intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

đề tài môn kinh tế vĩ mô

Chia sẻ: Nguyen Van Luan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

127
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

• Việc xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa giữa các nước với những đơn vị tiền tệ khác nhau làm nảy sinh 1 yếu tố kinh tế mới là tỷ giá hối đối. • Tỷ giá hối đối là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác. • Hiện tượng thâm hụt thương mại cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: đề tài môn kinh tế vĩ mô

  1. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Trường Đại Học Cửu Long Khoa Kế Toán-Tài Chính-Ngân Hàng Lớp Kế Toán 2-k9 Giaûng Vieân: Töôûng Minh Trang Nhoùm: • Löông Nhaát Linh (09044096) • Leâ Thò Ngoïc Haèng (09044077) • Traàn Thò Ngoïc Dung (09044087) -1-
  2. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 • Lý do chọn đề tài: • Việc xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa giữa các nước với những đơn vị tiền tệ khác nhau làm nảy sinh 1 yếu tố kinh tế mới là tỷ giá hối đoái. • Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác. • Hiện tượng thâm hụt thương mại cao Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại quí I/2010 ( Nguồn tổng cục hải quan ) • Từ đầu tuần tháng 4 trở lại đây, tỷ giá đô la Mỹ/ đồng Việt Nam có khuynh hướng giảm, cả trên thị trường chính thức (qua hệ thống ngân hàng thương mại) và th ị trường tự do (các tiệm vàng và những điểm thu đổi ngoại t ệ không chính thức). Vậy việc tỷ giá giảm như vậy có ý nghĩa và tác động như thế nào? • Cơ sở lý thuyết • Cung, cầu về ngoại tệ và sự cân bằng trên thị trường ngoại hối. • Các cơ chế tỷ giá hối đoái. Vai trò của Ngân hàng Trung Ương trong từng cơ chế tỷ giá. • Tác động của tỷ giá hối đoái • Cán cân thương mại. 1. Cân bằng trên thị trường ngoại hối xác định bởi cung và cầu về ngoại tệ a) Cầu ngoại tệ sinh ra từ: -2-
  3. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010  Nguồn xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài  Đầu tư từ nước ngoài vào trong nước  Du lịch của người nước ngoài  Kiều hối từ nước ngoài chuyển về  Vay ngoại tệ… b) Cung ngoại tệ sinh ra từ:  Nhập khẩu  Đầu tư ra nước ngoài của các DN trong nước  Du lịch, du học của người dân trong nước  Trả nợ nước ngoài 2. Cơ chế tỷ giá hối đoái:  Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định: Chính Phủ cam kết can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cung cầu trên thị trường ngoại hối thay đổi, nhằm giữ cho tỷ giá không thay đổi hoặc thay đổi rất ít.  Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi: tỷ giá được tự do biến động theo mối quan hệ cung – cầu trên thị trường. Chính Phủ không can thiệp vào thị trường ngoại hối.  Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có kiểm soát: là cơ chế tỷ giá thả nổi nhưng nếu vượt quá giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế thì Chính Phủ sẽ can thiệp. Tỷ giá (e) Se De eo -3-
  4. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Mo Lượng ngoại tệ 3. Cán cân thương mại (TB) Cán cân thương mại là một thành phần chủ yếu trong cán cân vãng lai (bao gồm cán cân thương mại, cán cân dịch vụ và chuy ển nh ượng đơn phương). Cán cân thương mại ghi lại các hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Khi xuất khẩu ghi dấu ( + ), khi nhập khẩu ghi dấu ( - ). Chênh lệnh giữa xuất khẩu và nh ập kh ẩu hàng hóa gọi là giá trị xuất khẩu ròng. Xuất khẩu ròng còn th ể hi ện chênh l ệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư trong nước. Cán cân thương mại thặng dư khi xuất khẩu ròng mang dấu dương, thể hiện giá trị xu ất kh ẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu, ngược lại là thâm hụt thương mại. Ta có: TB = X – M Trong đó: TB là cán cân thương mại. X là giá trị xuất khẩu. M là giá trị nhập khẩu. Cán cân thương mại thặng dư khi (X – M) > 0; ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt khi (X – M) < 0. 15 Vì cán cân thương mại là thành phần quan trọng nhất trong tài khoản vãng lai và xuất khẩu ròng bằng chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư trong nước, nên tài khoản vãng lai còn được thể hiện bằng chênh lệch này. Vì vậy, sự thặng dư hay thâm hụt tài khoản vãng lai có quan hệ chặt chẽ với thâm hụt hay thặng dư cán cân thương mại. Tài khoản vãng lai thặng dư khi xuất khẩu ròng, hay khi tiết kiệm nhiều hơn đầu tư. Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm h ụt khi qu ốc gia nhập khẩu nhiều hơn hay đầu tư nhiều hơn. 4. Ảnh hưỏng của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Nếu các yếu tố không đổi, một sự gia tăng trong giá trị đ ồng n ội t ệ có thể làm cán cân thương mại xấu đi. Đồng nội t ệ tăng giá làm giá hàng hóa trong nước trở nên đắt tương đối so với hàng nước ngoài, điều này gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu và thuận lợi cho nh ập kh ẩu d ẫn đ ến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Đồng nội tệ mất giá (đồng nội tệ được định giá thấp) có thể giúp cải thiện cán cân thương mại. Đứng trên khía cạnh của nhà xuất kh ẩu, đồng nội tệ giảm giá làm hàng nội rẻ tương đối so với hàng ngoại. Ngược lại, đối với nhà nhập khẩu, nội tệ giảm giá làm giá cả hàng hóa nhập khẩu đắt tương đối so với hàng nội. Điều này gây khó khăn cho -4-
  5. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 hàng hoá nước ngoài trên thị trường nội địa và là lợi thế cho hàng xu ất khẩu trên thị trường thế giới, dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng tăng. Từ những lý lẽ trên, chúng ta thấy rằng tỷ giá h ối đoái có m ối quan hệ nghịch biến với cán cân thương mại. Nhân tố tỷ giá chỉ tác động đến cán cân thương mại và dịch vụ, các bộ phận còn lại của cán cân thanh toán không chịu ảnh hưởng của những thay đổi của tỷ giá. Ngoài ra, do phạm vi nghiên cứu là tác động của tỷ giá đối với cán cân thương mại nên chỉ trình bày nội dung tác động của phá giá đối với cán cân thương mại mà thôi. Phá giá tiền tệ là làm giảm giá trị đồng n ội t ệ so v ới các ngo ại t ệ khác. Phá giá sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa kéo theo tỷ giá th ực tăng s ẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân th ương mại. Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng ngo ại tệ, giá nhập khẩu tính theo đồng nội tệ tăng được g ọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng khối lượng xuất khẩu trong khi hạn chế khối lượng nhập khẩu. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng khối lượng. Cán cân thương mại xấu đi hay được cải thiện tùy thuộc vào hiệu ứng giá cả và hiệu ứng số lượng cái nào trội hơn. Trong ngắn hạn, khi tỷ giá tăng trong lúc giá cả và tiền lương trong nước tương đối cứng nhắc sẽ làm giá hàng hóa xuất khẩu rẻ hơn, nhập khẩu trở nên đắt hơn. Ngoài ra, trong ngắn hạn, cầu hàng nhập khẩu không nhanh chóng giảm còn do tâm lý người tiêu dùng. Khi phá giá, giá hàng nhập khẩu tăng lên, tuy nhiên, người tiêu dùng có th ể lo ng ại v ề chất lượng hàng nội hay trong nước chưa có hàng thay thế xứng đáng hàng nhập làm cho cầu hàng nhập khẩu chưa thể giảm ngay. Do đó, số lượng hàng xuất khẩu trong ngắn hạn không tăng lên nhanh chóng và số lượng hàng nhập cũng không giảm mạnh. Vì vậy, trong ngắn hạn hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng làm cho cán cân thương mại xấu đi. Trong dài hạn, giá hàng nội địa giảm đã kích thích sản xuất trong nước và người tiêu dùng trong nước cũng đủ thời gian tiếp cận và so sánh chất lượng hàng trong nước với hàng nhập. Mặt khác, trong dài hạn, doanh nghiệp có thời gian tập hợp đủ các nguồn lực để tăng khối lượng sản xuất. Lúc này sản lượng bắt đầu co giãn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện. -5-
  6. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Việc tỷ giá giảm hiện nay không phải do yếu tố làm tăng tổng cung ngoại tệ trong nền kinh tế mà là một sự điều chỉnh tạm thời sự mất cân đối trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối. Có nhiều nguyên nhân làm tỷ giá giảm, nhưng ta đi phân tích hai hành vi sau đây: Người đi vay: vay đô la mỹ Người gửi tiền: gửi tiền đồng Tại sao lại có hiện tượng như vậy? một trong những câu trả lời cho câu hỏi trên đó là sự chênh lệch lãi suất giữa đô la Mỹ so với đồng Vi ệt Nam. Ta thử làm bài toán đơn giản: Giả sử tỷ giá niêm yết trên thị trường là 19100 VND/USD  Th1: đối với người đi vay : Nếu cần vay 2 tỷ đồng thì lãi phải trả sẽ là 30 tri ệu/tháng ( m ức lãi suất 18%/năm) Trong khi đó, họ có thể vay khoảng 105000 USD tương đương với 2 tỷ đồng nói trên thì lãi phải trả là 525 USD/tháng ( mức lãi suất 6%/năm) tương đương với 10 triệu đồng.  Người vay lợi đến 20 triệu/tháng khi vay đô la Mỹ.  Th 2: đối với người gửi tiền : Nếu gửi 2 tỷ thì sẽ nhận được số tiền lãi trên 19 tri ệu ( lãi su ất 11,5%/năm) Nhưng nếu gửi 105000 USD thì sẽ nhận lãi là 393.75 USD/tháng (lãi suất 4,5%). Lãi này tương đương với 7,520,625 đồng.  Người gửi tiền sẽ được lợi trên 11 triệu đồng. Qua bài toán trên, ta có thể thấy rõ được nguyên nhân vì sao tỷ giá lại giảm Khi người gửi tiền chỉ có đô la Mỹ, họ sẽ bán ra để lấy tiền đồng gữi ngân hàng. Ngược lại, khi người vay cần tiền đồng, họ sẽ vay đô la Mỹ để bán ra lấy tiền đồng. họ được hưởng lợi kép từ hành vi này :  Bán được đô la Mỹ cao hơn giá hiện hành do tiền đồng tăng giá.  Hưởng lợi chênh lệch lãi suất Cả hai hành vi trên của hai nhóm người gửi và vay đã làm tăng nguồn cung đô la mỹ, góp phần đẩy tỷ giá giao trên thị trường ngoại hối giảm xuống. Se Tỷ giá (e) De S’e -6-
  7. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 eo e1 Mo M1 Lượng ngoại tệ Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, các tính toán quy đổi ti ền t ệ trên chưa ổn thỏa. Ta chỉ đơn giản sử dụng một mức tỷ giá th ống nhất, đã b ỏ qua sự chênh lệch tỷ giá mua và bán của ngân hàng, chưa k ể đ ến vi ệc khi mọi người đổ xô nhau đi vay ngoại tệ trong ngắn hạn sẽ tạo áp lực tăng lãi suất cho vay ngoại tệ, đồng thời giảm lãi suất vay nội t ệ. Và còn nhiều tác động khác tác động đến việc thay đổi của lãi suất. Nh ư th ế, đã làm giảm chênh lệch giữa mức lãi suất đồng ngoại tệ và đồng nội t ệ. Khi đó cả người đi vay và người gửi tiền sẽ mất hứng thú với việc quy đổi giữa hai đồng tiền và hành vi trên sẽ ít phổ biến hơn trong tương lai. A. Tỷ giá giảm – lợi và hại  Lợi Tỷ giá giảm nghĩa là tiền đồng đang tăng giá. Nếu tiền đồng tăng giá ở mức thích hợp sẽ là một động lực khuyến khích người dân chuy ển dịch tiết kiệm ngoại tệ thành tiết kiệm tiền đồng và bán ngoại t ệ cho ngân hàng thay vì gửi tiết kiệm ngoại tệ. Qua đó, nguồn cung đô la thương mại tăng lên và giảm đô la huy động một cách triệt để.  Hại Tỷ giá giảm sẽ không khuyến khích xuất khẩu trong khi lại càng khuyến khích nhập khẩu gây áp lực lớn lên cán cân thương mại hiện nay. Xuất khẩu giảm => SE giảm Nhập khẩu tăng => DE tăng Số liệu thống kê cho thấy nhập siêu trong quý 1-2010 đạt mức 3,5 tỷ đô la mỹ, bằng 25% kim ngạch xuất khẩu. Trong đó kim ngạch nh ập khẩu tăng nhiều so với cùng kỳ năm ngoái -7-
  8. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Kim ngạch nhập khẩu một số nhóm hàng chính Quý I/2010 so với Quý I/2009 (Nguồn tổng cục hải quan) Dưới cơ chế tỷ giá thả nổi, cầu nhập khẩu tăng trong khi cung nhập khẩu giảm => gây áp lực tăng tỷ giá, tức tạo ra cơ chế tự điều chỉnh cho cán cân thương mại. Tỷ giá (e) S’e De D’e Se e1 e0 MoM1 Lượng ngoại tệ -8-
  9. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Tuy nhiên, tỷ giá đô la mỹ/đồng việt nam lại bị kìm hãm bởi sự kiểm soát của ngân hàng nhà nước. B. Biện pháp can thiệp của ngân hàng nhà nước: Khi tỷ giá VND/USD trên đường tuột dốc, tiền đồng lên giá mạnh so với USD, xuất hiện tình trạng dư thừa đô la Mỹ. Lúc này có thể để cho tỷ giá giảm (NHNN vẫn kiểm soát mức độ giảm của tỷ giá) nhằm giảm giá hàng nhập khẩu giúp hạ nhiệt lạm phát đang tăng rất cao trên toàn cầu, hay cũng có thể mua USD vào dự trữ nhằm tăng quỹ dự trữ và giúp thị trường thanh khoản trở lại đồng thời kìm hãm bớt đà giảm quá mức của tỷ giá theo ý đồ ổn định tỷ giá của NHNN. Như nói ở trên, khi doanh nghiệp bán ngoại tệ cho ngân hàng => ngân hàng thừa ngoại tệ nên bán lại cho ngân hàng nhà nước => ngân hàng nhà nước mua ngoại tệ. Số ngoại tệ ngân hàng nhà nước mua được đưa vào quỹ dự trữ ngoại hối. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có kiểm soát, chính phủ bằng các chính sách tài chính tiền tệ sẽ cố gắng neo tỷ giá lại ở một giá trị nhất định nhằm ổn định thị trường tránh những biến động bất ngờ gây khó khăn cho nền kinh tế hay để hỗ trợ cho một quan điểm phát triển nào đó chẳng hạn định giá thấp nội tệ để hỗ trợ cho chính sách phát tri ển h ướng về xuất khẩu. Khi cầu ngoại tệ tăng từ D đến D’ tạo áp lực làm tỷ giá hối đoái tăng từ e0 đến e1, ngân hàng trung ương sẽ bán ra ngoại t ệ t ừ qu ỹ d ự trữ ngoại hối làm tăng cung ngoại tệ từ S đến S’ và tỷ giá đ ược kéo gi ảm tr ở lại tại điểm e’, mức cung sẽ dừng lại khi ngân hàng trung ương đ ạt đ ược mục tiêu đã định Tỷ giá (e) DE D’E SE S’E e1 e’ e0 -9-
  10. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Mo M1 M’ Lượng ngoại tệ Hình 1.1 Can thiệp của ngân hàng trung ương nhằm kéo giảm tỷ giá (nâng đỡ đồng nội tệ) khi cầu ngoại tệ tăng. Theo hình 1.1, khi cầu ngoại tệ tăng từ D sang D’ tạo áp lực tăng t ỷ giá lên e1, chính phủ sẽ sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối, bán ra ngoại t ệ đ ể thu lại đồng nội tệ, đồng nội tệ tăng giá tỷ giá giảm lại. Cơ chế này đòi hỏi dự trữ ngoại hối của ngân hàng trung ương phải đủ mạnh để có thể can thiệp hiệu quả khi có sự biến động tỷ giá. Tuy nhiên, tác động để tỷ giá giảm trong dài hạn nhằm kiềm ch ế lạm phát có thể không phải là một lựa chọn chính sách thích đáng. Trong một vài năm tới Việt Nam vẫn còn phải tiếp tục chính sách phát tri ển hướng về xuất khẩu, tỷ giá giảm có thể gây ảnh h ưởng xấu đến kh ả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Taøi lieäu tham khaûo:  Nguoàn soá lieäu töø toång cuïc thoáng keâ vaø toång cuïc haûi quan  Thôøi baùo kinh teá saøi goøn  Baùo tuoåi treû  Baùo ñieän töû vnexpress.net  Taøi lieäu kinh teá vó moâ  Vaø moät soá thoâng tin khaùc laáy töø treân maïng - 10 -
  11. BAØI KIEÅM TRA QUAÙ TRÌNH 2010 Cam ơn cô đã tao điêu kiên cho chúng em lam bai ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ khao sat nay và sự hướng dân tân tinh cua cô. ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ Trong quá trinh lam bai sẽ có những sơ sot và cung ̀ ̀ ̀ ́ ̃ sẽ măc những sai lâm về từ ngữ, có thể bị nhâm lân, ́ ̀ ̀ ̃ chúng em mong cô thông cam. Rât mong nhân được ý ̉ ́ ̣ kiên cua cô để chúng em rut kinh nghiêm và hoan thanh ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ tôt trong những bai sau. ́ ̀ THE END - 11 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2