Đề tài " Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”
lượt xem 25
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài " mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi việt nam gia nhập wto”', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J Đề tài " Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO” 1
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J MỤCLỤC Lời mởđầu............................................................................................................................ Chương I :Cơ sở lý luận...................................................................................................... 1. Lý luận triết học .......................................................................................................... 2. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay ....................................................................................................... Chương II :Cơ sở thực tế : .................................................................................................. 1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và phát triển quá trình hội nhập. ............................................................................................................................. 2. Hội nhập kinh tế vớ i các n ước đang phát triển ......................................................... 3. Sự hình thành tất yếu của chủ trương hộ i nhập kinh tế quốc tếở nước ta .............. 4. Nhận định về nh ững cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. ................................................................................. 4.1. Những cơ hội mà Việt Nam cóđược khi tham gia hộ i nhập kinh tế quốc tế ............................................................................................................................ 4.2. Những thách thức mà chúng ta gặp phả i trên con đường hội nhập .................... 5. Những quan điểm chỉđạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếở nước ta ................................................................................................................................... Các kiến nghịđề xuất trên phương diện triết học để hạn chế các nhược điểm và phát huy những mặt tích cực của tiến trình hộ i nhập kinh tế quốc tếở nước ta .............. kết luận ................................................................................................................................. Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... Mục lục 2
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J LỜIMỞĐẦU Năm 2006 đối vớ i Việt Nam là nă m hội tụ nhiều sự kiệ n lịch sửđánh dấu những điểm mốc quan trọng về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế , là năm chúng ta phả i hoàn thành việc cắt giảm thuế quan để thực hiện khu vức mậu dịch của ASEAN , năm đăng cai diễn đàn tổ chức APEC 14 với tiêu đè hướng tới một cộng đồng nă ng động với sự phát triển và thịnh vượng . Năm nước ta được gia nhập vào tổ chúc th ương mại thế giới ,hoàn thành một số cam kết trong hiệ p định thương mại song phương Viêt Nam – Hoa Kỳ,thúc đẩy mạnh mẽ các hiệp đ ịnh hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN vó i các đối tác Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc,ấn độ,úc và New_Zealand,đặc biệt hiệp định CA-FTA. Từ nhũng năm đầu của thập kỷ 90, Việt Nam đã nhận thức và chủđộng tựđổi mới nền kinh tế và bắt đầu chuyển hướng tư duy sang hộ i nhập kinh tế khu vực và quốc tế .Hành động đầu tiên đó là Việt Nam ký hiệp định với liên minh châu âu (EU) vào năm 1992.Điểm mốc hội nhập khu vực cóý ngh ĩa lớn đó là tham gia vào hiệp hộ i các quốc gia Đông nam á và thực hiện khu vực mậu dịch tự do AFTA của khu vực năm 1996.Tiếp đến trở thành viên của khối hợp tác kinh tế Châu á -Thái bình dương APEC năm 1998.Đến năm 2000 Việt Nam đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp đ ịnh chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), vàđang chuẩn b ị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính tr ịđã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằ m cụ thể hoá một chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần th ứ IX của 3
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J Đảng là: “Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nộ i lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo đả m độc lập tự chủ vàđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ mô i trường”. Trong 5 năm lại đây ASEAN trong đó có Việt Nam đã thúc đẩy đàm phán ký kết các hiệp đ ịnh khung về hợp tác kinh tế toàn diện với năm đố i tác lớn là Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Qu ốc,úc,ấn Độ .Việt Nam cũng đã làm đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, vàđã trải qua nhiều phương đàm phán song phương với các đối tác thương mạ i vàđàm phán đa phương , làm việc với đoàn công tác về Việt Nam gia nhập WTO.Đến ngà y 7/11/2206 đánh dấu mốc lịch sử là Việt Nam đã chính thúc gia nhập WTO. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thểđứng ngoà i xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tếđang là vấn đềđ ược quan tâm. Với phương châ m “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các n ước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 n ước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Những vấn đề nêu trên là những vấ n đề mà em rất tâ m huyết, rất quan tâm vàđó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Mâu thuẩn biện chứng v ới việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”. 4
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J Và em hi vọng đề tài này sẽ giải đáp được phần nào thắc mắc về vấn đề hội nhập và toàn cầu hoáở nước ta hiện nay. 5
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J PHẦN 1 CƠSỞCỦAĐỀTÀI I. CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬN 1. Lý luận triết học Phép biện chứng đã khẳng định: các sự vật, các hiện tượng, các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, và cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của các mối liên hệđó. Các sự vật, hiệ n tượng tạo thành thế giới, dù cóđa dạng, phong phú, c ó khác nhau bao nhiê u, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giớ i duy nhất, thống nhất – thế giới vậ t chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồ n tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong s ự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sởđó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặ t của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. Do đó mọi mối liên hệđều mang tính khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ biến. Bở i lẽ , bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằ m ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngà y nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế mà hiện nay trên thế giớ i đã vàđang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá , khu vực hoá mọ i mặt của đời sống xã hội. Nhiều vấn đềđã vàđang trở thành vấn đề toàn cầu như : đói nghèo, bệnh hiể m nghèo, môi trường sinh thái, dân số và kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh và hoà bình…Ngoài ra, mối liên hệđ ược biểu hiện dưới 6
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J những hình thức riêng biệt, cụ thể theo đ iều kiện nhất định Song, dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là b iểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Mặt khác, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lạ i, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của sự vật hiện tượng, mà sự vật hiện tượng luôn tồn tạ i và vận động khô ng ngừng theo nhiều cách thức khác nhau. Do đó mà mối liên hệ còn mang tính đa dạng. Và trong mỗi sự vật hiện tượng có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mố i liên hệ xác định. 2 Hội nhậ p kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay “Toàn cầu hoá” là một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loạ i, mà trước hết là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếđang diễn ra sôi động. Cách đây hơn 150 năm, Các Mác đã d ự báo xu hướng nà y và ngày nay đã trở thành hiện th ực. Theo ông, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội màởđó, phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành ph ổ b iế n. Trong lịch sử, trước khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, giao thông chưa phát triển, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá còn bị giới hạn trong các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất thấp nên chưa có thị trường thế giớ i theo nghĩa hiện đại. Từ khi phương thức sản xuất TBCN ra đờ i, đặc biệt là từ khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống kinh tế các nước có sự thay đổi căn bản. Tình trạng tự cấp, tự túc và bế quan toả cảng của các địa phương, các dân tộc trước kia được thay thế bằng sự sản xuất và tiêu dùng mang tính quốc tế. Tuy nhiên, cho đến trước Thế chiến thứ 2, hình thức quốc tế hóa chủ yếu vẫn là phân công áp đặt trực tiếp, 7
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J tức là các nước phát triển áp dụng chiến tranh xâm lược và bạo lực để thống trị các nước lạc hậu, bóc lột, vơ vét tài nguyên và tiêu thụ hàng hoá. Trong đó, mỗi nước đế quốc có một hệ thống thuộc địa riêng, phân công lao động và quốc tế hoá còn mang tính chấ t cát c ứ, làm cho các nước lạc hậu không thoát khỏ i tình trạng khó khăn trì trệ. Như vậy, toàn cầu hóa kinh tế là kết quả tất yếu của quá trình xã hội hoá sản xuất, của tốc độ phát triển nhanh của lực lượng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đẩy của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nó là kết quả tất yếu của sự phát triển sâu rộng nền kinh tế thị trường trên phạm vi toàn thế giớ i, sự gia tăng phân cô ng lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian và thời gian các mối quan hệ giao lưu phổ biến của loài người và sự hiện diện nóng bỏng của những vấn đề toàn cầu cấp bách. Nói cách khác, nó là kết quả của các quá trình tích luỹ về số lượng đã tạo ra một khối lượng tới hạn để số lượng biến thành chất mới; xu hướng quốc tế hóa, khu vực hoáđã chuyển thành xu hướng toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay. Nó là một trong những xu thế lịch sử tất yếu do quy luật phát triển của lực lượng sản xuất chi phối. Và trong đóđặc trưng nổ i bật của toàn cầu hoá kinh tế là nền kinh tế thế giới tồn tại và phát triển nh ư một chỉnh thế, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ tương tác lẫn nhau, phá t triển vớ i nhiều hình thức phong phú. Tham gia toàn cầu hoá kinh tế, các quốc gia vẫn hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội, vẫn là các chủ thế tự quyết định ý thức hệ, vận mệnh và con đường phát triển của mình. Toàn cầu hoá kinh tế làm cho các quốc gia ngà y càng phụ thuộc vào nhau về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu và thị trường. Đến nay toàn cầu hoá kinh tếđã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, đã có 27 tổ ch ức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động [ Thẩm Kỳ Như – Trung Quốc không làm bấ t tiên sinh…Viện TTKH, Học viện CTQG HCM, H1999, tr358-359 ] Đâ y là sự phát triển mớ i chưa từng có. Lịch 8
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J sửđã chứng tỏ không một quốc gia nào, dù lớn và già u đến đâu, cũng không thể sản xuất được tất cả các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế . Chúng ta không quên 100 năm về trước Trung Quốc đóng cửa nền kinh tếđể rồ i phải chịu sự thụt lùi về mọi mặt. Thành tựu cóđược như ngày nay là n hờ vào mở cửa kinh tế.Nh ư vậ y rõ ràng xu thế này là xu thế phát triển tất yếu của thời đạ i không thể khác được. Chỉ có những quốc gia nào nắ m bắt nhịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức mới đứng vững và phát triển. Cự tuyệt hay khước từ toàn cầu hoá kinh tế tức là tự gạt mình ra ngoài lề của sự phát triển. CHƯƠNG II: CƠSỞTHỰCTẾ : II. 1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và phát triển quá trình hội nhập. Đại hộ i VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ “mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, chủđộng tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củ ng cố và nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế”. Đạ i hội lần thứ I X khẳng định chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủđộng hộ i nhập kinh tế quốc tếđể phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”.[Trích văn kiện Đạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – trang 89] Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tếđược đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn ra nhanh chóng, phức tạp, khó lường trước được, với những đặc điểm sau: Trong hơn thập kỉ qua, kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không đồng đều. Trên thế giới đã xảy ra mấ y cuộc khủng hoả ng lớn, sâu rộng hơn cả là cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính nổ ra năm 1997. Vị thế các nước và các khu vực thay đổi theo hướng: kinh tế Mỹ phát triển nhanh vàổn đ ịnh liên tục trong nhiều nă m vàđến 2002 bắt đầu suy giảm; kinh tế Tây Âu hiện không còn phát triển nhanh như các thập kỉ trước; kinh tế Nhật suy thoái chưa có lối 9
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J ra; các nước thuộc Liên Xô trước đây và nước Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài, và i năm gần đâ y tăng trưởng tương đối khá; kinh tế Trung Quốc phát triển ngoạn mục; Đông Nam á vàĐông á phá t triển nhanh vào bậc nhất thế giớ i trong những thập kỷ trước, tuy nhiên vừa qua đã rơ i và suy thoái và nay đang hồi phục; Nam Á và Châu Phi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài; kinh tế Mỹ latinh có khá hơn song cũng không ổn định. Xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ , ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả các dân tộc trên thế giới. Ngày nay các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó hữu cơ và tuỳ thu ộc vào nhau. Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nền kinh tế gia tăng. Nền sản xuất thế giới mang tính toàn cầu. Phân công lao động quốc tếđạt tới trình độ ngày càng cao. Phương châ m kinh doanh lấy thế giới làm nhà má y của mình, lấ y các nước làm phân xưởng của mình, qua đó phân công lao động quốc tế có thể lợi dụng ưu thế kỹ thuật, tiền vốn, sức lao động và thị trường của các nước, thúc đẩ y quá tr ình quốc tế hoá sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, nổi lên xu hướng liên kế t kinh tế dẫn tớ i sự ra đời, rồ i hợp nhất của nhiều tổ chức kinh tế và thương mại, tà i chính quốc tế và khu vực, như Tổ chức thương mạ i thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giớ i (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Liên minh Châu âu (EU), khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (AFTA)… Hiện nay, các nước lớn, nhỏđều giành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổ i chính sách kinh tế mở. Nay những nước có tiềm năng và thị trường lớn như Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Mỹ…và cả một số nước vốn khép kín, theo mô hình tự cung tự cấp cũ ng dần dần mở cửa, từng bước hộ i nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác cộng đồng thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp 10
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J tác đa phương nh ư: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiể m nghèo, chống tội phạm quốc tế… Tuy nhiên trong xu thếđó, các nước công nghiệp phát triển, đ ứng đầu là Mỹ, do cóưu thế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học- công nghệ, có nền kinh tế phát triển cao, đã ra sức thao túng, chi phối thị trường thế giới, áp đặt điều kiện với những nước chậm phát triển hơn, thậm chí d ùng nhiều biện pháp thô bạo như bao vâ y cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích của các nước đang phát triển và chậm phát triển. Trước tình hình đó các nước đang phát triển đã từng bước tập hợp nhau lạ i, đấu tranh chống chính sách tăng cường quyền áp đặt của Mỹđể bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế bình đẳng, công bằng. ở khu vực Đông Namáđã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc. Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế – tà i chính trầm trọng trong thời gian 1997 -1998, song vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng do vị tríđịa lý chính trị vàđịa lý kinh tế của mình, dung lượng thị trường lớ n, tà i nguyên phong phú, lao động dồi dào, được đào tạ o tốt, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Toàn bộ tình hình trên đem lạ i nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức gay gắ t đối vớ i nước ta trong quá trình phát triển đất nước nói chung và quá trình hộ i nhập kinh tế quốc tế nói riêng. 2. Hội nhậ p kinh tế với các nước đang phát triển Thế giới ở vào thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷđang chứng kiế n những đổi thay sâu sắc trên tất cả mọi lĩnh vực, từ sản xuất vật chất đến đời sống tinh thần xã hội. Toàn cầu hoá nổ i lên như một trong những xu hướng chủđạo chi phối hệ thống quan hệ quốc tế hiện đại. Xét trên phương diện sản xuất vật chất xã hội, một giai đoạn mới của lịch sử nhân loạ i đang từng bước quáđộ từ xẫ hội gắn với nền văn minh công nghiệp lên nấc thang phát triển 11
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J cao hơn. Nấc thang phát triển nà y được đặc trưng bởi công nghệ và cơ cấu kinh tế mới – kinh tế tri thức, trên cơ sởáp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, các phương tiện truyền tin hiện đại và má y tính. Nhìn một cách tổng quát, toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phổ biến theo hướng nhất thể hoá trên phạm vi toàn cầu những giá trị, tri thức, những hoạt động, những mô hình – cấu trúc trong lĩnh vực kinh tế và cả khoa học, kỹ thuật. Trong đó các nước đang phát triển tham gia với động lực cơ bản là nhằ m mở rộng th ị trường xuất khẩu, tạo mối liên kết thương mại giữa các quốc gia, các khu vực với nhiều hình thức phong phú, hoạt động có hiệu quả. Và cho đến nay, một số các quốc gia đang phát triển đãđạt được những tiến bộ vượt bậc ví như : ở khu vực Đông Namá có Thái Lan, Malayxia, Singapo đã chuyển mạnh sang kinh tế hướng về xuất khẩu và thu được những thành quả tốt. Xét về việc mở rộng vàđa dạng các mố i liên kết thương mại thì chính sách tỷ giá, chính sách giảm thuế x uất nhập khẩu, bãi bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan đã làm cho hoạt động thương mại tại các nước mở rộng thị trường và tăng khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu. Hơn nữa, trong quá trình h ội nhập kinh tế,đ iều chúng ta thấy rõ là thị trường vốn có mối liên kết chặt chẽ hơn nhiều. Các nước đang phát triển có cơ hội hội nhập với thị trường tài chính toàn cầu. Nhờ vậ y mà loại bỏ việc kiểm soát đối với đồng vốn chảy vào, đ ồng thời cũng bãi bỏ dần những hạn chế trong thanh toán và giao dịch thông qua tài khoản. Hiện nay, nhiều nước đã chấp nhận thả nổi đồ ng tiền, đã làm cho đồng vốn đổ vào các nước này tăng nhanh. Mặt khác, hội nhập kinh tế trong thời gian qua có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô. Nhiều quốc gia đang phát triển đã mở cửa thị trường thu hút vốn, mộ t mặt thúc đẩy công nghiệp hoá, một mặt tăng tích 12
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J luỹtừđó cải thiện mức thâm hụt ngân sách. Chính sựổn định kinh tế vĩ mô nà y đã tạo niề m tin cho các chương trình phát triển hỗ trợ cho những quốc gia thành công trong cả i cách kinh tế và mở cửa. Ngoà i ra, hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư. Chính những mặt thuận lợi nà y mà hội nhập kinh tế quốc tế có sức mạnh to lớn. Nó kéo tất cả các quốc gia dù lớn, dù nhỏ, dù giàu hay nghèo đều bị cuốn vào. Tuy nhiên điều đáng nói ởđây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệđang ráo riết thực hiện ýđồ chiến lược biến quá trình toàn cầu hoá nói chung và toàn cầu hoá kinh tế nói riêng thành quá trình tự do hoá kinh tế vàáp đặt chính trị theo qu ỹđạo tư bản chủ nghĩa. Bởi vậy, tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển, đều phải tìm kiếm các đối sách để thích ứng với quá trình toàn cầu hoáđa bình diện vàđầy nghịch lý. Các nước này tuy đã giành được độc lập, đó là một thành quả vô cùng quan trọng, song các nước nà y hầu hết lại là các nước nghèo, còn lạc hậu. Cho nên, họ vẫn bị phụ thuộc vào hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản : từ khai thác – sử dụng tài nguyên, quy trình sản xuất, vốn, kỹ thuật – công nghệđế n thị trường tiêu thụ cũng như phân công lao động quốc tế… Các nước đang phát triển đang phả i đối diện trước thách thức của nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế . Bởi một cơ cấu kinh tế còn nhiều bất hợp lý, trong đó tỷ trọng công nghiệp nhỏ bé trong tổng giá tr ị thu nhập quốc dân, c ộng thêm với trình độ thấp kém về năng suất lao động, cho nên tốc độ phát triển kinh tế của đa số các nước đang phát triển thấp và bấp bênh. Trong thập niên 60, các nước đang phát triển đạt mức tăng trưởng 5,7%, thập niên 70 đạt 5,3% thìđến thập niên 80 là 2% và những nă m vừa qua của thập niên 90 tuy tình hình cóđược cải thiện, song cũng chỉđạt mức trên 4% trong khi tỉ lệ tăng dân số vẫn còn ở mức trên 2%/năm. 13
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J Không những thế vấn đề nợ nước ngoà i cũng trở thành gánh nặng đối với các nước đang phát triển. Số liệu thống kê của Liên hợp quốc cho thấy, nợ nước ngoài của các nước này đã tăng hơn 300 lần trong 4 thập niên qua : từ 6 tỉ năm 1995 lên trên 2000 tỉđầu năm 2000. Trong đó, có những nước mà tổng số nợđã vượt xa so với tổng thu nhập quốc dân. Những bi kịch về nợ nước ngoài của các nước đang phát triển không chỉđược biểu hiện ở tổng số nợ khổ ng lồ mà còn là tình trạng nhiều nước không có khả năng thanh toán dù chỉ là lãi suất hằng năm, trong khi dó tốc độ của các khoản vay vẫn gia tăng và khô ng hề có dấu hiệu giảm bớt. Cùng vớ i nợ nần là tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch – thương mại giữa các nước đang phát triển và phát triển. Chỉ tính riêng qua trao đổi không ngang giá, các nước phát triển mỗi nă m thu về món lợi hàng ch ục tỉ USD. Mặt khác, vẫn tiếp tục diễn ra sự phân biệt đối xử vớ i hàng hóa – sản phẩ m của các nước đang phát triển khi thâm nhập th ị trường các nước phát triển. Qua con đường đầu tư, chuyển giao kỹ thuật – công nghệ, các cường quốc tư bản không chỉ thu lợ i do bán các thiết bị công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm mà còn khống chế nhiề u huyết mạch kinh tế quan trọng c ủa các nước đang phát triển. Còn các nước đang phát triển, do áp lực b ức bách của nhu cầu cải thiện đờ i sống kinh tế, đã dễ dàng chấp nhận “chào đón” bất kỳ sự cải tiến kỹ thuật – công nghệ nào, bất kỳ ngu ồn vốn tư bản nào. Sựđơn giản dễ dãi này, mặc dù trước mắt có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song rất có thể phải trả giáđắt bởi các hậu quả kinh tế xã hội khó lường. Do vậy, lựa chọn kỹ thuật – công nghệ, cơ cấu kinh tế, mô hình kinh tế – xã hội đang đặt ra những tiêu chuẩn phức tạp hơn để có thể tận dụng mọi cơ hội phát triển cho cả ngày mai, khô ng chỉ vì những cái lợi tức thời trước mắt. 14
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J Đó là những vấn đề trên con đường hợp tác giữa các nước đang phát triển và các n ước phát triển, vậ y còn hợp tác giữa các nước đang phát triển với nhau thì sao? Con đường này cũng gặp nhiều trở ngạ i bởi lẽ các nước này đều có sự tương đồng về trình độ phát triển cũng như các lợ i thế về nguồn tài nguyên, nhân lực và thị trường…trong khi tất cảđều thiếu vốn, kỹ thuật – công nghệ và tri thức quản lý hiện đại. Hơn n ữa, những lợi thế nêu trên dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và toàn cầu hoá hiện nay khô ng còn có vai trò, ý nghĩa nổi bật như các thập niên trước đây. Điều đó cho thấy, các nước đang phát triển cần thiết phải có cách tiếp cận mới trong hợp tác cùng nhau. Chỉ có như vậy, khuôn khổ và cơ chế hợp tác mới th ực sự trở nên hữu ích và thiết thực đối với các nước đang phát triển. Đồng thời, nóđóng góp và việc phố i hợp các nỗ lực chung của các nước đang phát triển nhằm từng bước khắc phục và hạn chế những hậu quả tiêu cực của toàn cầu hoá cũng như trong quá trình xúc tiến quan hệ với các nước phát triển. Hộ i nhập kinh tế là một vấn đề cấp bách và mang tính thời đại, nhưng đó cũng là một bài toán hóc búa, đang thách đố các quốc gia, dân tộc đang phát triển, thôi thúc họ tìm lời giả i tố i ưu. Giữ vững độc lập dân tộc, phát huy nội lực và kết hợp vớ i chủđộng mở rộng hội nhập quốc tế, trở thành một trong những điều kiệ n tiên quyết – chìa khoá hữu hiệu để giải mã bài toán này trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay. 3. Sự hình thành tất yế u của chủ trương hội nhập kinh tế quốc tếở nước ta Thật ra, chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tếđể phát triển đất nước không phả i là một đ iều gì hoàn toàn mới đối với Đảng và Nhà nước ta. Nó là sự kế thừa, phát triển và vận động sáng tạo vào hoàn cảnh hiện nay của đất nước, những luận điể m mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên ngay từ khi 15
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong bài trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngà y 23 tháng 10 năm đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “chúng ta hoan nghênh những người Pháp muốn đem tư bản vào xứ ta khai thác những nguồn nguyên liệu chưa có ai khai thác…Chúng ta sẽ mời những nhà chuyên môn Pháp, cũng như Mỹ, Nga hay Tàu, đến đây giúp việc cho chúng ta trong công cuộc kiến thiết quốc gia” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, T4, NXB Chính tr ị quốc gia, HN 1995, tr74) Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, ngay từ giữa nh ững năm 70 của thế kỷ trước, nước ta đã gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), tích cực tham gia Phong trào không liên kết, Liên hợp quốc mà một trong những nội dung cơ bản làđấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giới công bằng. Bên cạnh mối quan hệ với các nước trong cộng đồng XHCN, nước ta đã ra sức thúc đẩy quan hệ hợp tác bình đẳng cù ng có lợi với các n ước tư bản chủ nghĩa mặc dầu lúc đó các thế lực thùđịch thực hiện chính sách bao vây về kinh tế , cô lập về chính trịđối vớ i nước ta. Trong thời kìđổi mới, chủ trương mở rộng quan hệđối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế càng được thể hiệ n rõ nét vàđược thực hiện tích cực hơn. Đại hội lần thứ VI của Đảng họp tháng 12 – 1986 đã chính thức khởi x ướng công cuộc đổi mới nhằm đưa nước tar a khỏ i cuộc khủng hoảng về kinh tế – xã hội. Việc triển khai Nghị Quyết Đại hộ i lạ i diễ n ra trong bối cảnh tình hình Liên Xô, Đông Âu xấu đi nhanh chóng và tới đầu những năm 90 thì chếđộ XHCN đã bị xoá bỏ tại các nước này, Liên bang Xô Viết tan rã, Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể. Để phục vụ cho việc thực hiện đường lối đổ i mới, Đạ i hội và các hội ngh ị Trung ương tiếp theo, nhất là các Nghị quyết 13/5/1988 của bộ chính trị, Nghị quyết của Hội nghị Trung ương VIII tháng 3/1990, đã phân tích sâu sắc tình hình thế giớ i, đề ra các chủ trương và giải pháp ứng phó với những tiêu cực của tình hình với nội dung chủ yếu làđẩy lùi chính sách bao 16
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J vâ y kinh tế, cô lập về chính trịđối với nước ta, mở rộng quan hệ quốc tế. Cũng theo tinh thần đó, năm 1987 nước ta đã thông qua Luậ t đầu tư với nước ngoài với những quy định khá thông thoáng. Đại hộ i lần thứ VIII họp tháng 6/1996 đã khẳng định chủ trương “xâ y dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giớ i”. Hộ i nghị Trung ương 4 khoá VIII nêu nhiệm vụ “tích cực chủđộng thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”, “tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ”, “gia nhập APEC và WTO, có kế hoạch cụ thểđể chủđộng thực hiện cam kết trong khuôn khổ AFTA”. 4. Nhận định về những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. 4.1. Những cơ hội mà Việt Nam cóđược khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình “mở cửa” nền kinh tế, đưa các doanh nghiệp trong n ước tham gia tích cực vào cạnh tranh, quốc tế . Hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta có cơ hội tích lu ỹđược những tiền đề, những điều kiện cho một trình độ phát triển mới. Trước hết chúng ta có cơ hội thu hú t vốn, khoa học, kỹ thuật công nghệ h iện đạ i, kinh nghiệ m quản lý kinh tế từ bê n ngoài và mở rộng thị trường đểđẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển. Tiếp đó hộ i nhập kinh tế tạo khả năng mở rộng thị trường ra nước ngoài trên cơ sở các hiệp định thương mại đã ký kết với các nước, trong khu vực và toàn cầu. Tạo cơ hội giao lưu các nguồn lực của nước ta với các nước, bởi chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào, nhưng nếu không hội nhập thì việc sử dụng trong nước sẽ bị lãng phí, ké m hiệu quả. Thông qua hội nhập ta có thể xuất khẩu lao động qua hợp đồng gia công hàng xuất khẩu. Đồng thờ i tạo cơ hộ i để nhập khẩu lao động 17
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J kỹthuật cao, các công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta chưa có. Mặt khác, mở cửa và hội nhập quốc tế sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh hơn nữa quá trình cải cách, đổi mớ i xã hội, nhất là những cả i cách về phương th ức hoạt động của hệ thống chính trị, về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ n ghĩa, điều ch ỉnh cơ cấu sản xuất trong nước, tăng sức cạnh tranh cho nề n kinh tếđể tham gia ngày càng nhiều hơn vào phân công lao động quốc tế và mở rộng quá trình dân chủ hoá xã hội. Với một nền kinh tế yếu kém, nếu khô ng tranh thủđược những cơ hội do toàn cầu hoá mang lại – dù là toàn cầu hoáđang do chủ nghĩa tư bản chi phối – thì chúng ta không thể xây dựng chủ nghĩa xã hộ i được. Chỉ riêng vấn đề “học hỏi” chủ nghĩa tư bản chứ chưa nói đến tranh thủ những nguồn lực, ph ương tiện vật chất cần thiết, đã là một tất yếu khách quan, một yêu cầu bắt buộc đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước chậm phát triển vàđang phát triển nói chung vàở nước ta nói riêng. Bởi vì như Lênin đã nói : “chúng ta không hình dung một thứ chủ nghĩa xã hội nào khác hơn là chủ n ghĩa xã hội dựa trên cơ sở những bài học mà nền văn minh lớn của chủ nghĩa tư bản thu được” ( V.I Lênin, Toàn tập, NXB Tiến bộ, M, 1977, tr334). 4.2. Những thách thức mà ch úng ta gặp phải trê n con đường hội nhập Tuy nhiên, toàn cầu hoá là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vô cùng phức tạp. Nó không chỉđem đến cho chúng ta những cơ hộ i thuận lợi mà còn có cả những thách thức và khó khăn mới nảy sinh. Thách thức lớn nhất với n ước ta là tình trạng thấp ké m của nền kinh tế, khoảng cách về trình độ phát triển giữa ta vớ i các nước trong khu vực và trên thế giớ i còn rất xa. Học thuyết tự do mới về toàn cầu hóa đòi hỏ i các quốc gia phải mở toang cửa nền kinh tếđất nước, phải thực hiện triệt để tự do hoá thị trường bên trong và bên ngoài, phải thả nổi tiền tệ, phải tư nhân hoá, phải 18
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J giảm mạnh vai trò kiểm soát của Nhà nước theo hướng: “Nhà nước tối thiểu, thị trường tối đa”. Vì vậy các doanh nghiệ p trong nước phải chấp nhậ n tư cách thành viên cạnh tranh ngang bằng các n ước khác. Mà xu hướng tự do hoá thương mại quốc tế càng phát triển thì cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt. Điể m đặc biệt là ta phải cạnh tranh ngay từđầu, trên tất cả các mặt trận, với những thế lực mạnh hơn nhiều về thực lực và trình độ. Tạ i diễn đàn Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI, Thủ tướng Phan Văn Khải cũng nhiều lần nhấn mạnh : “Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam và nền kinh tế thua ké m nhiều nước xung quanh làđ iều bất lợ i lớn nhất khi hội nhập kinh tế quốc tế” Hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đứng trước yêu cầu phả i chuyển đổi cơ cấu kinh tế , đầu tư theo chiều sâu để nền kinh tếđủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, chúng ta đ ứng trước khó khăn rất lớn trong việc điều chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách làm sao vừa bảo đảm cho đổi mớ i thành công, nền kinh tế phát triển bền vững; vừa phù hợp với cam kết quốc tế; lại có khả năng khắc phục những tiêu cực, rủi ro do hội nhập đem lạ i. Nhìn chung, nếu không vượt qua được những thách th ức này, chúng ta không thể có chủ n ghĩa xã hộ i trong thực tế. Mặt khác, toàn cầu hoáđang bị chủ nghĩa tư bản chi phối trên các lĩnh vực : thị trường, khoa học – công nghệ và vốn. Các nước tư bản đang mưu toan ding những lợ i thế này để gây sức ép đối với chúng ta. Thực tế nà y đe doạ tấn công vào chủ quyền quốc gia, là xó i mò n các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, đe doạ sựổn định về kinh tế và xã hội của đất nước. Hơn bao giờ hết, chúng ta cần tỉnh táo trong từng bước hội nhập, cần phân tích tính hai mặt của toàn cầu hoáđể nhận th ức được những mặt, những xu hướng, những tác động, những quy luật vận động của nó. Trên cơ sởđó chủđộng tìm ra con đường, cách thức biện pháp phù hợp trong từng bước hội nhập để tiếp tục con đường phát triển theo định h ướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh mới. 19
- LÊ HOÀNG ANH - CH16J 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học - Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định
31 p | 363 | 131
-
Tiểu luận triết học - Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
25 p | 305 | 89
-
Đề tài “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ”
28 p | 308 | 79
-
Tiểu luận triết học: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
14 p | 311 | 66
-
Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
25 p | 454 | 48
-
Đề tài “Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam”
30 p | 196 | 43
-
Tiểu luận: Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
29 p | 253 | 38
-
LUẬN VĂN: Lý luận về mâu thuẫn biện chứng với việc phân tích hệ thống mâu thuẫn của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
22 p | 186 | 37
-
Tiểu luận triết: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
31 p | 178 | 35
-
luận văn: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
47 p | 92 | 25
-
Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
24 p | 131 | 19
-
Tiểu luận - Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
32 p | 173 | 19
-
Đề tài “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”
24 p | 114 | 14
-
Tiểu luận đề tài : Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
28 p | 105 | 13
-
Đề tài: “Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”
25 p | 89 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện nay
125 p | 7 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mâu thuẫn trong nghiên cứu và giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở nước ta hiện nay
13 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn