Đề tài: Nguyên liệu sử dụng trong kem giặt, vai trò, tính chất của chúng; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm
lượt xem 138
download
Mục tiêu bài báo cáo đề tài này nhằm giới thiệu các nguyên liệu sử dụng trong kem giặt, vai trò, tính chất của chúng; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Nguyên liệu sử dụng trong kem giặt, vai trò, tính chất của chúng; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm
- ĐỀ tài “Nguyên liệu sử dụng trong kem giặt ,vai trò, tính chất của chúng ; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra ,đánh giá chất lượng sản phẩm “
- Nhóm: 06 Ứng dụng các chất hoạt động bề mặt trong tẩy rửa ĐỀ tài “nguyên liệu sử dụng trong kem giặt ,vai trò, tính chất của chúng ; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra ,đánh giá chất lượng sản phẩm “ I. Mục đích đề tài: Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật , các sản phẩm tẩy rửa ngày càng đa dạng và có nhiều tính năng mới .Các loại sản phẩm giặt tẩy chính hiện nay là bột giặt , kem giặt , nước giặt . Ở nước ta , bột giặt , kem giặt được sử dụng phổ biến hơn , nước giặt chủ yếu dùng cho máy.Tuỳ theo thị hiếu , giá thành và một số tính năng đặc biệt mà người tiêu dùng sẽ chọn một trong hai loại sản phẩm trên . Tuy nhiên , bột giặt được ưa chuộng hơn nhờ một số ưu điểm . Do sản phẩm ở dạng bột nên có trọng lượng nhẹ hơn , thuận tiện cho việc vận chuyển và tồn trữ và nhờ đó mà giảm được một phần chi phí . Sản phẩm ở dạng khô nên thích hợp cho việc phối trộn các phụ gia như màu , hương , các enzim , các chất tăng trắng mà không chịu được môi trường ẩm cao .Song không phải vì thế mà kem giặt không còn được sử dụng nữa .Các sản phẩm kem giặt thường có giá thành rẻ hơn bột giặt , phù hợp với người có thu nhập thấp . Nó cũng có những ưu diểm như trong quá trình sản xuất không cần phải qua giai đoạn sấy phun như bột giặt nên giảm đươc chi phí năng lượng và thiết bị .Sản phẩm ở dạng lỏng thuận lợi cho sự phân tán các chất tẩy rửa vào môi trường nước khi giặt .Về việc phối trộn phụ gia , phải chọn nguyên liệu thích hợp cho môi trường nước vì dây là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật và có khả năng phân huỷ hoặ làm mất tác dụng một số thành phần trong kem giặt . Trong báo cáo này ,chúng tôi xin giới thiệu các nguyên liệu sử dụng trong kem giặt ,vai trò, tính chất của chúng ; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra ,đánh giá chất lượng sản phẩm . Các chất hoạt động bề mặt là thành phần chủ yếu của một sảm phẩm tẩy rửa , có mhiệm vụ là đảm bảo sự lấy đi các vết bẩn và những chất lơ lửngtrong nước giặt để 1
- Nhóm: 06 ngăn cản sự tái bám của chúng trên vải vóc . Người ta thường sử dụng các chất hoạt động bề mặt loại anionic và nonionic (NI) mà ít dùng cationic vì cationic dễ hấp phụ lên vải do các bề mặt vải thường tích điện âm Giới Thiệ u: Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật , các sản phẩm tẩy rửa ngày càng đa dạng và có nhiều tính năng mới .Các loại sản phẩm giặt tẩy chính hiện nay là bột giặt , kem giặt , nước giặt . Ở nước ta , bột giặt , kem giặt được sử dụng phổ biến hơn , nước giặt chủ yếu dùng cho máy.Tuỳ theo thị hiếu , giá thành và một số tính năng đặc biệt mà người tiêu dùng sẽ chọn một trong hai loại sản phẩm trên . Tuy nhiên , bột giặt được ưa chuộng hơn nhờ một số ưu điểm . Do sản phẩm ở dạng bột nên có trọng lượng nhẹ hơn , thuận tiện cho việc vận chuyển và tồn trữ và nhờ đó mà giảm được một phần chi phí . Sản phẩm ở dạng khô nên thích hợp cho việc phối trộn các phụ gia như màu , hương , các enzim , các chất tăng trắng mà không chịu được môi trường ẩm cao .Song không phải vì thế mà kem giặt không còn được sử dụng nữa .Các sản phẩm kem giặt thường có giá thành rẻ hơn bột giặt , phù hợp với người có thu nhập thấp . Nó cũng có những ưu diểm như trong quá trình sản xuất không cần phải qua giai đoạn sấy phun như bột giặt nên giảm đươc chi phí năng lượng và thiết bị .Sản phẩm ở dạng lỏng thuận lợi cho sự phân tán các chất tẩy rửa vào môi trường nước khi giặt .Về việc phối trộn phụ gia , phải chọn nguyên liệu thích hợp cho môi trường nước vì dây là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật và có khả năng phân huỷ hoặ làm mất tác dụng một số thành phần trong kem giặt . Trong báo cáo này ,chúng tôi xin giới thiệu các nguyên liệu sử dụng trong kem giặt ,vai trò, tính chất của chúng ; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra ,đánh giá chất lượng sản phẩm . Sơ lược về CHĐBM: 2
- Nhóm: 06 Định nghĩa: Chất hoạt động bề mặt - CHĐBM (Surfactant, Surface active agent) là chất khi cho vào dung môi có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. CHĐBM có cấu tạo gồm đầu ưa nước và một đuôi kỵ nước. Sức căng bề mặt: Đặc điểm: CHĐBM được dùng để làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. Nếu cso nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó. Khi hòa chất hoạt hóa bề mặt vào trong một chất lỏng thì các phân tử của chất hoạt hóa bề mặt có xu hướng tạo đám (micelle). Nồng độ mà tạo đó các phân tử bắt đầu tạo đám gọi là nồng độ micelle tới hạn. Nếu chất lỏng là nước thì các phân tử sẽ chụm đuôi kỵ nước lại với nhau và quay đầu ưa nước ra tạo nên những hình dạng khác nhau như hình cầu, hình trụ, màng. Tính ưa nước, kỵ nước của một chất hoạt hóa bề mặt được đặc trưng bởi một thông số là độ cân bằng ưa nước, kỵ nước (Hydrophilic Lipophilic Balance - HLB), HLB có giá trị từ 0 đến 40. Giá trị HLP càng cao thì háo chất càng dễ hoà tan trong nước, ngược lại, giá trị HLB càng thấp thì háo chất càng dễ hòa tan trong các dung môi không phân cực như dầu. Phân loại: 2.1 CHĐBM Anionic: CHĐBM anionic khi cho vào trong nước sẽ phân ly thành ion âm, chúng có khả năng hoạt động bề mặt mạnh nhất, khả năng lấy dầu cao, tạo bọt to nhưng kém bền. Các 3
- Nhóm: 06 CHĐBM này bị thụ động hoá trong môi trường nước cứng (Ca2+, Mg2+) và các ion kim loại nặng (Al, Fe). Đây là loại CHĐBM được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong giặt giũ, nước rửa chén, các chất tẩy rửa gia dụng... SDS : Sodium dodecyl sulfate SLS : Sodium lauryl sufate SLES : Sodium lauryl ether sulfate hay Sodium Lauryl Sulfate. LABS: Linear alkyl benzene sulfonate ALS: Amoni Lauryl Sulfat LES : Lauryl Ether Sulfonate. ABS: Ankyl Benzen Sulfonate. LAS: Lauryl Alkyl Sulfonate Xà phòng và các muối của axit béo; các muối ankyl sulfate khác. 2.2 CHĐBM Cationic: CHĐBM Cationic có nhóm phân cực bị phân ly thành ion dương trong dung dịch, chúng thường là các dẫn xuất của muối amoni bậc 4, có khả năng làm bền bọt, tạo nhũ tốt, lấy dầu ít nên êm dịu với da, chủ yếu dùng làm mềm, xốp xơ sợi và triệt tiêu tĩnh điện. - CTAB: Cetyl trimethylamonium bromide - CPC : Cetyl pyridinium chloride - POEA : Polyethoxylated tallow amine - BAC : Benzalkonium chloride 4
