intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Hà Nội

Chia sẻ: Phương Hoàng Hưởng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:53

190
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Hà Nội" được nghiên cứu bao quát một cách có hệ thống tổng quan về công ty, đến thực trạng quản lý tổ chức công tác kế toán tài sản cố định và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Hà Nội

  1. LỜI MỞ ĐẦU Tai san cố đinh (TSCĐ) là môt trong những bộ phân cơ ban tao nên cơ sở ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ vât chât cho nên kinh tế quôc dân, nó là yêu tố quan trong cua quá trinh san xuât ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ cua xã hôi. Hoat đông san xuât thực chât là quá trinh sử dung cac tư liêu lao đông ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ để tac đông vao đôi tượng lao đông để tao ra cac san phâm phuc vụ nhu câu cua ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ con người. Với doanh nghiêp, TSCĐ là nhân tố công nghê, năng lực san xuât kinh ̣ ̣ ̉ ́ doanh. Bởi vây TSCĐ xem như là thước đo trinh độ công nghê, năng lực san xuât ̣ ̀ ̣ ̉ ́ và khả năng canh tranh cua DN. ̣ ̉ Trong những năm qua viêc sử dung TSCĐ đăc biêt được quan tâm. Đôi với ̣ ̣ ̣ ̣ ́ môt doanh nghiêp, điêu quan trong không chỉ là mở rông quy mô TSCĐ mà con ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ phai biêt khai thac có hiêu quả nguôn TSCĐ hiên co. Do vây môt doanh nghiêp ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ phai tao ra môt chế độ quan lý đam bao sử dung hợp lý công suât TSCĐ, kêt h ợp ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ́ với viêc thường xuyên đôi mới TSCĐ. ̣ ̉ Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được s ự giúp đỡ c ủa th ầy cô giáo em mạnh dạn đi nghiên cứu chuyên đề ‘‘Kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Hà Nội”. Với mục đích cung ứng đủ cho người tiêu dùng, công ty đã tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật li ệu đ ầu vào, các chế độ do Nhà Nước ban hành. Bản báo cáo này bao quát một cách có h ệ th ống tổng quan về công ty, đến thực trạng quản lý ‘‘ tổ chức công tác kế toán TSCĐ’’ và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. Báo cáo gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần V ật tư nông nghi ệp Hà Nội Chương II: Thực tế công tác kế toán ở công ty Chương III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công ty Sau thời gian thực tập công ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghi ệp Hà N ội v ới thời gian thực tế còn ít và phần kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự ch ỉ bảo và nh ững ý kiến đóng góp của ban giám đốc, các anh chị kế toán và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn: Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty. GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 1 SVTH: Đồng Quang Sơn
  2. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. Người đại điện: Ông Phạm Minh Chính Chúc vụ: Phó Giám đốc Trụ sở: Số 115 Đường Giáp Bát, Quận Hoàng mai, Hà Nội Điện thoại: 04 38641489 Fax: 04 36641631 1.1.2 Quá trình phát triển của công ty. Công ty Cổ Phần vật tư Nông Nghiệp Hà Nội có ti ền thân là Công ty V ật Tư Nông Nghiệp Hà Nội được thành lập từ năm 1958. Đến năm 2005, Công ty Vật Tư Nông Nghiệp tiến hành cổ phần hóa, chuyển từ doanh nghiệp Nhà Nước sang Công ty Cổ Phần Vật tư Nông Nghiệp Hà Nội, trực thuộc UBND Thành Phố Hà Nội theo quyết định thành lập số 998 – UB ngày 28/02/2005 Sau đại hội Đảng toàn quốc năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đời sống KTXH. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế cho nên Công ty VTNN Hà Nội gặp nhiều khó khăn hiệu quả của hoạt động kinh doanh của Công ty thấp, thậm chí không có lãi, đời sống của CNV Công ty gặp nhiều khó khăn. Từ sau năm 1991, Công ty đã tiến hành tổ chức lại bộ máy quản lý, kinh doanh và nhanh chóng tiếp cận thị trường đa dạng hoá các loại sản phẩm hàng hoá. Ý thức được tầm quan trọng của thị trường tiêu thụ hàng hoá. Công ty đã mở rộng các mối quan hệ hợp tác với các khách hàng để mở rộng thị trường mua bán, tiêu thụ hàng hoá của mình. Kết quả cho thấy, bước đầu Công ty đã có kết quả đáng khích lệ. Để thích ứng tình hình mới, theo quyết định số 998 QĐ/UB ngày 28/02/2005 của UBND thành phố Hà Nội đã quyết định tái thành lập doanh nghiệp lấy tên là Công ty vật tư nông nghiệp Hà Nội.Trụ sở chính của Công ty tại số 115 đường Giáp Bát, Quận Hoàng mai, Hà Nội. Ngày nay, Công ty đang từng bước phát triển, tạo ni ềm tin vững chắc với khách hàng. Đời sống của cán bộ CNV ngày một nâng cao, bộ máy quản lý ngày càng được tinh giảm gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả. Do công ty mới chuyển sang phương thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần , nên Công ty đã g ặp m ột s ố không ít khó khăn, đ ặc biệt là vấn đề thiếu vốn. Tuy nhiên nhờ vào sự nỗ lực cảu bản thân, ban lãnh đọa công ty luôn tìm cách chuyển hướng kinh doanh, công ty đã đ ạt đ ược nh ững thành công nhất định. Doanh thu, lợi nhuận và các khoản n ộp NSNN... không ngừng tăng qua các năm. Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau: GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 2 SVTH: Đồng Quang Sơn
  3. Biểu số: 1.1 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐVT: Đồng Năm 2010 Năm 2011 So sánh Chỉ tiêu Chênh lệch Chênh (số tiền) lệch (%) 1.Doanh thu BH &CC DV (1) 105,745,153 112,208,490 6,463,337 6,11 2.Các Khoản giảm trừ doanh thu (2) 176,450 185,570 9,120 5,17 3.Doanh thu thuần về BH và CCDV (3=1-2) 105,578,730 112,022,920 6,454,217 6,11 4.Giá vốn hàng bán (4) 82,309,099 90,334,147 8,025,048 9,75 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV (5=3-4) 23,259,604 21,688,773 (1,570,831) (6,75) 6.Doanh thu hoạt động tài chính (6) 942,203 974,423 32,220 3,42 7.Chi phí hoạt động tài chính (7) 452,730 506,530 53,800 11,88 8.Chi phí kinh doanh (CPBH+CPQLDN) (8) - Chi phí bán hàng 6,800,700 6,820,553 19,852 0,29 - Chi phí QLDN 7,751,709 9,094,071 1,342,361 17,31 9.LN thuần từ HĐKD (9=5+6-7-8) 9,196,667 6,242,041 (2,954,625) (32,12) 10.Thu nhập khác (10) 720,330 950,450 230,120 31,94 11.Chi phí khác (11) 225,500 550,300 324,800 144,03 12.LN khác (12=10-11) 494,830 400,150 (94,680) (19,13) 13.Tổng LN kế toán trước thuế (13=9+12) 9,691,497 6,642,191 (3,049,305) (31,46) 14.Thuế TNDN phải nộp (15) 2,422,874 1,660,547 (762,326) (31,46) 15.LN sau thuế TNDN 7,268,622 4,981,643 (2,286,979) (31,46) 16.Số CNV (người) 35 37 2 5,71 17.Thu nhập bình quân (triệu/người/tháng 4,000 4,800 800 20 => Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Nguồn: phòng kế toán + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm sau cao h ơn năm trước, tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 6,11% tương ứng v ới số tiền là 6,463,337,000 đồng. + Giá vốn hàng bán năm 20111 so với năm 2010 tăng lên 9,75% tương ứng với số tiền 8,025,048,000 đồng. GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 3 SVTH: Đồng Quang Sơn
  4. + Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 so với năm 2010 tăng 3,42% tương ứng với số tiền 32,220,000đồng. + Số lượng công nhân viên trong công ty năm 2011 so v ới năm 2010 cũng tăng lên 2 người và thu nhập bình quân đầu người cũng tăng 800.000đồng/người. Bên cạnh chức năng truyền thống là kinh doanh vật t ư nông nghi ệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) công ty còn kinh doanh trên nhi ều lĩnh v ực khác nhau như: Vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình vừa và nhỏ, kinh doanh doanh vận chuyển hàng hóa.... Công ty có rất nhiều đi ểm bán hàng ở t ất c ả các địa điểm trên địa bàn Hà Nội, đồng thời mở rộng kinh doanh Đạt được kết quả này đó là do sự cố gắng không ngừng hoàn thiện của cán bộ công nhân viên toàn công ty. 1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty CP Vật Tư NN Hà Nội là một đơn vị kinh doanh thương mại được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Công ty hoạt động theo cơ chế tự hạch toán kinh tế và tự chủ về tài chính. Công ty đang từng bước phát triển và khẳng định vị trí trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thông qua hoạt động kinh doanh hàng hoá của mình. Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau: - Thực hiện tự chủ kinh doanh trong phạm vi pháp luật dưới sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT của thành phố Hà Nội. - Cung ứng các loại phân bón, thuốc BVTV. - Kinh doanh các loại nông sản phẩm, lương thực, thực phẩm. - Kinh doanh các loại phụ tùng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiêp. Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, trong những năm qua, Công ty đã xây dựng cho mình k ế hoạch hàng năm một cách hợp lý, quản lý và sử dụng tối đa các nguồn lực vào kinh doanh. Bên cạnh đó Công ty không ngừng hợp tác với các tổ chức và các doanh nghiệp khác. 1.3 Tổ chức bộ máy công ty 1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 4 SVTH: Đồng Quang Sơn
  5. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Vật tư nông nghiệp Hà Nội Nguồn: phòng tổ chức - hành chính GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 5 SVTH: Đồng Quang Sơn
  6. 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của công ty. Bao gồm tất cả các cổ đông có quy ền biểu quyết, h ọp m ỗi năm ít nh ất 01 lần.Nghị quyết của các đại hội đồng cổ đông chỉ có giá trị khi được các cổ đông nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần của công ty thông qua. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Người đại di ện theo pháp luật của công ty là Giám đốc công ty. - Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi ho ạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty. - Ban giám đốc: Gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc, đi ều hành m ọi ho ạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, nghị quyết của đại hội đồng cổ đông, điều lệ công ty và tuân th ủ theo quy định của pháp luật. Giám đốc do hội đ ồng qu ản tr ị tuy ển d ụng, b ổ nhiệm, bãi nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đ ại hội đồng cổ đông về kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng kế hoạch kinh doanh: có chắc năng tham mưu cho ban giám đ ốc, lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện. Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối. - Ban quản lý cơ sở vật chất: Hoàn thành các thủ tục của các dự án đầu tư. - Phòng kế toán: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc. Có ch ức năng chủ yếu là tham mưu giúp giám đốc tổ chức, thực hiện toàn bộ công tác tài chính hiện hành. - Tổ bảo vệ: Bảo vệ trật tự an ninh trong công ty. 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp. 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công tác kế toán trong công ty đều được tiến hành tập trung tại phòng kế toán. 1.4.2 Hình thức kế toán sử dụng tại công ty. Do đặc điểm quy mô hoạt động công ty còn nh ỏ, loại hình ho ạt động đ ơn giản và trình độ của đội ngũ kế toán, hiện nay công ty đang sử dụng hình th ức chứng từ ghi sổ Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Ghi chú: Nguồn: phòng kế toán Ghi hàng ngày, định kỳ : Ghi cuối tháng : Kiểm tra đối chiếu : GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 6 SVTH: Đồng Quang Sơn
  7. Định kỳ căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn c ứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thể kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đang ký ch ứng t ừ ghi sổ, tính ra t ổng s ố phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập Bảng cân đối tài khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên s ổ cái và B ảng t ổng h ợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản ph ải b ằng nhau và bằng tổng số tiến phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản ph ải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối tài khoản ph ải b ằng s ố d ư của từng tài khoản tưng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết. * Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Chứng từ ghi sổ. - Sổ đăng ký chứng chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 1.4.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập chung và tiến hành công tác hạch toán theo hình thức kế toán ch ứng từ ghi sổ. Sự lựa chọn này phù hợp với quy mô hoạt động của công ty, với trình độ c ủa các nhân viên kế toán, vì kết cấu đơn giản dễ ghi chép. Do vậy việc ghi chép, kiểm tra số liệu được tiến hành thường xuyên, công việc được phân bổ đồng đều ở tất cả các khâu. Vì vậy đảm bảo số liệu chính xác kịp th ời ph ục v ụ nh ạy bén yêu cầu quản lý Công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 7 SVTH: Đồng Quang Sơn
  8. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty: Nguồn: phòng tổ chức - hành chính GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 8 SVTH: Đồng Quang Sơn
  9. 1.4.4 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm: Phòng kế toán bao gồm 09 người, trong đó 01 trưởng phòng và 01 phó phòng kế toán, còn lại 07 nhân viên thực hiện các nhiệm vụ sau: Trưởng phòng kế toán: Phê duyệt duyệt giấy tờ, chứng từ sổ sách có liên quan đến hoạt động sản xuất của công ty, định kỳ lập báo cáo tài chính. Phó phòng kế toán: Phê duyệt giấy tờ chứng từ quan trọng khi trưởng phòng vắng mặt Kế toán tổng hợp: Tổng hợp tất cả các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ kế toán. Kế toán hàng tồn kho và kế toán công nợ: Theo dõi các mặt hàng trong kho và hạn sử dụng của mặt hàng đó. + Có trách nhiệm theo dõi công nợ phát sinh của khách hàng cũng như của chủ hàng Kế toán thanh toán và tập hợp chi phí giá thành: Phản ánh tình hình tiêu thụ ghi chép các nghiệp vụ tế toán phát sinh, tập hợp chi phí giá thành đ ể thanh toán. Kế toán tiền lương, BHXH, KTTM, thủ quỹ: Có trách nhiệm theo dõi chấm công cho nhân viên căn cứ vào phiếu thu chi, giữ quỹ của công ty. Kế toán theo dõi bán hàng, nhập hàng: Theo dõi hàng bán ra, mẫu mã chủng loại, giá cả số lượng, viết hóa đơn cho khách hàng và nhập hàng. Kế toán TSCĐ và Ngân hàng: Mở sổ theo dõi tình hình, tăng giảm TSCĐ. + Theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung ứng - Ngoài ra, kế toán còn xây dựng kế hoạch tài chính và phải tổ chức hệ thống sổ sách, tổ chức luôn chuyển chứng từ. - Các của hàng, chi nhánh kinh doanh tại các huyện có nhi ện vụ làm đ ại di ện và giới thiệu trực tiếp giao nhận hàng hóa của công ty giao cho, theo dõi l ượng hàng hóa ra hàng tháng thông báo cho công ty 1.4.5 Đặc điểm công tác kế toán 1. Năm tài chính Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND) I. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG a.1. Chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam . GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 9 SVTH: Đồng Quang Sơn
  10. a.2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Ban Giám đốc đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn mực k ế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập các báo cáo tài chính. a.3. Hình thức kế toán áp dụng Công ty sử dụng hình thức chứng từ - ghi sổ ,kết hợp trên máy vi tính II. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Cơ sở lập báo cáo tài chính Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc. 2. Tiền và tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, ti ền g ửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua, dễ dàng chuy ển đ ổi thành một lượng tiền xác định cũng như không có nhiều rủi ro trong vi ệc chuy ển đổi. 3. Hàng tồn kho Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng t ồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực ti ếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nh ận khi giá g ốc l ớn h ơn giá tr ị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản ph ẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. 4. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác Các khoản phải thu th ương m ại và các kho ản ph ải thu khác đ ược ghi nhận theo hóa đơn, ch ứng t ừ. Dự phòng phải thu khó đòi đ ược l ập cho t ừng kho ản n ợ ph ải thu khó đòi căn cứ vào tuổi nợ quá h ạn c ủa các kho ản n ợ ho ặc d ự ki ến m ức t ổn th ất có thể xảy ra, cụ th ể nh ư sau: • Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán: - 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn dưới 1 năm. - 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá h ạn từ 1 năm đ ến d ưới 2 năm. GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 10 SVTH: Đồng Quang Sơn
  11. -70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá h ạn từ 2 năm đ ến d ưới 3 năm. - 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên. • Đối với nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán nhưng khó có kh ả năng thu hồi: căn cứ vào dự kiến mức tổn thất để lập dự phòng. 5. Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy k ế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ các chi phí mà Công ty ph ải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái s ẵn sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đ ầu ch ỉ đ ược ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng l ợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ. Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và kh ấu hao lũy k ế được xóa sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đ ều đ ược tính vào thu nhập hay chi phí trong kỳ. Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Số năm khấu hao của các loại tài s ản c ố đ ịnh như sau: Tài sản cố định Số năm Nhà cửa, vật kiến trúc 6 -25 Máy móc và thiết bị 6-7 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 6-8 Thiết bị, dụng cụ quản lý 3-5 6. Tài sản cố định vô hình Phần mềm máy tính Phần mềm máy tính là toàn bộ các chi phí mà Công ty đã chi ra tính đến thời điểm đưa phần mềm vào sử dụng. Phần mềm máy vi tính được khấu hao từ 3 đến 5 năm. 7. Đầu tư tài chính Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên k ết và các công ty khác được ghi nhận theo giá gốc. GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 11 SVTH: Đồng Quang Sơn
  12. Dự phòng giảm giá chứng khoán được lập cho từng loại chứng khoán được mua bán trên thị trường và có giá thị trường giảm so với giá đang h ạch toán trên sổ sách. Khi thanh lý một khoản đầu tư, phần chênh lệch gi ữa giá tr ị thanh lý thu ần và giá trị ghi sổ được hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ. 8. Chi phí trả trước dài hạn Công cụ, dụng cụ Các công cụ, dụng cụ đã đưa vào sử dụng được phân bổ vào chi phí trong kỳ theo phương pháp đường thẳng với thời gian phân bổ không quá 03 năm. 9. Nguồn vốn kinh doanh – quỹ Nguồn vốn kinh doanh của Công ty là vốn đầu tư của chủ sở hữu, được ghi nhận theo số thực tế đã đầu tư của các cổ đông. Các quỹ được trích lập và sử dụng theo Điều lệ Công ty. 10. Cổ tức Cổ tức được ghi nhận là nợ phải trả trong kỳ cổ tức được công bố. 11. Thuế thu nhập doanh nghiệp Công ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thu ế su ất 25% trên tổng thu nhập chịu thuế. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm thuế thu nh ập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại. Thuế thu nhập hiện hành là khoản thuế được tính dựa trên thu nh ập tính thuế. Thu nhập tính thuế chênh lệch so với lợi nhuận kế toán là do đi ều chỉnh các khoản chênh lệch tạm thời giữa thuế và kế toán, các chi phí không được trừ cũng như điều chỉnh các khoản thu nhập không phải ch ịu thuế và các khoản lỗ được chuyển. Thuế thu nhập hoãn lại là khoản thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ ph ải n ộp hoặc sẽ được hoàn lại do chênh lệch tạm thời giữa giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả cho mục đích Báo cáo tài chính và các giá trị dùng cho mục đích thuế. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nh ận cho t ất c ả các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế. Tài sản thuế thu nhập hoãn l ại ch ỉ được ghi nhận khi chắc chắn trong tương lai sẽ có lợi nhuận tính thuế để sử dụng những chênh lệch tạm thời được khấu trừ này. 12. Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ. GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 12 SVTH: Đồng Quang Sơn
  13. 13. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Khi bán hàng hóa, thành phẩm, doanh thu được ghi nh ận khi ph ần l ớn r ủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu hàng hóa đó được chuy ển giao cho người mua và không còn tồn tại yếu tố không ch ắc chắn đáng k ể liên quan đến việc thanh toán tiền, chi phí kèm theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại. Khi cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận khi không còn nh ững y ếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền hoặc chi phí kèm theo. Trường hợp dịch vụ được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tại ngày kết thúc năm tài chính. Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nh ận khi Công ty có kh ả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch và doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Tiền lãi được ghi nhận trên cơ s ở th ời gian và lãi su ất t ừng kỳ. Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi c ổ đông đ ược quy ền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quy ền nh ận l ợi nhu ận t ừ việc góp vốn. Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán, doanh thu được ghi nhận khi quyền sở hữu chứng khoán được chuyển giao cho người mua và không còn những yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền hoặc chi phí kèm theo. Doanh thu được ghi nhận là khoản chênh l ệch giá bán và giá mua. 14. Bên liên quan Các bên được coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định các chính sách tài chính và hoạt động. - Các phương pháp, hình thức bán hàng của công ty: Là doanh nghiệp thương mại nên tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì thế công ty cũng cần có các phương th ức bán hàng hấp dẫn để thu hút khách hàng. Các khách hàng khác nhau có khả năng mua hàng và thanh toán khác nhau, chính vì thế để thu hút khách hàng, công ty CP v ật tư nông nghiệp Hà Nội sử dụng nhiều phương thức bán hàng khác nhau như: bán buôn, bán lẻ… CHƯƠNG II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1.Đặc điểm TSCĐ tại công ty GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 13 SVTH: Đồng Quang Sơn
  14. 2.1.1. Các cách phân loại TSCĐ. Tổ chức phân loai TSCĐ là căn cứ vao những tiêu thức nhât đinh để phân ̣ ̀ ́ ̣ chia TSCĐ thanh từng loai, từng nhom phù hợp với yêu câu quan ly ́ va ̀ hach toan ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ TSCĐ. Đôi với DNSX, viêc phân loai đung đăn TSCĐ là cơ sở để thực hiên chinh ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ xac công tac kế toan, thông kê, lâp bao cao về TSCĐ để tổ chức quan lý sử dung ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ TSCĐ thich ứng với vị trí vai trò cua từng TSCĐ hiên có trong DN. Từ đo ́ co ́ kê ́ ́ ̉ ̣ hoach chinh xac trong viêc trang bi, đôi mới từng loai TSCĐ đap ứng yêu câu phat ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ́ triên san xuât và nâng cao hiêu quả kinh doanh cua DN. Tại công ty CP vật t ư ̉ ̉ ́ ̣ ̉ nông nghiệp Hà Nội phân loại TSCĐ theo các cách sau: a, Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này thì TSCĐ được chia thành 2 loại: Đôi với TSCĐ hữu hinh gôm: ́ ̀ ̀ + Nhà cửa, vât kiên truc: Gôm nhà lam viêc, nhà kho, cửa hang… ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ + Phương tiên vân tai truyên dân: Ô tô… dung trong vân chuyên, hệ thông ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̀ ̣ ̉ ́ đường ông dân nước,… thuôc tai san cua công ty. ́ ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ + Thiêt bị dung cụ quan ly: Thiêt bị dung cụ sử dung trong quan lý kinh ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̉ doanh, quan lý tai chinh như máy vi tính, máy in… ̉ ̀ ́ + TSCĐ khac. ́ - Đôi với TSCĐ vô hinh gồm: ́ ̀ + Quyên sử dung đât. ̀ ̣ ́ + Phần mềm máy vi tính. + TSCĐ vô hinh khac. ̀ ́ Cach phân loai nay giup cho viêc quan lý và hach toan chi tiêt cụ thê, cụ thê ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ theo từng loai, nhom TSCĐ và có phương phap khâu hao thich hợp với từng loai ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ TSCĐ b, Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: TSCĐ phân loai theo tiêu thức nay bao gôm TSCĐ t ự co ́ va ̀ TSCĐ thuê ̣ ̀ ̀ ngoai. ̀ - TSCĐ tự có là TSCĐ doanh nghiêp mua săm, xây d ựng, hoặc nguôn v ốn ̣ ́ ̀ do đi vay cua ngân hang ví dụ như xe oto, nhà kho, và cửa hàng ̉ ̀ - TSCĐ thuê ngoai bao gôm 2 loai: TSCĐ thuê hoat đông (những TSCĐ ma ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ công ty thuê cua đơn vị khac trong môt thời gian nhât đinh theo hợp đông đã ký ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀ kêt) và TSCĐ thuê tai chinh (những TSCĐ mà công ty đi thuê dai han va ̀ được ́ ̀ ́ ̀ ̣ bên thuê chuyên giao phân lớn rui ro và lợi ich găn liên với quyên sở hữu TSCĐ). ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ c, Phân loai TSCĐ theo nguôn hinh thanh ̀ ̀ ̀ TSCĐ phân loai theo tiêu thức nay bao gôm: ̣ ̀ ̀ - TSCĐ mua săm, xây dựng băng nguôn doanh nghiêp tự bổ sung. ́ ̀ ̀ ̣ - TSCĐ mua săm, xây dựng băng nguôn vôn kinh doanh. ́ ̀ ̀ ́ - TSCĐ mua săm, xây dựng băng nguôn vay. ́ ̀ ̀ d, Phân loai tai san cố đinh theo công dung và tinh trang sử dung. ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 14 SVTH: Đồng Quang Sơn
  15. Tai san cố đinh phân loai theo tiêu thức nay bao gôm: ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ - TSCĐ dung trong san xuât kinh doanh: Là những TSCĐ thực tế đang ̀ ̉ ́ được sử dung trong cac hoat đông san xuât kinh doanh cua doanh nghiêp. Đây là ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ những TSCĐ mà doanh nghiêp tinh và trich khâu hao vao chi phí san xuât kinh ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ doanh trong ky. ̀ 2.1.2 Đánh giá TSCĐ. Để tiến hành hạch toán TSCĐ tính khấu hao và phân tích tình hình hiệu quả sử dụng TSCĐ ngoài việc phân loại tài sản cố định thì kế toán phải xác định giá trị TSCĐ theo nguyên tắc nhất định. - Tại Công ty TNHH tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Với loại TSCĐ mua sắm Công ty đánh giá như sau: Nguyên giá Giá mua tài Chiết khấu Các loại chi phí TSCĐ = sản cố định + - (các khoản giảm giá nếu (thuế NK nếu có) (mua sắm) (hóa đơn) có) VD: Trong tháng 8 /2011 Công ty mua một số máy móc, thiết cụ th ể nh ư sau: Phụ lục 2.1 TT Tên tài sản cố Ngày tháng Tổng số nguyên định giá TSCĐ 1 Máy điều hoà 19/8/2011 10.487.600 SAMSUNG 3 Máy vi tính và 19/8/2011 14.362.700 máy in HP 4 Máy potocopy 19/8/2011 12.375.000 TOSHIBA GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 15 SVTH: Đồng Quang Sơn
  16. Cộng 37.225.300 Tất cả số máy móc thiết bị trên được dụng cho công việc văn phòng, giá mua ghi trên hoá đơn (không có chi phí chiết khấu). Kế toán ghi s ổ theo nguyên giá. - Ta có thể thấy việc ghi sổ theo nguyên giá cho phép đánh giá đúng năng lực, trang thiết bị cơ sở vật chất, quy mô của Công ty, là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Kế toán phải triệt để, tôn trọng ghi theo nguyên giá c ủa từng đ ối t ượng. Tài s ản c ố định ghi trên sổ chỉ được xác định khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại ở công ty. 2.1.3 Quản lý TSCĐ. + Thủ tục tăng TSCĐ: 1. Quyết định đầu tư được cấp có thẩm quyền quyết định. 2. Biên bản đấu thầu, chọn thầu, chỉ định thầu của cấp có thẩm quyền. 3. Hợp đồng kinh tế đối với người thắng thầu. 4. Biên bản nghiệm thu. 5. Biên bản quyết toán công trình hoàn thành. 6. Hoá đơn GTGT. 7. Biên bản giao nhận. 8. Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế (từ nghĩa vụ bảo hành của công trình đó). + Thủ tục giảm TSCĐ: 1. Quyết định nhượng bán, thanh lý của cấp quản lý có th ẩm quy ền quy ết đ ịnh TSCĐ. 2. Biên bản ®ấu giá chọn người mua với giá cao nhất. 3. Hợp đồng kinh tế. 4. Lập biên bản giao nhận hoặc thanh lý TSCĐ. 5. Chứng từ, hoá đơn bán hàng, phiếu thu hoặc giấy báo nợ. b. Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán: Giá trị còn lại trên sổ kế Nguyên giá của Số hao mòn lũy kế của = - toán của TSCĐ TSCĐ TSCĐ 2.2.Tổ chức, chứng từ. GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 16 SVTH: Đồng Quang Sơn
  17. - Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ) - Hợp đồng khối lượng XDCB hoàn thành (Mẫu số 10- BH) - Biên ban thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03- TSCĐ) ̉ - Biên ban đanh giá lai TSCĐ (Mẫu số 05- TSCĐ) ̉ ́ ̣ - Bang tinh và phân bổ TSCĐ ̉ ́ - Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ) - BB giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04- TSCĐ) - Sổ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, sổ cái - Các chứng từ liên quan: Hóa đơn mua hàng, tờ khai thuế… - Các tài liệu kỹ thuật có liên quan 2.3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. - TK 211: TSCĐ hữu hinh để phan anh số hiên có và tinh hinh tăng, giam ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ TSCĐ hữu hinh theo nguyên gia. ̀ ́ Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hinh tăng do tăng TSCĐ ̀ ̀ ̉ - Điêu chinh tăng nguyên TSCĐ. Bên Co: ́ - Nguyên giá TSCĐ hữu hinh giam do giam TSCĐ. ̀ ̉ ̉ - Điêu chinh giam nguyên giá TSCĐ. ̀ ̉ ̉ Số dư bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hinh hiên có ở đơn vị ̀ ̣ - TK 213: TSCĐ vô hinh phan anh số hiên có và tinh trang tăng, giam TSCĐ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ vô hinh theo nguyên gia. ́ Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ vô hinh tăng. ̀ Bên Co: ́ - Nguyên giá TSCĐ vô hinh giam. ̀ ̉ Số dư bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ vô hinh hiên con ở DN ̀ ̣ ̀ TK 212: Kết cấu TK 212 Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ thuê tai chinh tăng. ̀ ́ Bên Co: ́ - Nguyên giá TSCĐ thuê tai chinh giam do hoan trả khi hêt han ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ hợp đông hoăc mua lai và chuyên thanh TSCĐ tự có cua DN. ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tai chinh hiên co. ̀ ́ ̣ ́ GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 17 SVTH: Đồng Quang Sơn
  18. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tăng tài sản cố định: TK 111, 112, 331 TK 211 Giá mua và tổn phí của TSCĐ không qua lắp dặt TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) TK 241 TK152, 334, 338 Chi phí xd, lắp TSCĐ hình thành qua xd, đặt triển, khai lắp đặt triển khai TK 711 Nhận quà biếu, tặng, viên trợ không Hoàn lại bằng TSCĐ TK 3381 Tài sản thừa không rõ nguyên nhân Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán giảm tài sản cố định: TK 211 TK 811 Giá trị còn lại TSCĐ nhượng bán, thanh lý TK 214 TK 627, 642 Giá trị hao mòn giảm Khấu hao TSCĐ TK 411 Trả vốn góp liên doanh NG TK 138 TSCĐ thiếu GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 18 SVTH: Đồng Quang Sơn
  19. 2.3.1. Hạch toán chi tiết ghi tăng TSCSĐ. Sơ đồ 2.6: Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ: Bộ phận liên Bộ phận Bộ phận kế Bộ phận sử Kế toán TSCĐ Kế toán Kế toán quan dự án toán dụng nguồn vốn trưởng GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 19 SVTH: Đồng Quang Sơn
  20. (2) (3) (5) (6) (4) (1) (7) (9) (8) (10) (11) Nguồn: phòng kế toán Giải thích sơ đồ: (1) Căn cứ chứng từ liên quan lập biên bản giao nhận TSCĐ (2,3) Các bộ phận nhận và ký vào biên bản giao nhận (4,5) Các bộ phận liên quan giữ lại biên bản giao nhận (6) Kế toán TSCĐ ghi sổ (7,8) Kế toán nguồn vốn nhận chứng từ, ghi sổ (9,10) Các bộ phận kế toán tiến hành ghi sổ (11) Kế toán TSCĐ lưu chứng từ. Việc chi tiết tài sản cố định của Công ty được kế toán theo dõi TSCĐ ghi chép hạch toán trên cơ sở những chứng từ ban đầu như: Hợp đồng mua bán tài GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh 20 SVTH: Đồng Quang Sơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2