dân tộc và Miền núi công bố tiêu chí này và hớng dẫn các địa phơng thực hiện để làm căn cứ cho việc lập và xét duyệt kế hoạch, dự án đầu t, thực hiện chính sách đối với mi ền núi và dân tộc. Uỷ ban Dân tộc và Miền núi có thông t số 41/UB-TT ngày 08/01/1996 quy định và hớng dẫn thự hiện tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc-mi ền núi theo trình độ phát triển của từng vùng nói trên. Cơ sở để phân định khu vực là dựa theo trình độ phát triển cụ thể của từng xã theo năm tiêu chí sau: Dựa theo điều kiện tự nhiên, địa bàn c trú: đợc chia thành 3 vùng + Vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. + Vùng ảnh hởng của các trung tâm phát triển: thị xã, thị trấn, thị tứ + Vùng kinh tế hàng hoá phát triển, ven các quốc lộ, tỉnh lộ, đờng ô tô liên huyện, liên xã, … hoặc ở vùng đệm giữa các trung tâm phát triển và vùng cao, vùng sâu, vùng xa. * Cơ sở hạ tầng hiện có Đờng giao thông, điện và các nguồn năng lợng khác, thuỷ lợi phục vụ sản xuất và cấp nớc sinh hoạt dân c. Trong đó đặc biệt quan tâm là: + Đờng giao thông gồm có: đờng bộ (quốc lộ, tỉnh lộ, đờng liên huyện, liên xã); đờng sắt chạy qua và ga đờng sắt đặt tại khu vực; sân bay; đờng thuỷ. + Điện lới quốc gia, thuỷ điện nhỏ, các nguồn năng lợng khác… + Thuỷ lợi: Năng lực tới tiêu cho diện tích lúa, công công nghiệp…kết hợp thuỷ lợi với giải quyết vấn đề nớc sạch: các công trình nớc sạch, giếng khoan, bể chứa… Các điều kiện hạ tầng đợc đánh giá và xem xét trên cơ sở quy mô, cấp hạng kỹ thuật, năng lực của các công trình so với đòi hỏi của yêu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào trong khu vực. * Các yếu tố xã hội Trình độ dân trí, các vấn đề về y tế, văn hoá, xã hội. Quy mô và chất lợng các cơ sở trờng học, chữa bệnh, phát thanh, truyền hình, văn hoá… Trình độ dân trí: trình độ văn hoá, tỷ lệ mù chữ, khả năng tiếp thu và vận dụng các chủ trơng, chính sách, tiến bộ khoa học kỹ thuật…; các vấn đề về y tế: phòng chống dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình; đời sống văn hoá tiến bộ hay lạc hậu.
- Quy mô và chất lợng các công trình hạ tầng xã hội nh: trờng học, cơ sở chữa bệnh, phát thanh, truyền hình, các cơ sở văn hoá…; mức độ đáp ứng nhu cầu cơ bản về xã hội của dân c. *Điều kiện sản xuất - Diện tích đất cho sản xuất nông lâm nghiệp tính bình quân cho hộ gia đình hoặc cho đầu ngời. Công cụ phục vụ sản xuất; trình độ sản xuất; cơ cấu ngành nghề; kết quả sản xuất và hoạt động kinh doanh trao đổi hàng hoá. - Diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đại gia súc, gia cầm, tính bình quân cho một hộ, một ngời, công cụ sản xuất thô sơ hay mức độ cơ giới hoá còn hạn chế… - Trình độ thâm canh cây trồng vật nuôi; mức độ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, cơ cấu sản xuất: lâm nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ. - Trình độ sản xuất hàng hoá, hình thành vùng hàng hoá với những sản phẩm hàng hoá chủ yếu; hình thành thị trờng hàng hoá; trung tâm thơng mại, chợ khu vực, khả năng giao lu hàng hoá. *Về đời sống Phân loại hộ đói nghèo theo "chuẩn mực đói nghèo và mức độ đói nghèo ở Việt Nam" do Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội quy định tại báo cáo số 13.266/LĐ- TBXH.BT ngày 29/8/1995. Đơn vị chuẩn để xác định đói nghèo là mức thu nhập của hộ gia đình đợc quy đổi ra gạo tính bình quân đầu ngời hàng tháng: Hộ nghèo: Dới 25 kg gạo ở thành thị Dới 20 kg gạo ở nông thôn vùng đồng bằng và trung du Dới 15 kg gạo ở nông thôn mi ền núi Hộ đói: Dới 13kg gạo ở bất kể vùng nào. Dựa theo 5 tiêu chí trên, phân các xã thuộc khu vực miền núi, vùng cao của cả nớc theo 3 khu vực: Khu vực I: khu vực bớc đầu phát triển. Khu vực II: khu vực tạm ổn định. Khu vực III: khu vực khó khăn. Đối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 2974/ĐP1 ngày 13/6/1997 đồng ý Uỷ ban Dân tộc và mi ền núi vận dụng tiêu chí 3 khu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình "
80 p | 702 | 287
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
93 p | 676 | 232
-
Đề tài " giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm "
55 p | 1177 | 214
-
Đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”.
56 p | 487 | 194
-
Đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo ở ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam.
26 p | 519 | 166
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công thương KVII - HBT - Hà Nội
43 p | 476 | 165
-
Đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội”
93 p | 287 | 146
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
78 p | 330 | 122
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ Ngân hàng quốc tế
144 p | 304 | 111
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế
65 p | 164 | 52
-
Luận văn:Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh
57 p | 183 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
108 p | 297 | 48
-
LUẬN VĂN:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
104 p | 195 | 45
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập
103 p | 141 | 37
-
Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội”
91 p | 106 | 20
-
Đề tài: “ Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế”.
30 p | 98 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
98 p | 93 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn