Đề tài: Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật
lượt xem 5
download
Nhận thức được mức độ suy giảm nghiêm trọng của các loài sinh vật hiện nay, chúng tôi đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật". Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật
- 1 Đề tài NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT Trình bày: Nhóm 9
- 2 Lời nói đầu Từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên Trái đất, rất nhiều loài sinh vật đã xuất hiện và biến mất do những thay đổi về các điều kiện vật lý cũng như sinh học của tự nhiên. Hiện tại, trên Thế giới có khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Vô số loài đã biến mất khi môi trường sống của chúng bị phá hủy.
- 3 Lời nói đầu Việt Nam là đất nước có đa dạng sinh học cao, với hơn 95 kiểu hệ sinh thái, hàng chục loài thực vật, hàng trăm loài động vật, nhiều loài vi sinh vật trên cạn và dưới nước. Tuy nhiên, các hệ sinh thái, các giống loài và nguồn gen này hiện vẫn đang tiếp tục bị suy giảm ở mức báo động. Tài nguyên thiên nhiên vẫn bị khai thác quá mức, kém hiệu quả và thiếu bền vững. Với những lí do nêu trên, cũng như việc nhận thức được mức độ suy giảm nghiêm trọng của các loài sinh vật hiện nay, nhóm chúng tôi đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật".
- A. Khái quát chung về sự tuyệt 4 chủng Bao gồm 3 phần : I. Khái niệm. II. Các cấp bậc tuyệt chủng. III.Các cuộc đại tuyệt chủng trong quá khứ.
- 5 I. Khái niệm Sự tuyệt chủng của một loài sinh vật là khi không còn một cá thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ nơi nào trên thế giới.
- 6 II. Các cấp bậc tuyệt chủng
- 7 III. Cuộc đại tuyệt chủng trong quá khứ 1. Cuối kỷ Creta: 65 triệu năm về trước 2. Sự kiện tuyệt chLiủệ ng u có xu ất hiệ205 Kỷ Trias–Jura: n triệu năm về trước m ộ t cu ộ c Đ ạ i Tuy ệ t 3. Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi kỷ Triat: 251 triệu năm về trước chủng thứ 6? 4. Sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon muộn: 360 đến 375 triệu năm về trước 5. Sự kiện tuyệt chủng kỷ Ordovic kỷ Silur: 440 đến 450 triệu năm về trước
- 8 B. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật hiện nay Bao gồm 4 phần : I. Thực trạng II. Một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam III. Nguyên nhân IV. Giải pháp
- 9 I. Thực trạng Môi trường thế giới đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. Sự tăng trưởng của dân số cùng với những nhu cầu ngày càng cao của con người trong cuộc sống do những tiến bộ khoa học và công nghệ đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu việc làm sinh sống … Hiện nay trên trái đất có khoảng 30 – 40 triệu loài thực vật và động vật, song mới chỉ kiểm kê được 1,7 triệu loài. Tỷ lệ diệt vong gây ra do con người lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ diệt vong tự nhiên, con người đã làm tuyệt chủng khoảng 120 loài có vú, 187 loài chim, 13 loài bò sát, 8 loài lưỡng cư và khoảng 30 ngàn loài cá. Những môi trường có số loài phong phú nhất thường được quan tâm khai thác nhiều nhất mà thường là môi trường đời sống hoang dại bị phá huỷ nhiều nhất như rừng nhiệt đới, những bãi ám tiêu san hô và những nơi bằng phẳng cách độ sâu khoảng 0 2000m trong biển.
- 10 I. Thực trạng * Ở Việt Nam: Tính đến năm 2012, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng bị giảm sút trầm trọng, chỉ còn 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung ở các khu rừng phòng hộ và trong các khu bảo tồn. Đối với hệ sinh thái biển, kết quả điều tra từ năm 20042007 cho thấy hiện chỉ có 14,4% diện tích rạn san hô phát triển tốt, còn 44,9 % đang ở trong tình trạng xấu và rất xấu; diện tích thảm cỏ biển cũng giảm xuống 4060%, đặc biệt là ở các khu vực miền Trung và Nam Bộ. Đáng lo ngại hơn là tình trạng suy giảm các loài động vật quý hiếm, do tình trạng săn bắn và buôn bán động vật trái phép trong những năm qua. Năm 1996 mới chỉ có 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp thì đến năm 2010, con số này đã lên tới 47. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức báo động tại Việt Nam như hạc cổ trắng, voọc, cu li…
- 11 II. Một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam Hổ Bò tót Sao la Có quắm Hươu vàng Voi
- 12 II. Một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam Rùa da (rùa luýt) voọc đầu trắng Vọc mũi hếch Rùa Hồ Gươm
- 13 II. Nguyên nhân 1. Nguyên nhân tự nhiên 2. Nguyên nhân con người 3. Nguyên nhân trên khía cạnh kinh tế
- 14 Hình ảnh minh họa
- 15 1. Nguyên nhân tự nhiên Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu: Con người có phải là Một số loài sẽ bị biến mất, một số loài được ghi trong Sách Đỏ của IUCN nguyên nhân gián tiếp Các hệ sinh thái, các sinh cảnh phân bố hẹp, các loài đặc hữu gây ra biến đổi khí sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp; bị biến đổi và phân mảnh h ậ u? Một số khu bảo tồn cảnh quan có tầm quan trọng về KT XH, VH, KH sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp. Tạo điều kiện cho các loài động thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển ……
- 16 1. Nguyên nhân tự nhiên Biến đổi khí hậu làm thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển làm tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất. Nhiệt độ bề mặt Trái đất đã tăng lên trung bình 0,60C so với thế kỷ 20 Mực nước biển dâng cao ̣ Gây nên hiện tượng sa mạc hóa cục bộ hoặc trên diện rộng Thay đổi chu trình thủy văn Các quy luật thời tiết sẽ thay đổi như các hiện tượng mưa, nắng, lũ, lụt, gió bão
- 17 2. Nguyên nhân con người: Khai thác rừng quá mức Sự chăn thả, săn bắn quá mức và sự du nhập vào địa phương những loài động vật ăn thịt Do cạnh tranh với con người và bệnh tật Hậu quả của chiến tranh trên thế giới đã sử dụng những loại vũ khí, phương tiện hiện đại đã gây nhiễm môi trường nghiêm trọng Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 … đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất
- 18 Hình ảnh minh họa
- 3. Nguyên nhân trên khía c ) ạnh kinh 19 tế Nguyên nhân thứ nhất, đối với nhiều loài, chi phí thu hoạch quá thấp trong khi giá cả sản phẩm lại cao Mối quan hệ giữa mức cố gắng E, chi phí khai thác C và giá cả P được biểu thị qua C phương trình: E r (1 ) P.K C Trong đó, K là sức chứa, r là tỷ lệ tăng trưởng số cá thể, là lượng cá thể cân P bằng. Nếu C > P.K thì E C trong điều kiện lượng cá thể thấp thì sự tuyệt chủng thể hiện rõ trong trường hợp mở cửa.
- 20 3. Nguyên nhân trên khía cạnh kinh tế =S Nguyên nhân thứ hai, hệ số chiết khấu của người săn bắn và săn trộm có xu hướng cao lên. C ' ( X ).F ( X ) F'(X ) S Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận là: P C( X ) Trong đó: F’(X) là tỷ lệ tăng trưởng riêng của loài P là giá tài nguyên coi như không đổi. C(X) là chi phí khai thác dC ( X ) C’ (X) dX • Khi C’(X) =0, F’(X) = S: việc khai thác tài nguyên vào bất kỳ thời điểm nào cũng đem lại lợi ích như nhau. • Khi F’(X) > S: khai thác sau, tài nguyên càng được duy trì và phát triển. • Khi F’(X)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO "AN TOÀN LAO ĐỘNG VỀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT TOL VÀ CÁN SẮT TẠI CÔNG TY TNHH VŨ NAM HẢI"
18 p | 274 | 67
-
Luận văn: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An
69 p | 211 | 66
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nhân nhanh In vitro lan kim điệp (Dendrobium chrysotoxum) – một loài Lan rừng có nguy cơ tuyệt chủng."
10 p | 143 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Tp Đà Nẵng
26 p | 195 | 42
-
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ VÀ PHÂN BỐ LOÀI THÔNG HAI LÁ DẸT (Pinus krempfii H.Lec ) Ở LÂM ĐỒNG
9 p | 85 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển bền vững tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
116 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
94 p | 34 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả và Tà Tổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Tè trong tương lai
115 p | 39 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và thực vật có tinh dầu ở xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
95 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Thử nghiệm xúc tiến tái sinh và bảo tồn chuyển chỗ loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn.) ở khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn
81 p | 29 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, TP Đà Nẵng
81 p | 12 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu), tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội
85 p | 32 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng và đặc điểm cấu trúc của thực vật có mạch trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã Tân Trào - Huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang
139 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn