intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước

Chia sẻ: Nguyen Hoang Hai Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

245
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, điều hòa ,phân phối tài nguyên nước là những nội dung chính trong chương 4 "Khai thác, sử dụng tài nguyên nước" thuộc bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VIỆN KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN THAM DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH VỀ: LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Hà nội: 14/09/2013
  2. CHƯƠNG IV: KHAI THÁC,SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MỤC 1: SỬ DỤNG NƯỚC TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ MỤC 2: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MỤC 3: ĐIỀU HÒA ,PHÂN PHỐI TÀI NGUYÊN NƯỚC
  3. Việc khai thác cũng như sử dụng nước lãng phí sẽ gây ra những tác hại như thế nào?
  4. Hiện nay,lượng nước mặt bình quân đầu người thấp hơn chỉ tiêu trung bình 4.000 m3/năm/người của Hội Tài Nguyên Nước Quốc Tế. Thậm chí, theo Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, đến năm 2025, lượng nước bình quân đầu người Việt Nam chỉ còn đạt hơn phân nửa con số này - một cảnh báo không * dành cho riêng ai. Hoàn toàn sai lầm khi nghĩ rằng tài nguyên nước là bất tận! Theo Vietnamnet
  5. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NƯỚC TIẾT KIỆM HIỂU QUẢ ĐÚNG MỤC ĐÍCH ,HỢP LÝ THAY THẾ ,LOẠI BỎ THIẾT BỊ LẠC HẬU CẢI TIẾN HỢP LÝ HÓA DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG NƯỚC SỬ DỤNG NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ (ĐIỀU 39)
  6. * Cơ quan nào chịu trách nhiệm áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lí, kiểm soát việc thực hiện quy định về sử dụng nước tiết kiệm,hiệu quả tại đại phương? A. Bộ Tài nguyên và Môi trường B. Chính phủ C. UBND cấp tỉnh D. Tất cả các phương án trên
  7. HẠN CHẾ THẤT THOÁT NƯỚC TRONG CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TỔ CHƯC,CÁ NHÂN PHẢI TUÂN THỦ QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ VẬN HÀNH HỆ 1 THÔNG CẤP NƯỚC CHO SINH HỌAT VÀ SẢN XUẤT. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG,CHÔNG THẤM VẬN HÀNH MỘT CÁCH TỐI ƯU ĐỐI VỚI 2 HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI. (ĐIỀU 40)
  8. * Các biện pháp hạn chế thất thoát nước trong các hệ thống cấp nước? * Theo khảo sát, tỷ lệ lượng nước thất thoát trong quá trình phân phối thông qua mạng lưới cấp nước là rất lớn, trung bình vào khoảng bao nhiêu %? A. Khoảng 10-15% B. Khoảng 28-30% C. Khoảng 40-45% D. Trên 50% * Tổ chức, cá nhân đầu tư sử dụng nước tuần hoàn,nước mưa, nước được khử muối từ nước lợ, nước mặn có phải đóng thuế hay không? A. Có B. Không
  9. Việc vỡ đường ống nước sạch sông Đà trên đại lộ Thăng Long trưa 23/3/2013 không chỉ khiến đời sống hơn 70.000 hộ dân bị ảnh hưởng, mà còn cho thấy một nguy cơ sạt lở nghiêm trọng tuyến đường này nếu không phát hiện và xử lý kịp thời.Nguy cơ sụt đại Một vết nứt chưa đầy 1m trên đường ống đã buộc lực lượng cứu hộ phải đào một hố lớn giữa lộ Thăng Long. đường gom và cao tốc Đại lộ Thăng Long để xử lý Theo Gia đinh.net
  10. Qua báo cáo của các công ty cấp nước tại các địa phương, tỷ lệ thất thoát nước trong hệ thống cấp nước đô thị của nước ta còn cao, trung bình khoảng 28 – 29%. Đối với các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM tỷ lệ khoảng từ 30 – 35%. Như vậy, cứ sản xuất 1 triệu m3 thì thất thoát gần 1/3 triệu m3”. Với mức độ nặng nề và kéo dài nên tình trạng thất thoát thất thu nước sạch được gọi là “căn bệnh nan y” dễ tái phát. Theo Báo Xây Dựng
  11. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC. TUẦNNƯỚC NHÀ HOÀN TÁI SỬ DỤNG CÁC HOẠT BỘ, NGHỆ CẢI TIẾN CÔNG CƠ QUAN TRONG KHUYẾN KHÍCHCAO HIỆU NƯỚC NÂNG ĐÔNG NGHIÊN NGANG VIỆC VẬN HÀNH ĐIỀUBỘ, TIẾT HỒ CHỨA,KHAI THÁC UBND SỬCẤP DỤNG HỢP TỈNH TẠO ĐIỀU QUẢ SỬKIỆN DỤNG NƯỚC CỨU KHOA LÍ NGUỒN NƯỚC CHO NGHIÊN HỌC,ỨNG CÓ TRÁNH CỨU KHOA DỤNG PHÁT NHIỆM BỐ TRÍ NGHIÊN CỨU XỬ LÍ VÀ TÁI SỬ HỌC,ỨNG TRIỂN CÔNG KINH PHÍ VÀ XD ỨNG DUNG CÁC GIẢI PHÁP CÔNGCÔNG DỤNG NƯỚC DỤNG PHÁTTHẢI. PHỤC HÒI NGHỆ ĐƯỢC NGHỆ ĐỂ CHẾ TẠO MỚI CÁC NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM,SUY TRÌNH NGHIÊN TRIỂN CÔNG ƯU TIÊN BAO PHƯƠNG TIỆN,THIẾT BỊ SỬ DỤNG THOÁI VÀ CẠN KIỆT. CỨU KHCN. NGHỆ XỬ LÍ GỒM: NƯỚC. NƯỚC THẢI,PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM,TÁI TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY NGUỒN NƯỚC. DỰNG (ĐIỀU 42)
  12. KHAI THÁC,SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MỤC 1: SỬ DỤNG NƯỚC TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ MỤC 2: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MỤC 3: ĐIỀU HÒA ,PHÂN PHỐI TÀI NGUYÊN NƯỚC
  13. BẢO VỆ KHÔNG BV PHÒNG SD ĐÚNG CẢN TRỎ NGUỒN CHỐNG MỤC ,LÀM NƯỚC KHĂC ĐÍCH AN THIỆT HẠI PHỤC HẬU ĐẾN CÁ MÌNH TT TOÀN KHAI QUẢ DO HOẠT HIỆU NƯỚC ĐỘNG THÁC GÂY RA QUẢ TIẾT QUYỀN CỦA KIỆM TC,CN KHÁC KHAI HƯỞNG ĐƯỢC SỬ ĐƯỢC KHIẾU THÁC LỢI TỪ NHÀ DỤNG DẪN NẠI, CHO KT,SD TÀI NƯỚC SỐ DÒNG KHỞI SH&SX LIỆU, CHẢY NGUYÊN BẢO ĐỀN BÙ VÀ CÁC KIỆN MỤC THIỆT NƯỚC HỘ THÔNG PHẢIQUA BÁO ĐÍCH HẠI DO CUNG QUYỀN TIN ĐẤT CÁO VỚI CẤP VÀ LỢI CỦA LIỀN KHÁC MÌNH GÂY CƠ QUAN THEO THÔNG ÍCH TNN KỀ NHÀ QUYRA TRONG TINHOP SỐ THUỘC ĐỊNH KHI KHAI NƯỚC THÌ LIỆU VỀ PHÁP QUYỀN CỦA THÁC CÓ BẤT NGUỒN LUẬT CỨSỞ SỰ NƯỚC HỮU THAY ĐỔI CHO CƠ NÀO QUAN NHÀ NƯỚC (ĐIỀU 43)
  14. ĐĂNG KÝ CẤP PHÉP KHAI THÁC SỬ DỤNG KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ CẤP PHÉP SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH (ĐIỀU 44)
  15. * Trường hợp nào khai thác nước dưới đất thì phải đăng ký? Trả lời:các trường hợp khai thác nước dưới đất quy định tại các điểm a,b và d khoản 1 điều 44 ở các vùng mà mực nước đã bị suy giảm quá mức thì phải đăng ký. * Cơ quan nào quy định việc đăng kí, cấp giấy phép khai thác,sử dụng tài nguyên nước? Chính Phủ (Điều 44)
  16. MỤC ĐÍCH KHÁC SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI NHƯ Y TẾ,THỂ TRỒNG THỦY SẢN THAO GIẢI TRÍ CÔNG NGHIỆP THỦY ĐIỆN SỬ DỤNG NƯỚC VÀO CÁC MỤC ĐÍCH NÔNG NGHIỆP SINH HOẠT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
  17. Đối với con người nói riêng và toàn thể các sinh vật sống nói chung nguồn nước đóng vai trò quan trọng để duy trì sự sống nhưng trong quá trình phat triển của nhận loại đã làm tác động rất lớn đến môi trường sống . Bầu khí quyển bị ô nhiểm, Nguồn tài nguyên rừng cạn kiệt, nguồn nước càng ngày càn khan hiếm và nhiễm độc nhất là ở những nước đang phát triển thì điều này đang là mối lo ngại hang đầu.
  18. Trên thế giới hiện cứ 3 người thì có một người sống trong tình trạng thiếu nước. Chính vì vậy, cần có sự thay đổi mạnh mẽ về cách thức quản lý nguồn nước đang ngày càng khan hiếm khi mà dân số thế giới dự kiến sẽ tăng thêm 2 – 3 tỷ người vào năm 2050. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài nguy cơ đó. Theo LAOCAI.GOV.VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2