- Nhóm: 06 - BZT : Benzethoium chloride 2.3 CHĐBM Non-ionic: CHĐBM Non-ionic có nhóm phân cực không bị ion hoá trong dung dịch nước. Phần ưa nước chứa những nguyên tử oxy, nitơ hoặc lưu huỳnh không ion hoá, sự hoà tan là do cấu tạo những liên kết hydro giữa các phân tử nước và một số chức năng của phần phân cực bao gồm nhóm alcohol và ester. Phần kỵ nước là mạch hydrocacbon dài. CHĐBM non- ionic không b ị ion hoá nên không tích điện, do đó ít bị ảnh hưởng bởi nước cứng và pH của môi trường tuy nhiên vẫn có khả năng tạo phức với các ion của kim loại nặng, êm dịu với da, lấy dầu ít, tạo bọt kém, thường được dùng trong những chất tẩy rửa cho máy rửa chén và giặt giũ. - Decyl maltoside - Alkyl poly(ethylen oxit) và Copolymer của poly(ethylen oxit) và poly(ethylen oxit) (trong thương mại gọi là Poloxamer hay Poloxamin). - Alkyl polyglucoside bao gồm: + Octyl glucoside + Các rượu béo của cetyl và oleyl. + Cocamide MEA, cocamide DEA, cocamide TEA 2.4. CHĐBM Amphoteric: CHĐBM Amphoteric có tính lưỡng cực, có khả năng tạo thành anionic, cationic hoặc non-ionic trong dung dịch phụ thuộc vào pH (acid hay kiềm) của nước. Chúng rất thích hợp cho da nhờ đặc tính lấy dầu nhẹ, ổn định, thường được dùng trong các sản 5
- Nhóm: 06 phẩm chăm sóc cá nhân và một số sản phẩm làm sạch gia dụng. Imidazoline và betain là những chất hoạt động bề mặt chiếm đa số. - Akyl amido propyl betain - Akyl amido propyl sulfobetain - Sulfonat betain - Betain etoxy hoá - Dodecyl betaine - Dodecyl dimethylamide oxide - Coamidopropyl betain - Coco ampho glycinat. Ứng dụng: CHĐBM ứng dụng rất nhiều trong đời sống hằng ngày. Ứng dụng phổ biến nhất là bột giặt, sơn, nhuộm.... Ngoài ra còn có những ứng dụng trong các lĩnh vực khác như: Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chất làm mềm sợi vải, chất trợ nhuộm.. Trong công nghiệp thực phẩm: Chất nhủ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp... Trong công nghiệp mỹ phẩm: Chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt.. Trong ngành in: Chất trợ ngấm và chất phân tán mực in... Trong nông nghiệp: Chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật... 6
- Nhóm: 06 Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đường, tăng cường độ đóng rắn của bê tông... Trong dầu khí: Chất nhũ hóa dung dịch khoan Trong công nghiệp khoáng sản: Làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để làm giàu khoáng sản Giới thiệu các thành phần hóa chất độc hại: 1,4-dioxane 2-bromo -2 -nitropropane-1,3-diol (Bronopol) Alcohol, Isopropyl (SD-40) Ammonium Laureth Sulfate (ALES) Ammonium Lauryl Sulfate (ALS) Anionic Surfactants Benzalkonium Ch loride Butylated Hudroxyanisole (BHA) Butylated Hydroxytoluene (BHT) Cationic surfactants Cetalkonium chloride Cetrimonium chloride Chlo romethylisothiazolinone Isothiazolinone 7
- Nhóm: 06 Cocoamidopropyl Betaine Cocoyl Sarcosine Cyclomethicone DEA (diethanolamine), MEA (Monoethanolamine), & TEA (triethanolamine) Diazolidinyl urea Dimethicone Dimethicone Copolyol Disodium Dioctyl Sulfosuccinate Disodium Laureth Sulfosuccinate Disodium Oleamide Sulfosuccinate DMDM Hydantoin Ethoxylated surfactants FD&C Colour Pigments Formaldehyde Fragrance Hydrolysed Animal Protein Imidazolidinyl urea Lanolin Lauryl dimonium hydrolysed collagen 8
- Nhóm: 06 Lauryl or Cocoyl Sarcosine Lauryl Sarcosine Liquidum Paraffinum MEA compounds Methylisothiazolinone and Methylchloroisothiazolinone Mineral Oil Nitrosating Agents Paraben preservatives (methyl, propyl, butyl, and ethyl) Paraffin wax/oil Polyethylene Glycol (PEG) compounds Potassium Coco Hydrolysed Collagen Propylene/Butylene Glycol PVP/VA Copolymer Quaternium-7, 15, 31, 60, etc Rancid Natural Emollients Silicone derived emollients Sodium Cocoyl Sarcosinate Sodium Laureth Sulfate (SLES) Ammonium Laureth Sulfate (ALES) Sodium Lauroyl Sarcosinate 9
- Nhóm: 06 Sodium Lauryl Sulfate (SLS) Ammonium Lauryl Sulfate (ALS) Sodium Methyl Cocoyl Taurate Stearalkonium Chloride Talc TEA (Triethanolamine) Laureth Sulfate TEA compounds Toluene Một số CHĐBM thông dụng: Tên tắt Công thức Công thức cấu tạo Tên phân tử Sodium Lauryl SLES CHĐBM Eter Sulfat hay C11+ nH23 + Anionic 4nNaO4+ nS Sodium Laureth Sulfat Amoni Lauryl ALS C12H29NO4S CH3(CH2)10CH2OSO3NH4 sulfat 10
- Nhóm: 06 Linear Alkyl LAS Sulfonate Disodium MESD RO (CH2CH2O) XCOCHCH (SO3Na) laureth COONa sulfosuccinate Alkyl Benzen ABS Sulfonat SLS SDS C12 SDS Sodium Lauryl H25 Na O4 S Sulfat hay SLS: C n H 2n Sodium Dodecyl Hoặc S O 4 Na Sulfate +1 (n ≈ 12) Xà phòng và các muối của axit béo CHĐBM Benzalkonium BAC Cationic Clorua Benzethonium BZT Clorua 11
- Nhóm: 06 Distearyl DSDMAC Dimethyl Amoni Với: n=10 -14 Clorua Cetyl CTAB Trimetylammoni um Bromua Polyethoxylated POEA Tallow Amin Cetyl CPC Pyridinium Clorua Dodecyl Betain Dodecyl dimetylamin CHĐBM oxit Ampho Cocamidopropyl -teric Betain Coca Ampho Glycinat 12
- Nhóm: 06 AOS R _CH=CH(CH2)nSO3Na α-olefin sulfonate CHĐBM diethanol amin DEA Non- ionic Octyl Glucozit Các rượu béo II.1. Chất hoạt động bề mặt Anionic: II. Ảnh hưởng chung: Khả năng HĐBM của Anion là mạnh nhất so với các loại khác. Nó có tác động tẩy rửa chính trong hỗn hợp phối liệu, có khả năng lấy dầu cao, tạo bọt to nhưng kém bền,... Bị thụ động hoá (mất khă năng tẩy rửa trong nước cứng, nước có chứa các ion kim loại nặng như: Fe2+, Cu2+...) Chất HĐBM anionic rất đa dạng và từ lâu con người đã biết sử dụng trong công việc giặt giũ. Chia làm hai loại chính: + Có nguồn gốc tự nhiên: Đó chính là sản phẩm từ phản ứng xà phòng hoá của các ester acid béo với glycerin ( dầu cọ, dầu dừa, dầu nành, dầu lạc, cao su... mỡ heo, mỡ cừu, mỡ hải cẩu, mỡ cá voi....) + Có nguồn gốc từ dầu mỏ: 13
- Nhóm: 06 Thông qua phản ứng alkyl hoá sulfo hoá của các dẫn xuất alkyl, aryl, ankylbenzen sunfonic. Để giảm những tác động của chất hoạt động bề mặt anion đến cơ thể của người sử dụng người ta cho thêm vào thành phần của chúng những chất hoạt động bề mặt lưỡng tính. Khi đó sẽ ngăn cản sự hấp thụ của các chất này trên da. II. Ảnh hưởng của các CHĐBM thông dụng: II.1.1. SLES – Laureth natri sulfat hay ete natri lauryl sulfat: Công thức tổng quát: CH3(CH2)10CH2(OCH2)nSO3Na ( C11+ nH23 + 4nNaO4+ nS ) Theo công thức cấu tạo thì SLES gồm dây dodecyl sau đó đến n nhóm ether nối tiếp sp, thường dùng nhất là n=3.Cần chú ý là đối với sản phẩm dùng cho cơ thể người (đặc biệt là cho trẻ em hay trẻ sơ sinh) thì thành phần và hàm lượng chất hoạt động cần khống chế chặt chẽ. Ngoài ra trong các sản phẩm tẩy rửa có thể thêm vào: + Chất oxi hóa với hàm lượng phù hợp. + Các enzym giúp phân hủy sinh học. Bên cạnh đó 2 thành phần phụ không thể thiếu là: + Chất tạo mùi thơm. + Chất màu. SLES được đánh giá là một chất tẩy rửa và HĐBM hàng đầu, có khả năng tạo bọt rất tốt, nên được dùng trong nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân như xà phòng, dầu gội, kem đánh răng, … SLES không phải là chất gây ung thư nhưng nó đã được tìm thấy là có chứa các mức rất thấp của các chất gây ung thư như 1,4 – dioxane. 1,4-dioxin tạo nên khi ethoxyl hóa cồn béo thực hiện trong môi trường axit, ở nhiệt độ rất cao. Nguyên nhân 14
- Nhóm: 06 là do chúng bị nhiễm nitrosamines, đây là chất gây ung thư. Nó đe dọa nghêm trọng đến sức khỏe con người. SLES được sử dụng trong các loại nước rửa xe, lau chùi nhà,..và 90% SLES được sử dụng làm tác nhân tạo bọt trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân. SLES có thể gây kích thích cho da ở nồng độ cao hơn 40 mg/m3. SLES có tiềm năng gây hại cho con người khi tiếp xúc. Cụ thể: Kích thích qua da, viêm da hoặc có thể ăn mòn da do tiếp xúc. Ảnh hưởng đến mắt, nếu trẻ em tiếp xúc có thể bị tật ở mắt. Biến đổi đặc tính của protein trong cơ thể và không cân bằng hormon. Khi ta tiếp xúc với SLES 0,5% trong thời gian dài đó cũng chính là giai đoạn đầu của bệnh ung thư da. Khi kết hợp với hóa chất khác như CHĐBM Amoni Laureth Sulfate ( Ales) sẽ tạo thành nitroamines, là một trong những chất gây ung thư hàng đầu. II.1.2. LAS – Linear Alkyl Sulfonate: - Là một chất hoạt động bề mặt anion sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, chủ yếu sử dụng trong chất tẩy rửa giặt ủi và các sản phẩm làm sạch. LAS là chất có khả năng loại bỏ các vết bẩn, cặn bã,.. Ứng dụng: Trong các sản phẩm công nghiệp như nước rửa xe, lau sàn,..thì LAS được sử dụng ở nồng độ cao. Trong các sản phâm gia dụng như đầu gội đầu, kem đánh răng, bọt cạo râu,… thì nồng độ LAS sử dụng thấp hơn. 15
- Nhóm: 06 LAS còn là thành phần qua trọng trong công thức tạo bọt bong bóng. LAS là một chất dễ phân hủy sinh học nên 99% LAS trong nước thải được loại bỏ. Ở đất bùn, LAS sẽ phân hủy nhanh chóng đến khi loại bỏ hoàn toàn LAS sẽ ngưng. - LAS độc đối với sinh vật thủy sản ở nồng độ từ 1- 10 mg/l trong ngắn hạn vì xảy ra quá trình chuyển hóa trong cơ thể chúng. Nhược điểm: SLS có thể xâm nhập vào da và cơ thể khó giải phóng nó ra ngoài. Sản phẩm dành cho tóc khi có SLS có thể gây rụng tóc vì SLS tấn công vào các nang tóc làm các nang này chết đi. SLS không trực tiếp gây ung thư, SLS phản ứng tốt với một số thành phần hóa học trong cùng sản phẩm tạo thành chất gây ung thư. Khi sử dụng các chất tẩy rửa không nên tiếp xúc trực tiếp mà phải mang bao tay, lau chùi xong phải rửa lại bằng nước sạch nhiều lần. Nếu tiếp xúc trực tiếp sẽ bị viêm da kích ứng từ chất tẩy rửa, nhất là đối với trẻ em. Với các triệu chứng như: đỏ da, sưng tấy, ngứa,... Khi sử dụng các chất tẩy rửa vẫn còn lưu lại trên bề mặt đồ dùng nếu không được rửa sạch sẽ rất nguy hại đến sức khỏe người sử dụng. Và hiện nay xu hướng của thế giới là sử dụng chất hoạt động bề mặt có khả năng phân hủy sinh học. Tuy nhiên, những chất này có giá thành đắt nên ít người sử dụng.Nhiều sản phẩm tẩy rửa hiện nay có thành phần độc hại nên khi thải ra môi trường sẽ phá hủy hệ sinh vật. Đối với người sử dụng thì bị khô da do bị thẩm thấu, gây đột biến da, da bị mỏng, nặng hơn nữa có thể gây ung thư da (do tế bào da bị phá hủy). Đặc biệt, khi tiếp xúc với ánh sáng quá trình phá hủy da sẽ nhanh hơn. 16
- Nhóm: 06 Để giảm bớt tủa của LAS trong nước cứng ngưới ta sử dụng kết hợp với NI nhằm tạo nên các mixen hỗn hợp. Nhưng khi thế NI có thể dẫn đến khả năng giảm bọt. II.1.3. ALS – Amoni Lauryl Sulfat: Công thức phân tử: C12H29NO4S - ALS có tên gọi chung cho Amoni dodecyl sulfat CH3(CH2)10CH2OSO3NH4 - ALS là một CHĐBM anonic chủ yếu trong dầu gội, sữa tắm và các chất tẩy rửa khác do khả năng tạo bọt tốt của nó. - Khi chuỗi C dài hơn (16C - 18C) thì ít khó chịu cho da hơn chuỗi dài (12C - 15C). Đối với sức khỏe: - Ở nồng độ cao (trên 10%) ALS có thể: + Gây kích thích mạnh đối với da. + Ảnh hưởng nghiêm trọng đối với mắt + Nếu hít phải có thể ảnh hưởng tới hệ hô hấp + Uống vào ảnh hưởng hệ tiêu hóa. Ngoài ra, khi sử dụng dầu gội có 31% ALS có thể gây ngứa da đầu, hư tóc, sinh nấm,… Ở nồng độ thấp (dưới 1%) không có độc tính khi tiếp xúc qua da, ít ảnh hưởng tới mắt,… Mặt dù vậy, ALS dù ở nồng độ cao hay thấp gì đi nữa thì cũng chưa có nghiên cứu nào kết luận rằng ALS gây ung thư. Đối với môi trường: 17
- Nhóm: 06 - Đối với C12- C14 là những chất dễ dàng phân hủy, chỉ sau khoảng 4 tuần thì hiệu quả có thể đến 90% và trong điều kiện yếm khí hiệu quả là 80% sau 15 ngày. - Ở pH kiềm, ALS sẽ cho mùi NH3. - ALS là tác nhân tẩy rửa tốt vì khả năng phá vỡ liên kết H2O-H2O của nó tạo thành các micelle ở xung quanh, lúc này môi trường nước có khả năng xâm nhập vào vải, tóc dễ dàng do làm giảm sức căng bề mặt của nước. Lưu ý: Trong cấu tạo, cấu trúc một đầu của phân tử này là một chuỗi dài của C và H trong khi đầu kia là một muối của axit sulfuric và amoniac. Các chuỗi dài là hydrophobic, muối là hydrophilic. Điều này làm cho ALS có tính tẩy rửa và hoạt động bề mặt tốt. Ư u điểm: - ALS có thể sử dụng được trong nước cứng. - Ngoài ra, khi tiếp xúc với ALS ở nồng độ cao kinh niên có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Các sản phẩm sử dụng liên hệ với da trong thời gian dài thì nồng độ không được vượt quá 1%. Nguy cơ ảnh hưởng của ALS đối với con người sẽ phụ thuộc vào liều lượng tiếp xúc và thời gian tiếp xúc. - Mặc dù vậy, mối đe dọa sức khỏe con người khi sử dụng ALS là thấp. II. DBSA - Dodecy Benzen Sulforic Acid: Công thức phân tử: C12H25C6H4SO3H Ứng dụng: DBSA được sử dụng làm chất tạo bọt trong công nghiệp sản xuất các chất tẩy rửa. DBSA được dùng sản xuất DBSNa là chất tẩy rửa chính. Ngoài ra, DBSA còn được dùng trong công nghệ tuyển khoáng. 18
- Nhóm: 06 Ảnh hưởng: Ở nhiệt độ thường SO3 bay hơi có mùi hắc và gây độc hại cho cơ quan hô hấp. DBSA khi gặp nước có hiện tượng vón cục là rất khó tan và chỉ tan ít khi khuấy trộn mạnh. Khi rơi vào da làm khô da, nếu không kịp thời chữa trị thì trong thời gian ngắn chúng chỉ gây bỏng nhẹ nhưng lâu ngày sẽ làm tổn thương da vào sâu bên trong. Hiện nay, trên thị trường đa số bán DBSA có hàm lượng 96% đến 98% còn từ 1% đến 2% là chất chưa bị sulfo hóa. Bảo quản: DBSA được nhập từ nước ngoài chứa trong thùng kín. Để ở nơi khô ráo và mát. Kho chứa DBSA không được gần lửa, phải đảm bảo quy tắc phòng chống cháy vì DBSA dễ cháy. Khi dùng xong phải đậy kín vì nó có hơi độc SO3 bay ra. Kho chứa và nơi sản xuất phải thoáng. Thận trọng: Khi sử dụng tránh để DBSA bám vào da, vào mắt, cần có khẩu trang, găng tay cao su, kính bảo hộ, giầy, mũ… Không để DBSA đổ ra nền vì nó độc và rất trơn sẽ bị té ngã. Khi đã bị đổ cần thu gom vào bồn thu hồi và phải làm sạch nền, bằng thấm mùn cưa quét dọn đi. Không để các hóa chất khác lẫn vào kho DBSA. Khi bị DBSA bám vào da cần rửa ngay bằng nước vòi chảy rồi rửa bằng xà phòng cho sạch. II. AOS – α-Olefin Sulfonate: Công thức cấu tạo: R _CH=CH(CH2)nSO3Na AOS là một CHĐBM anionic, có khả năng phân tán và tương thích tốt với các hoạt chất khác. Độc tính thấp và kích thích nhẹ đối với da. Đặc biệt, trong các sản phẩm tẩy 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp :“Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà”
57 p | 910 | 527
-
Đề tài: "Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015"
54 p | 913 | 364
-
Đề tài “ Quy hoạch sử dụng đất đai Xã Thanh Giang - huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương ”
51 p | 465 | 194
-
ĐỀ TÀI " ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH "
129 p | 375 | 152
-
Đề tài: Quy hoạch sử dụng đất đai Xã Thanh Giang - huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương
47 p | 194 | 62
-
Đề tài: Tổng hợp nylon - 6.6
21 p | 520 | 59
-
Đề tài: " Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3"
48 p | 116 | 34
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 p | 232 | 34
-
Đề tài: Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2015
65 p | 147 | 29
-
Tiểu luận: Khả năng sử dụng butanol làm nhiên liệu sinh học
19 p | 111 | 18
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu sử dụng thân cây dừa để sản xuất ván dán làm vật liệu xây dựng tại tỉnh Đồng Nai
84 p | 66 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng thủy ngân trong một số loại son môi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa hơi lạnh
69 p | 64 | 11
-
BÁO CÁO " Một số nghiên cứu về máy sàng trong việc làm sạch ngô để làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi "
7 p | 108 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu viễn thám trong mô phỏng dòng chảy mặt phục vụ quy hoạch thủy lợi và phòng chống thiên tai – áp dụng cho lưu vực sông Cả
127 p | 48 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học trong phương pháp đo vẽ chi tiết bằng máy RTK về chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 xã Xuân Quang - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai
65 p | 40 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và đa dạng sinh học
88 p | 31 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Giải pháp backup dữ liệu, sử dụng cơ chế phân cụm động trong mạng ngang hàng có cấu trúc
25 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn