Đề tài " Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà "
lượt xem 88
download
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chất lượng được coi như một cơ sở để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời nó cũng là một cách thức giúp cho doanh nghiệp khẳng định niềm tin nơi khách hàng của mình Nước ta mới tham gia hội nhập chung cùng nền kinh tế thế giới chưa lâu, hơn nữa hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều có quy mô nhỏ nên việc xác định chất lượng là mục tiêu kinh doanh cũng trở nên phù hợp. Đây sẽ là giải pháp hữu hiệu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà "
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 Đề tài " Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà " Báo cáo tổng hợp 1 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................. 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ CÔNG TY............... 2 1. Quá trình xây dựng và phát triển của công ty ........................ 2 2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty ..................................... 5 a) Cơ cấu thành phần của công ty VIệt Hà ............................. 5 b) Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty ..................................... 8 c) Tình hình lao động của công ty ........................................... 10 d) Danh mục các trang thiết bị máy móc kĩ thuật................... 11 e) Đặc điểm về thị trường của công ty .................................... 13 3. Những kết quả của hoạt dộng sản xuất, kinh doanh của công ty trong những năm gần đây .................................................. 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIA HƠI Ở CÔNG TY BIA VIỆT HÀ....................................................................................... 18 1. Quy trình sản xuất bia hơi ....................................................... 18 2. Tình hình chất lượng sản phẩm của công ty ........................... 24 3. Nâng cao chất lượng quy trình sản xuấ bia hơi ở công ty bia Việt Hà ...................................................................................... 27 a) Công tác đảm bảo chất lượng các yếu tố của quy trình sản xuất ................................................................................... 28 b) Công tác tiêu chuẩn hoá áp dụng trong quy trình sản xuất bia hơi ...................................................................................... 36 4. Đánh giá tổng quát về hoạt động nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi của công ty bia VIệt Hà. ..................... 38 5. Chất lượng sản phẩm tốt là cơ sở khẳng ddihj thương hiệu bia Việt Hà ................................................................................ 40 Báo cáo tổng hợp 2 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRÌNH SẢN XUẤT BIA........................................................................... 43 1. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tiếp theo ........................................................................................ 43 2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia ........................................................................................ 45 a) Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động .................................. 45 b) Vấn đề nguyên vật liệu ........................................................... 46 c) Tích cực vay vốn mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị ..... 48 d) Đảm bảo hoạt động của hệ thống trang thiết bị kĩ thuật ....... 51 e) Hoàn thiện hệ thống nhà xưởng ............................................... 52 g) Mở rộng mạng lưới kênh phân phối........................................ 52 KẾT LUẬN .................................................................................. 53 Báo cáo tổng hợp 3 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chất lượng được coi như một cơ sở để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời nó cũng là một cách thức giúp cho doanh nghiệp khẳng định niềm tin nơi khách hàng của mình Nước ta mới tham gia hội nhập chung c ùng nền kinh tế thế giới chưa lâu, hơn nữa hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều có quy mô nhỏ nên việc xác định chất lượng là mục tiêu kinh doanh cũng trở nên phù hợp. Đây sẽ là giải pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp nước ta khẳng định được mình không chỉ trong nước và khu vực mà còn cao hơn nữa là cả thế giới đồng thời nó cũng là giải pháp giúp các doanh nghiệp nước ta không đánh mất thị trường khi bước vào hội nhập Công ty bia Việt Hà là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thực phẩm, tiêu dùng nên vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm của công ty luôn được đặt lên hàng đầu chính vì thế công ty luôn không ngừng nâng cao chất lượng các sản phẩm của mình với mong muốn đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và hơn nữa là khẳng định giá trị thương hiệu bia Việt Hà. Đây cũng là phần nội dung chính em muốn trình bày trong chuyên đề thực tập của mình, với tên đề tài được chọn lựa là : ‘Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà’. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy cô của khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Thạc sỹ Đặng Ngọc Sự c ùng Báo cáo tổng hợp 4 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 quý công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài cũng như đã giúp em thực hiện tốt kỳ thực tập của mình Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo tổng hợp 5 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 CHƯƠNG I : MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ CÔNG TY Tên công ty : Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Địa chỉ công ty : 254 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng – TP. Hà Nội Điện thoại : 04.8621058 Fax : 048628643 Ngày thành lập : 22/07/1966 1. Quá trình xây dựng và phát triển của công ty Công ty Việt Hà tiền thân là xí nghiệp nước chấm Hà Nội được thàh lập từ năm 1966, quá trình xây dựng và phát triển của công ty được chia làm hai giai đoạn chính như sau * Trước năm 1987 : Giai đoạn này là thời kỳ bao cấp, công ty hoạt động chủ yếu là sản xuất các loại dấm, lãnh đạo. Đây là thời kỳ trang thiết bị, máy móc của nhà máy còn rất thô sơ, lao động chủ yếu là lao động thủ công với tay nghề thấp, hoạt động của nhà máy luôn trong tình trạng thiếu nguyên vật liệu, nhà xưởng thô sơ, dột nát. Để hoàn thành nhiệm vụ đã được giao, Nhà máy chủ trương mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, gửi cán bộ đào tạo tại chức tại các trường đại học cao đẳng, trung cấp, vận động cán bộ công nhân viên phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật. đặc biệt là tự trang, tự chế trang thiết bị sản xuất. Với các chủ trương trên, nhà máy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng II, Báo cáo tổng hợp 6 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 nhiều người được bầu danh hiệu chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến, nhiều sáng kiến được Bộ và thành phố khen thưởng. Từ năm 1987đến nay : Thời kỳ nhà máy thực phẩm Hà Nội sau đổi thành công ty biaViệt Hà, mà nay là công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà. Đây là thời kỳ bắt đầu đổi mới xoá bỏ bao cấp thực hiện quyền làm chủ sản xuất, kinh doanh nhà máy đã cử cán bộ đi nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, sắp xếp lại bộ máy tổ chức, đào tạo lại cán bộ xác định lại mục tiêu sản xuất kinh doanh mới, da dạng hoá các mặt hàng sản xuất như Dầu, nước chấm, bánh bao, mỳ ăn liền vv.. Năm 1991 do có s ự biến động tại Liên Xô nên hợp đồng xuất khẩu sang các nước này bị dừng đột xuất trong khi đây lại là thị trường xuất khẩu chính của công ty. Điều này đã làm cho hoạt động sản xuất của công ty bị dừng đột ngột làm cho công nhân không có việc làm nghỉ việc không lương, nhà máy đứng trước nguy cơ giải thể, các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm mặt hàng sản xuất kinh doanh có lãi, đứng trước tình hình đó, lãnh đạo công ty đã nghiên cứu thị trường, đổi mới tư duy tìm các mặt hàng có giá trị cao, đó là mặt hàng bia. Bên cạnh đó nhà máycòn có được sự ủng hộ của nhà nước nên ban lãnh đạo nhà máy đã vay 3 triệu USD đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ hiện đại sản xuất bia Halida. Đến nay, với nỗ lực toàn diện, liên tục của lãnh đạo và tập thể CBCNV từ chỗ vốn âm 2 tỷ đồng không có khả năng trả, nhà xưởng thiết bị hầu như không có gì, hàng trăm lao động có tay nghề thấp, công ty đã lớn mạnh không ngừng điều hành nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau như DN nhà nước ( Công ty Việt Hà, Công ty kinh doanh thực phẩm vi sinh, xí nghiệp mỹ phẩm Hà Nội, xí nghiệp chế phẩm vi sinh) các công ty liên doanh ( liên doanh nhà máy bia Đông Nam Á, liên doanh IBD – công ty phân phối đồ Báo cáo tổng hợp 7 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 uống Quốc tế ) Các công ty cổ phần ( Công ty cổ phần Việt Hà, Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội ) Công ty đã vươn lên đứng vững trên thị trường là một đơn vị làm ăn có hiệu quả, đứng đầu trong ngành công nghiệp thủ đô và là doanh nghiêp luôn dẫn đầu trong việc đóng góp ngân sách cho thành phố Hà Nội. 2- Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật của công ty a. Cơ cấu thành phần của công ty Việt Hà. Công ty, sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có tổng vốn cố định là 130 tỷ đồng với các sản phẩm chính là bia hơi Việt Hà , nước khoáng OPAL Hiện nay công ty bia Việt Hà bao gồm các đơn vị thành viên như: - Nhà máy bia Việt Hà - Nhà máy nước tinh khiết OPAL - Nhà máy nước tinh khiết OPAL( Nam Định) - Xí nghiệp Mỹ phẩm Hà Nội - Công ty kinh doanh thực phẩm vi sinh - Xí nghiệp chế phẩm vi sinh Ngoài ra công ty còn tham gia sáng lập liên doanh với một số công ty khác trong khá nhiều lĩnh vực khác nhau với cơ cấu vốn, doanh thu được thế hiện qua các bảng số liệu sau : Báo cáo tổng hợp 8 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 Loại hình Tên công ty Vốn Doanh thu Số Thu doanh CBCNV nhập nghiệp Công tỷ cổ Công ty cổ 22 tỷ 60 tỷ/năm 130 người 1,6 triệu phần do Việt phần Việt Hà Hà sáng lập Công ty cổ 17,5 tỷ 39 tỷ/năm 200 người 2,2 triệu phần bánh mứt kẹo Hà Nội Công ty liên Liên doanh 36triệu 350tỷ/năm 350 người 2,2 triệu doanh do nhà máy bia USD Việt Hà là Việt Hà cổ đông Công tyliên 400 162 2,5 triệu sáng lập doanh IBD tỷ/năm Ngoài ra công ty Việt Hà còn đầu tư một trung tâm thể dục thể thao, vui chơi, giải trí tại địa điểm 493 Trương Định – Hai Bà Trưng với số vốn là 38 tỷ đồng trong đó Việt Hà đóng góp 40% vốn. Có thể thấy công ty Việt Hà tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau thuộc nhiều ngành nghề nhưng thị trường chủ yếu của công ty Việt Hà vẫn là Hà Nội và các vùng phụ cận với các chức năng nhiệm vụ chính là - Sản xuất kinh doanh bia nhãn hiệu “bia hơi Việt Hà” nước khoáng, nước giải khát Báo cáo tổng hợp 9 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 - Xuất khẩu các sản phẩm của mình và nhập khẩu nguyên liệu, hoá chất thiết bị. - Sản xuất kinh doanh các loại bao bì - Dịch vụ du lịch kinh doanh khách sạn thể dục thể thao vui chơi giải trí - Liên kết hợp tác trong, ngoài nước làm đại lý đại diện phân phối và tiêu thụ sản phẩm Báo cáo tổng hợp 10 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 b, Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Giám đốc PGĐ kỹ thuật PGĐ kinh doanh PGĐ tổ chức P. P. kế Mar P. P. P. Tổ P. Kỹ P. P.Kế hoạch ketin bảo Hành chức thuật KSF sản g và toán chính vệ bán xuát quản hàng trị Phân xưởng sản xuất Báo cáo tổng hợp 11 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 Đây là cơ cấu tổ chức gọn nhẹ theo kiểu phòng trực tuyến chức năng Đứng đầu là giám đốc, giám đốc có quyền quyết định điều hành hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nước và đại hội của công nhân viên chức. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước nhà nước cũng như cán bộ công nhân viên về hoạt động của công ty. Tiếp đến là 3 phó giám đốc - PGĐ kỹ thuật, chịu trách nhiệm về chỉ đao kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất. - PGĐ tổ chức hành chính nhân sự : chịu trách nhiệm về các hoạt động của công tác hành chính nhân sự, lao động của công ty, các kế hoạch về đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn nhân sự. - Phó Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm công tác kế toán của toàn công ty, các hoạt động mục tiêu kinh doanh của công ty. Chịu sự chỉ đạo của các Phó Giám đốc là các phòng ban, tổng số phòng ban hiện nay của công ty là 8 phòng bao gồm : - Phòng tổ chức cán bộ : có nhiệm vụ thực hiện các chế độ về lương thưởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thi đua cho người lao dộng trong công ty. - Phòng hành chính quản trị : nhiệm vụ chính là chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty, tiếp khách, giải quyết các vấn đề thủ tục hành chính. - Phòng bảo vệ : Có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự an toàn cho sản xuất. Đảm bảo thực hiện đúng các nôi quy, quy chế của công ty - Phòng kế hoạch sản xuất và vật tư : phối hợp với phòng bán hàng marketing và dịch vụ xây dựng kế hoạch sản xuất theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện tiến độ sản xuất của công ty, xây dựng kế hoạch, cung ứng Báo cáo tổng hợp 12 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 vật tư dự trữ, tiêu hao vật tư, ký kết và quản lý các hợp đồng kinh tế, kiểm tra theo dõi việc xuất nhập và sử dụng vật tư. - Phòng Marketing : lên kế hoạch các chương trình xúc tiến bán hàng, các chính sách về giá, chương trình khuyến mãi để tăng sản lượng tiêu thụ và nâng cao hình ảnh bia Việt Hà trong con mắt người tiêu dùng - Phòng kỹ thuật : Thực hiện áp dụng các quy trình sản xuất công nghệ mới, đưa vào sản xuất những sáng kiến an toàn kỹ thuật, xác định các tiêu chí kỹ thuật cho sản phẩm mới. - Phòng KCS : có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và các sản phẩm, bán thành phẩm của các khâu hay quá trình sản xuất, kết hợp với các phòng kỹ thuật và phòng ban liên quan thực hiện cải tiến kỹ thuật áp dụng. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật Đứng đầu là trưởng phòng tiếp đó là phó phòng KCS, do sản phẩm bia hơi cần những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng do vậy nhiệm vụ của phòng KCS là có tác dụng đảm bảo và cải tiến chất lượng cho sản phẩm bia hơi và có thể là tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất c – Tình hình lao động của công ty Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của mọi hoạt động vì vậy việc sử dụng lao động hợp lý sẽ giúp cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh tốt hơn, thực hiện có hiệu quả mục tiêu của công ty qua đó củng cố vị thế của công ty trên thị trường. Chất lượng nguồn nhân lực của công ty là khá cao với việc công ty luôn tiến hành các hoạt động tuyển thêm tài sự giỏi, cử cán bộ, cá nhân có năng lực đi học tại các trường đại học, đièu này đã giúp nâng cao chất lượngđội ngũ lao động cho công ty đồng thờ i điều này cũng khẳng định một điều rằng Báo cáo tổng hợp 13 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 công ty luôn chú trọng đến chất lượng nhân lực vì đây sẽ là chìa khoá giúp công ty đi đến thành công. Số lao động của công ty (hết năm 2007) là hơn 1200 lao động trong đó tỷ lệ lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm đến 29,5% còn lại là lao động phổ thông. Mặc dù tỷ lệ lao động phổ thông còn khá lớn nhưng không thể nói chất lượng của đội ngũ lao động này không tốt bởi hàng năm công ty luôn tổ chức cho cán bộ đi học nâng cao tay nghề để bắt kịp và làm chủ những công nghệ mới. Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ Năm 2004 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Lao động có trình độ Đại học 110 155 207 258 Lao động có trình độ Cao 40 45 63 82 đẳng, trung cấp Lao động phổ thông 350 480 580 870 Tổng lao động 500 670 850 1200 d – Các trang thiết bị máy móc kỹ thuật Những năm đầu đi vào hoạt động những trang thiết bị kỹ thuật của công ty rất lạc hậu và hoạt động trong tình trạng luôn thấp hơn công suất thiết kế, hơn thế nữa chất lượng các sản phẩm làm ra dù chưa cao, điều này sẽ không thể phù hợp trong trường hợp nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh và đặc biệt là sản phẩm có yêu cầu về chất lượng ca như sản phẩm bia,chính vì vậy dược sự hỗ trợ từ nhiều phía côn gty đã dần đầu tư mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại, điều đáng nói ở đây là sự nỗ lực tự thiết kế, lắp ráp, sản xuất Báo cáo tổng hợp 14 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 những chi tiết, thiết bị phục vụ sản xuất mà không cần nhập ngoại với chi phí thấp mà chất lượng không hề thua kém thiết bị ngoại nhập, tỷ lệ nội địa hoá các trang thiết bị của công ty đã lên tới hơn 604, một con số rất ấn tượng với ngành sản xuất bia đòi hỏi những công nghệ cao. Một số loại máy móc còn lại, công ty đã tiến hành nhập của các nước có uy tín như Nhật, Đài Loan… với giá cả hợp lý và chất lượng được đảm bảo Bảng : Danh mục trang thiết bị STT Tên Máy móc, thiết bị Tên nước sản xuất Công suất 1 Máy xay xát NT250 Việt Nam 150kg/h 2 Máy xay gạo NT250 Việt Nam 100kg/h 3 Nồi nước nóng Ba Lan 400 lít 4 Nồi nấu Việt Nam 2000 lít 5 Nồi lên men phụ Việt Nam 3000 lít 6 Nồi lên men chính Việt Nam 3000 lít 7 Thùng nhân gốm Việt Nam 400 lít 8 Thiết bị lạnh nhanh Trung Quốc 1000 lít 9 Thiết bị nạp CO2 Việt Nam 1000 lít 2m3/h 10 Máy ép lọc khung bản Việt Nam 10m3/h 11 Bơm Inox Việt Nam 10m3/h 12 Bể muối Việt Nam Báo cáo tổng hợp 15 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 13 Nồi hơi LV60152 Trung Quốc 0,45tấn/h 14 Máy nén khí Đài Loan 226c/ph 15 Máy nén lạnh MYCOM Nhật Bản 105000kcal Đây là hệ thống trang thiết bị được đạn giá là hiện đại, đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh. Ngoài ra công ty đã thành công trong việc đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất với quy mô ngày càng lớn, công suất ngày càng tăng và sản phẩm ngày càng đa dạng đó là : - Đầu tư xây dựng dây chuyền bia hơi Halida với công suất 3triệu lít/năm được tiếp tụcđầu tư mới sản xuất bia lon, bia chai Halida các loại mở rộng công suất là 45triệu lít/năm - Đầu tư xây dựng dây chuyền bia Việt Hà với công suất 3 triệu lít/năm tiếp tục mở rộng công suất lên 15 triệu lít/năm - Đầu tư xây dựng dây chuyền cổ phần bia Việt Hà với công suất 3 triệu lít/năm được tiếp tục mở rộnglên 15 triệu lít/năm - Đầu tư xây dựng dây chuyến sản xuất nước tinh khiết OPAL với công suất 2 triệu lít/năm được tiếp tục đầu tư mở rộng công suất lên 4 triệu lít /năm - Đầu tư xây dựng trung tâm vui chơi giải trí, hệ thống dịch vụ cửa hàng với kinh phí huy động của các cổ đông là 2 triệu USD, đã đi vào hoạt dộng từ quý IV năm 2003 e- Đặc điểm về thị trường của công ty. Thị trường bia Việt Nam rất hấp dẫn với trên 80 triệu dân và nhu cầu về mặt hàng bia đang rất cao. Hình ảnh bia Việt Hà có thể nói đã được người Báo cáo tổng hợp 16 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 tiêu dùng biết rất rõ hơn bất cứ đâu trên Hà Nội chúng ta đều rất dễ bắt gặp các đại lý, buôn bán bia hơi Việt Hà, ngoài ra công ty còn mở rộng thị trường ra các vùng lân cận như Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thái Bình… Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm lên đến 15% và mức tiêu thụ cũng tăng lên đến 10%/năm trong đó tốc độ tăng sản lượng mạnh nhất vào các tháng 5,6,7,8,9. Năm 2007, công ty đã có đến 1420 điểm tiêu thụ với mức tiêu thụ bình quân một ngày đạt 140 lít tăng 47% về số điểm tiêu thụ và 0,4% về sản lượng tiêu thụ so với năm 2006, một con số rất ấn tượng Về giá bán của công ty hiện nay do tốc độ tăng giá tiêu dùng của cả nước với các mặt liên quan đến chi phí khác đã buộc công ty phải tăng giá bán của mình lên. Năm 2004 2005 2006 2007 Giá bán 5000VN 5000VN 6000VN 8000VN Đ Đ Đ Đ Hoạt động tiêu thụ chủ yếu qua cách phân phối chính là qua những nguồn bán lẻ đó là các hộ gia đình, các cửa hàng đăng ký làm đại lý tiêu thụ cho công ty. Đây là một phương pháp tiêu thụ rất hiệu quả giúp công ty mở rộng thị trường của mình một cách nhanh chóng. Hiện nay, tính đến tháng 4 năm 2008, giá bán cỷa công ty là 10.000VNĐ, điều này được giải thích là sự ảnh hưởng của thị trường chung cả nước do tốc độ tăng giá tiêu dùng cao, bên cạnh đó còn tính đến 30% mức thuế tiêu thụ đặc biệt được áp dụng cho sản phẩm bia. Báo cáo tổng hợp 17 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 Do thị trường bia là thị trưòng rất hấp dẫn nên có nhiều khả năng tham gia vào thị trường này, điều này cũng có nghĩa sức cạnh tranh trên thị trường này là rất cao mặc dù là một doanh nghiệp nhà nước (đến nay đã cổ phần hoá) nhưng trước kia và bây giờ công ty bia Việt Hà luôn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm bia từ các đối thủ khác, trong đó cần kể đến hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp là bia hơi Hà Nội và hãng bia hơi Anchor của hãng Tiger trong đó bia Hà Nội là đối thủ lớn nhất do đây là công ty có truyền thống trên 100 năm trong ngành, hơn bia Việt Hà đến hơn 10 năm kinh nghiệm nên vấn đề tạo lập chỗ đứng trong tâm trí khách hàng là cả một vấn đề khó khăn bỏi họ dù quá quen với thương hiệu bia Hà Nội. Đối thủ cạnh tranh thứ hai đó là bia hơi Anchor của hãng Tiger, mặc d ù ra đời chưa lâu nhưng sản phẩm này đã gây đwocj sự chú ý của người tiêu dùng và có chỗ đứng nhất định. Bên cạnh đó sự lấn chiếm của các loại bia cỏ, bia kém chất lượng với giá rẻ được sản xuất bởi các cơ sở tư nhân đang là mối đe doạ đến thị trường của công ty. Lượng bia này đã thu hút khá nhiều khách hàng, chủ yếu là ở các quán cơm bình dân, quán phục vụ bình dân cho người tiêu dùng bình thường. Ngoài ra chúng ta cũng phải kể đến sự lấn át của các loại sản phẩm thay thế như rượu và các loại nước giải khát, đay là hai loại mặt hàng có sự bùng nổ rất nhanh và cũng có lợi thế nhất định như không chịu thuế (đối với sản phẩm nước giải khát) đó sẽ là một thách thức thật sự đối với ngành bia nói chung và công ty bia Việt Hà nói riêng. 3. Những kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây. Trong 15 năm từ 1993 – 2007, công ty đã thực hiện hoàn thành vượt mức tất cả các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao trên các lĩnh vực kinh tế, xã Báo cáo tổng hợp 18 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 hội, việc làm và đòi sốngđặc biệt là chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Duy trì tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 20 – 30% trên cả ba loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước, công ty liên doanh và công ty cổ phần. - Doanh thu tăng 211 lần (từ 5 tỷ lên 1057 tỷ) - Nộp ngân sách tăng 3448 lần (từ 50 triệu lên 197,4 tỷ đồng) - Vốn tăng tăng 150 lần - Lực lượng lao động tăng 4 lần (từ 300 người lên trên 1200 người) - Thu nhập bình quân đầu người tăng 14 lần (từ 180.000VNĐ lên 25 triệu đồng/tháng) - Lợi nhuận tăng 13.000 lần (từ 10 triệu lên 130 tỷ đồng) Phần lợi nhuận này trước tiên dùng để bù đắp các khoản thua lỗ phát sinh, các khoản chi phí không hợp lệ, phần còn lại khi có quyết định phê duyệt mới được trích vào các quỹ sau : Quỹ đầu tư và phát triển 50%. Quỹ khen thưởng 30%. Quỹ phúc lợi 15%. Quỹ dự phòng. trợ cấp mất việc 5%. Mô hình phân phối lợi nhuận của công ty được thể hiện như sau : Báo cáo tổng hợp 19 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
- Phạm Thế Anh Quản trị Chất Lượng 46 LỢI NHUẬN Quỹ đầu tư Quỹ khen Q uỹ d ự thưởng, phòng, trợ và phát triển cấp mất phúc lợi. việc. Báo cáo tổng hợp 20 GVHD Th.s Đặng Ngọc Sự
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh "
29 p | 394 | 170
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP Phương Đông Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP Phương Đông
114 p | 302 | 120
-
Đê tài: Nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp xây dựng
27 p | 188 | 45
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng nguốn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền trung
6 p | 231 | 39
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng và giáo dục đạo đức học sinh bằng việc tích hợp kỹ năng sống vào môn học Giáo dục công dân ở bậc THCS
21 p | 178 | 27
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm hợp tác trong giải toán có lời văn ở lớp 5
31 p | 206 | 23
-
Luận văn đề tài: Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH Dịch vụ tư vấn và đại lý thuế Trương Gia
79 p | 52 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
146 p | 24 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Dịch vụ số Digilife Việt Nam
120 p | 16 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank chi nhánh Sa Đéc
80 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tư vấn công nghệ NGS
93 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Cường Thịnh
112 p | 12 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng điều dưỡng viên tại Công ty cổ phần Vacxin Việt Nam
112 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội
125 p | 4 | 2
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao chất lượng giảng viên các trường cao đẳng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
217 p | 6 | 2
-
Tóm tắt Đề án Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở Học viện An ninh nhân dân, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn 2024 -2030
24 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại Chi cục Thuế huyện Phú Quốc, Kiên Giang
94 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Khánh Duyên
82 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn