Đề tài: Phân tích chế độ trung tính của lưới điện trung áp và ảnh hưởng của nó tới việc bảo vệ an toàn trong lưới trung áp
lượt xem 217
download
Chế độ nối đất trung tính của hệ thống điện trong đó có lưới điện trung áp phân phối là một vấn đề có ý nghĩa lớn trong thiết kế, vận hành hệ thống, bở i nó có ảnh hưởng tới chế độ làm việc , các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, và công tác quản lý, vận hành hệ thống. Chế độ nối đất t rung tính của lưới điện trung áp phân phối được phân làm hai nhóm cơ bản là trung tính cách đất và trung tính nối đất....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phân tích chế độ trung tính của lưới điện trung áp và ảnh hưởng của nó tới việc bảo vệ an toàn trong lưới trung áp
- -------- Luận văn Đề tài: Phân tích chế độ trung tính của lưới điện trung áp và ảnh hưởng của nó tới việc bảo vệ an toàn trong lưới trung áp
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -1- MỤC LỤC Trang MỤ C LỤ C ............................................................................................................. 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... 6 MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 9 A. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 9 B. Đố i tượng và phạm vi nguyên cứu ................................................................. 10 C. Mục tiêu .......................................................................................................... 10 D. Bố cục đề tài ................................................................................................... 10 Chương I: TỔNG QUAN VỀ LƯỚI TRUNG ÁP .............................................. 11 1.1. Hệ thống điện và lưới điện .......................................................................... 11 1.1.1. Khái niệm ........................................................................................... 11 1.1.2. Lưới hệ thống ..................................................................................... 11 1.1.3. Lưới điện truyền tải ............................................................................ 11 1.1.4. Lưới điện trung áp phân phối ............................................................. 12 1.2. Tổng quan về lưới điện p hân phối .............................................................. 13 1.2.1. Khái quát về lưới điệ n phân phối trong hệ thống điện ....................... 13 1.2.2. Đặc điểm của lưới điện phân phối ...................................................... 14 1.2.3. Các loạ i sơ đồ lưới trung áp phân phối ............................................... 15 Thực tế lưới điện trung áp phân phối hiện nay ..................................... 22 1.3. 1.3.1. Sơ đồ lưới phân phối trung áp nông thôn ........................................... 22 1.3.2. Sơ đồ lưới phân p hối trung áp thành phố, xí nghiệp .......................... 23 Khả năng mang tải của lưới điện trung áp phân phối ........................... 24 1.4. Chương II: CÁC GIẢI PHÁP NỐI ĐẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦACHÚNG ................................................................ 28 SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -2- 2.1. Khái niệm chung ...................................................................................... 28 2.1.1. Khái niệm điểm trung tín h .................................................................. 28 2.1.2. Sơ lược về lị ch sử phát triển các chế độ trung tính ............................ 29 2.1.3. Tạo điểm trung tính ............................................................................. 29 Tình trạng làm việc của từng phương thức ............................................... 31 2.2. Mạng 3 pha trung tính cách điện đối với đất .................................... 31 2.2.1. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn dập 2.2.2. hồ quang .......................................................................................... 36 Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp .................................... 42 2.2.3. Hệ thống nối đất hiệu quả ................................................................. 43 2.2.4. Chương III: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG THỨC NỐI ĐẤT LƯỚI TRUNG ÁP ................................................................ 48 3.1. Những vấn đề về nối đất điểm trung tính của HT ....................................... 48 3.1.1. Ngắn mạch 1 pha tron g HT trung tính trục tiếp nối đất ..................... 48 3.1.2. Chạm đất 1 pha trong HT điểm trung tính không nối đất ................... 50 3.2. So sánh chế độ làm việc của trung tính mạng điện trong lưới điện trung áp phân phối ................................................................ 51 3.2.1. Kết cấu mạch điện ............................................................................... 51 3.2.2. Chế độ vận hành .................................................................................. 52 3.2.3. Hậu quả của từng loại ......................................................................... 52 3.3. Các chỉ tiêu cơ bản để lựa chọn phương thức nối đất lưới trung áp ............................................................................................. 53 3.3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật ............................................................................ 53 3.3.1.1. Chỉ tiêu cách điện ........................................................................ 53 3.3.1.2. Chỉ tiêu về chế độ làm việc ......................................................... 53 3.3.2. Chỉ tiêu về chế độ quản lý vận hành ................................................... 55 3.3.2.1. Đối với mạng trung tính không nối đất trực tiếp ......................... 55 3.3.2.2. Đối với mạng trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang ...................................................................................................... 56 SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -3- 3.3.2.3. Đối với mạng trung tính nối đất trực tiếp ................................. 56 3.3.3. Chỉ tiêu về kinh tế .............................................................................. 57 Mạng trung tính không nối đ ất trực tiếp .................................. 57 3.3.3.1. Mạng trung tính nối đất trực tiếp ............................................. 57 3.3.3.2. Tổng kết về các chế độ nối đất trung tính lưới điện 3.3.4. trung áp phân phối .............................................................................................. 58 Chương IV: ẢNH HƯỞNG CỦA NỐI ĐẤT TRUNG TÍNH ĐẾN BẢO VỆ AN TOÀN TRONG LƯỚI TRUNG ÁP .................................... 61 Đối với mạng có trung tính cách đất hoặc trung tính 4.1. không nối đất trực tiếp .............................................................................. 61 Đối với mạng trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang .......................... 64 4.2. Mạng có trung tính nối đất trực tiếp .......................................................... 64 4.3. Chương V: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN BẢO VỆ AN TOÀN CHO LƯỚI TRUNG ÁP PHÂN PHỐI BÌNH ĐỊNH ................................................. 65 5.1. Tính toán dòng điện chạm đất 1 pha trong lưới trung áp phân phối 35kV tỉnh Bình Định .................................................... 65 Phương thức vận hành 1: Phương thức vận hành cơ bản ................ 67 5.1.1. Phương thức vận hành 2: Nguồn 35kV E 21 cấp đến 5.1.2. E Phù Cát (nguồn 35kV E An Nhơn không vận hành) ...................... 74 5.1.3. Phương thức vận hành 3: Nguồn 35kV E An Nhơn cấp đến E19 (nguồn 35kV E 19 không vận hành) ............................ 76 Phương thức vận hành 4: Nguồn 35kV E Phù Cát 5.1.4. cấp đến E 18 (nguồn 35kV E Phù Mỹ không vận hành) .................... 78 Phương thức vận hành 5: Nguồn 35kV E An Nhơn 5.1.5. cấp đến E Phù Mỹ (nguồn 35kV E Phù Cát không vận hành) ................ 80 5.2. Bảo vệ con người khỏi bị điện giật trong trường hợp đứt dây ở mạng điện 35Kv ......................................................................... 83 Chương VI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ AN TOÀN CHO LƯỚI TRUNG ÁP PHÂN PHỐI CÓ TRUNG TÍNH CÁCH ĐẤT SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -4- KHU VỰC TỈNH BÌNH ĐỊNH. ........................................................................... 88 Các nguyên lý của bảo vệ chạm đất .......................................................... 88 6.1. 6.1.1. Bảo vệ chạm đất phản ứng theo dòng điện NM ................................ 88 6.1.2. Bảo vệ chạm đất phản ứng theo điện áp ............................................ 88 6.1.3. Bảo vệ chạm đất phản ứng theo dòng điện TTK ............................... 89 6.1.4. Bảo vệ chạm đất theo nguyên lý dòng điện T TK có hướng ........................................................................................ 90 Bảo vệ chạm đất 1 pha, phản ứng theo dòng NM 6.1.5. 2 pha chạm đất ................................................................................... 90 Đặt bảo vệ theo dòng và áp TTK ..................................................... 92 6.1.6. Thiết kế và lắp đặt rơle công suất có hướng (RCĐ) 6.1.7. bảo vệ cắt chọn lọc khi có chạm đất 1 pha ..................................... 94 6.2. Chỉnh định bảo vệ chạm đất 1 pha .............................................................. 96 Dòng điện tác động của rơle .......................................................... 96 6.2.1. Độ nhạy của bảo vệ ........................................................................ 97 6.2.2. Chọn thời gian của bảo vệ .............................................................. 97 6.2.3. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 101 CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CA : Cao áp. : Cung cấp điện. CCĐ : Chống sét van. CSV DCL : Dao cách ly. : Đường dây. DZ : Hạ áp. HA : Hệ thống. HT : Hệ thống điện. HTĐ : Lưới điện phân phối. LĐPP SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -5- PĐ : Phân đoạn. : Phương thức vận hành. PTVH PTVHCB: Phương thức vận hành cơ bản. : Máy biến áp. MBA : Máy cắt. MC : Mạng điện. MĐ : Ngắn mạch. NM : rơle công suất có hướng. RCĐ TA : Trung áp. : Tự động đóng nguồn dự trữ. TĐD : Tự động đóng l ặp lại. TĐL TG : Thanh góp. TTG : Trạm trung gian. : Thứ tự không. TTK : Thứ tự nghịch. TTN : Thứ tự thuận. TTT : Xuất tuyến. XT DANH MỤC CÁC BẢNG: Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Khả năng tải của đường dây trên không 35kV the o tổn thất 25 điện áp. Khả năng tải của đường dây cáp 35kV theo tổn thất điện 1.2 áp. 25 Khả năng tải theo phát nóng (MW) của các đường dây. 1.3 26 5.1 Giá trị dòng điện dung theo quy phạm Quản lý kỹ thuật. 65 Kết lưới 35kV k hu vực trạm E21 theo PTVHCB. 5.2 67 Kết lưới 35kV k hu vực trạm E An Nhơn theo PTVHCB. 5.3 68 SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -6- Kết lưới 35kV k hu vực trạm E Phù Cát theo PTVHCB. 5.4 69 5.5 Kết lưới 35kV k hu vực trạm E Phù Mỹ theo PTVHCB. 70 Kết lưới 35kV k hu vực trạm E18 theo PTVHCB. 5.6 71 Kết lưới 35kV khu vực trạm E19 theo PTVHCB. 5.7 71 Phương thức vận hành 2. 5.8 774 Phương thức vận hành 3. 5.9 76 Phương thức vận hành 4. 5.10 78 Phương thức vận hành 5. 5.11 80 So sánh dòng chạm đất trong các PTVH. 5.12 82 Mối quan hệ dòng điện chạm đất, điện áp bước, điện áp 5.13 86 dịch chuyển trung tính. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ. Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Ba thành phần của hệ thống điện. 1.1 13 Sơ đồ hình tia. 1.2 15 Sơ đồ phân nhánh. 1.3 15 Sơ đồ cung cấp điện kiểu phân nhánh có DZ dự ph òng chung. 1.4 17 1.5 Sơ đồ CCĐ kiểu phân nhánh có DZ dự phòng riêng cho từng 18 trạm biến áp. Sơ đồ CCĐ kiểu phân nhánh nối hình vòng. 1.6 19 Sơ đồ CCĐ kiểu hình tia cung cấp bởi hai đường dây. 1.7 20 Sơ đồ CCĐ kiểu phân nhánh được cung cấp hai đường dây. 1.8 21 SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -7- Sơ đồ CCĐ kiểu dẫn sâu. 1.9 22 Tạo trung tính với dòng NM điều chỉnh được. 2.1 30 Mạng 3 pha trung tính cách điện. 2.2 31 Sơ đồ mạng điện đơn giản gồm một máy phát điện, đường 2.3 32 dây, phụ tải. Chạm đất 1 pha ở mạng trung tính cách đất. 2.4 33 Biểu diễn vectơ c hạm đất 1 pha ở mạng trung tính cách đất . 2.5 34 Độ dịch chuyển trung tính. 2.6 35 Mạng điện 3 pha trung tính nối qua cuộn dập hồ quang. 2.7 38-39 Phân tích hệ thống nối đất qua cuộn dập hồ quang. 2.8 39-40 Hoán vị đường dây t rong các ứng dụng cuộn dập hồ quang. 2.9 42 Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp. 2.10 42 2.11 Hệ thống nối đất qua điện trở. 43 Ví dụ mạng điện nối đất hiệu quả. 2.12 44 HT nối đất qua điện kháng. 2.13 45 Phương thức vận hành cơ bản lưới điện 35kV HT điện Bình 5.1 73 Định. Phương thức vận hành 2 (khi nguồn 35kV E An Nhơn không 5.2 75 vận hành). Phương thức vận hành 3 (khi nguồn 35kV E19 không vận 5.3 77 hành). Phương thức vận hành 4 (khi nguồn 35kV E Phù Mỹ không 5.4 79 vận hành). Phương thức vận hành 5 (khi nguồn 35kV E Phù Cát không 5.5 81 vận hành). Đường biểu diễn điện thế và điện áp bước. 5.6 84 Sơ đồ thay thế mạng điện khi có 1 pha chạm đất. 5.7 85 Sơ đồ mạch đóng cắt máy cắt gây chạm đất. 6.1 91 SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -8- Bảo vệ theo dòng và áp TTK. 6.2 92-93 Sơ đồ nguyên lý RCĐ. 6.3 94 Biểu đồ xung RCĐ. 6.4 95 Sơ đồ lắp ráp mạch nhị thứ của bảo vệ. 6.5 96 Sơ đồ bảo vệ. 6.6 98 Bảo vệ chạm đất với rơle cảm ứng, nguồn thao tác xoay chiều 6.7 98 lấy điện từ máy biến dòng bão hòa nhanh. Bảo vệ chạm đất được kết hợp với bảo vệ NM nhiều pha. 6.8 99 SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh -9- MỞ ĐẦU . A. Lý do chọn đề tài: Chế độ nối đất trung tính của hệ thống điện trong đó có lưới điện trung áp phân phối là một vấn đề có ý nghĩa lớn trong thiết kế, vận hành hệ thống, bở i nó có ảnh hưởng tới chế độ làm việc , các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, và công tác quản lý, vận hành hệ thống. Chế độ nối đất t rung tính của lưới điện trung áp phân phối được phân làm hai nhóm cơ bản là trung tính cách đất và trung tính nối đất. Hiện nay, lưới điện trung áp phân phối sử dụng cả hai chế độ nối đất trung tính: - Lưới điện trung áp phân phối cấp điện áp 6kV, 10kV, 35kV có chế độ trung tính cách đất. - Lưới điện trung áp phân phối cấp điện áp 15kV, 22kV có chế độ trung tính nối đất trực tiếp. Ưu điểm của hệ thống trung tính cách đất là khi có sự cố ngắn mạch một pha nối đất, do dòng ngắn mạch nhỏ nên lưới điện vẫn có thể làm việc tạm thời trong khoảng thời gian đủ để phát hiện ra điểm sự cố, điều này làm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải tiêu thụ điện. Tuy nhiên, do tốc độ phát triển nhanh chóng của phụ tải, nên lưới điện trung áp phân phối 6-35kV trở nên rất dài, phức tạp; do đó việc t ìm và phát hiện điểm xảy ra sự cố ngắn mạch nối đất ngày càng khó khăn, đòi hỏi chi phí nhiề u thời gian và công sức . Ngoài ra, đối với lưới điện hệ thống trung tính cách đất, khi có sự cố ngắn mạch một pha nối đất, thì sẽ gây hiện tượng quá điện áp nội b ộ ở hai pha còn lại và hiện tượng quá áp này sẽ gây hư hỏng cách điện các thiết bị như: sứ, cá p, máy biến áp, các thiết bị đo lường… ; đồng thời gây nguy hiểm cho người, súc vật khi đi vào vùng đất tản dòng chạm đất phải chịu điện thế bước rất nguy hiểm . Vì vậy tập trung nghiên cứu, đề xuất các chế độ nối đất của lưới điện trung áp phân phối sẽ man g hiệu quả cao trong công tác thiết kế, quy hoạch, quản lý, vận hành và góp phần đảm bảo an toàn cho người và thiết bị . Chính vì các lý do trên, nên em đã chọn đề tài Phân tích chế độ tr ung tính của lưới điện trung áp và ảnh hưởng của nó tới việc bảo vệ an toàn trong lưới trung áp, và áp dụng vào để tính toán cho lưới điện trung áp phân phối khu vực tỉnh Bình Định SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 10 - hiện nay, để có những đề xuất biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho công tác quản lý vận hành đi đôi với an toàn cho con người và thiết bị. B. Đối tượng và phạm vi ng hiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Lưới điện trung áp phân phối có cấp điện áp từ 35k V trở xuống. Phạm vi nghiên cứu: Phân tích và đề xuất các biện pháp thích hợp để vận hành lưới điện trung áp phân phối khu vực tỉnh Bình Định nhằm đảm bảo cho công tác quản lý vận hành đi đôi với an toàn cho con người và thiết bị. C. Mục tiêu: Mục tiêu của đề tài là t hấy được ý nghĩa của các chế độ nối đất trung tính lưới trung áp phân phối trong thiết kế, vận hành hệ thống điện . Ảnh hưởng của chế độ nối đất trung tính đến bảo vệ an toàn cho con người và thiết bị. D. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, đề tài được phân thành 6 chương với các nội dung như sau: Chương 1. Tổng quan về lưới trung áp. Chương 2. Các giải pháp nối đất trong hệ thống điện và đặc điểm của chúng . Chương 3. Phân tích và lựa chọn các phương thức nối đất của lưới trung áp . Chương 4. Ảnh hưởng của các chế độ nối đất trung tính đến bảo vệ an toàn trong lưới trung áp. Chương 5. Áp dụng tính toán bảo vệ an toàn cho lư ới trung áp phân phối Bình Định. Chương 6. Một số giải pháp để tăng cường bảo vệ an toàn cho lưới trung áp phân phối có trung tính cách đất khu vực tỉnh Bình Định . SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 11 - Chương I: TỔNG QUAN VỀ LƯỚI TRUNG ÁP . 1.1. Hệ thống điện và lưới điện : 1.1.1. Khái niệm: Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, các trạm biến áp , các đường dây tải điện và các thiết bị khác (thiết bị điều khiển, thiết bị bảo vệ, tụ bù …) được nối liền với nhau tạo thành hệ thống làm nhiệm vụ sản suất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Tập hợp các bộ phận của hệ thống điện gồm các đường dây tải điện và các trạm biến áp gọi là lưới điện. Lưới điện dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ. Trong thực tế vận hành hệ thống điện Việt Nam, lướ i điện được chia làm hai phần: - Lưới hệ thống; - Lưới truyền tải (500kV, 220kV, 110kV); - Lưới phân phố i trung áp (6kV, 10kV, 15kV, 22kV, 35kV, 110kV) và phân phối hạ áp ( 0,4kV, 0,22kV). 1.1.2. Lưới hệ thống : Lưới hệ thống bao gồm phần lưới điện nối gi ữa các nhà máy điện với các trạm biến áp khu vực và giữa các trạm biến áp khu vực với nhau, trong đó trạm biến áp khu vực là trạm biến áp biến đổi cấp điện áp của hệ thống ( thường là từ 110kV – 500kV) xuống các cấp điện áp thấp hơn ( 35kV – 220kV) để cung c ấp cho lưới truyền tải. 1.1.3. Lưới điện truyền tải : Lưới điện truyền tải bao gồm các đường dây tải điện nối liền các nhà máy điện với các trạm biến áp khu vực. Lưới điện truyề n tải có các đặc điểm chính sau : SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 12 - -Lưới điện truyền tải có cấu trúc dạng hình ti a hoặc có thể có nhiều mạch vòng kín. Trong thực tế vận hành, để thực hiện các công tác bảo dưỡng, giải quyết sự cố trên đường dây, các mạch vòng có thể bị cắt hở ra nhưng phải đảm bảo cung cấp điện cho hệ thống mà không làm quá tải các đường dây tải điện . -Lưới điện truyền tải trong hệ thống điện quan trọng thường vận hành kín để đảm bảo cho các nhà máy phát hết công suất đồng thời đảm bảo việc cung cấp điện an toàn, liên tục và tin cậy cho phụ tải các khu vực. -Tuỳ theo tiêu chuẩn và độ lớn của các hệ t hống điện trên thế giới, các cấp điện áp của lưới điện truyền tải thường từ được chọn từ cấp 110kV trở lên. -Lưới điện truyền tải chủ yếu được thực hiện bằng các đường dây trên không, một số trường hợp đặc biệt sử dụng đường dây cáp ngầm cao áp. Hằ ng năm lưới điện truyền tải đều phải thực hiện các công việc bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ. Sơ đồ sử dụng trong lưới điện truyền tải thường có độ tin cậy cao như sơ đồ 2 thanh cái hoặc hai thanh cái có thanh cái vòng, đường dây mạch kép hay sơ đồ cấp điện từ hai nguồn khác nhau. Lưới điện truyền tải thường có trung tính nối đất trực tiếp. 1.1.4. Lưới điện trung áp phân phối: Lưới điện phân phối làm nhiệm vụ phân phối điện năng từ các trạm khu vực hoặc từ các thanh cái trung áp của nhà máy điện đến các phụ tải. Lướ i điện phân phối gồm hai phần : -Lưới phân phối trung áp có điện áp : 6kV, 10kV, 15kV, 22kV, 35, 110kV phân phối điện cho các trạm biến áp phân phối trung áp/ hạ áp và các phụ tải trung áp. -Lưới phân phối hạ áp cấp điện cho các phụ tải hạ áp. Thông thường, phần lớn các phụ tải sử dụng điện áp 0,4kV, tuy nhiên một số phụ tải như: các động cơ công suất lớn , các lò hồ quang tiêu thụ điện lớn sử dụng điện áp từ 6kV đến 110kV. SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 13 - Lưới phân phối có nhiệm vụ cung cấp điện năng với chất lượng đảm bảo cho các phụ tải tiêu thụ điện. Đôi khi việc thực hiện nhiệm vụ chính này bị gián đoạn do các nguyên nhân như sự cố gây mất điện trên lưới phân phối, các yêu cầu ngừng cung cấp để đảm bảo các công tác cải tạo, xây dựng và bảo dưỡng các thiết bị điện trên lưới. Cũng như lưới điện truyền tải, lưới phân phối phần lớn được xây dựng với kết cấu có dạng hình tia hoặc cấu trúc kín. Nhưng trong thực tế vận hành, lưới phân phối thường vận hành hở. Lưới điện trung áp có trung tính không nối đất, hoặc nối đất trực tiếp. 1.2. Tổng quan về lưới điện phân phối: 1.2.1. Khái quát về lưới điện phân phối trong hệ thống điện: Hệ thống điện là một tập hợp gồm ba phần chính: Phát điện Truyền tải điện Tiêu thụ và phân phối Hình 1.1. Ba thành phần của hệ thống điện . Để điện năng có thể được truyền từ nơi sản xuất (nhà máy điện) đến nơi tiêu thụ, cần có một hệ thống lưới điện gồm các thành phần nh ư trạm biến áp, đường dây trên không, cáp ngầm, thiết bị đóng cắt trên dọc đường dây… Lưới điện phân phối được dùng để truyền tải điện năng từ các thanh góp hạ áp của các trạm biến áp khu vực đến các phụ tải tiêu thụ với khoảng cách truyền tải không lớn, thường vận hành hở. Một lưới phân phối tốt phải là lưới được đầu tư có hiệu quả, an toàn, cung cấp đầy đủ điện năng ở cả hiện tại và tương lai. Để thực hiện được như vậy lưới điện cần phải được lựa chọn, thiết kế, lắp đặt một cách hoàn chỉnh. Lưới điện phân phối được xây dựng và lắp đặt phải đảm bảo chức năng là nhận điện từ một hay nhiều nguồn cung cấp và cung cấp đến từng bộ phận tiêu thụ như hệ SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 14 - thống chiếu sáng, động cơ và các thiết bị điện khác. 1.2.2. Đặc điểm của lưới điện phân phối: Đặc điểm chính của hệ thống lưới phân phối là cung cấp điện trực tiếp đến người sử dụng. Để đảm bảo chất lượng điện năng cho phụ tải thì việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống l ưới điện phân phối là hết sức quan trọng. Lưới phân phối trung áp có điện áp 6 kV, 10kV, 15kV, 22kV, 35kV, 110kV phân phối điện cho các trạm phân phối trung/ hạ áp, l ưới điện 220/380V cấp điện cho các phụ tải hạ áp. Khi thiết kế lắp đặt lưới điện phân phối phải đảm bảo các chỉ tiêu: - An toàn cho lưới điện và cho con người. - Chi phí xây dựng lưới điện là kinh tế nhất. - Đảm bảo ít gây ra mất điện nhất, bằng các biện pháp cụ thể nh ư có thể có nhiều nguồn cung cấp, có đường dây dự phòng, có nguồn thay thế như máy phát … - Lưới điện phân phối vận hành dễ dàng, linh hoạt và phù hợp với việc phát triển lưới điện trong t ương lai. - Đảm bảo chất lượng điện năng cao nhất về ổn định tần số và ổn định điện áp. Độ biến thiên điện áp cho phép là 5% Uđm. - Đảm bảo chi phí duy tu, bảo dưỡng là nhỏ nhất. Khi phát triển lưới điện phân phối, mà đặc biệt là ở Thành phố, có mật độ phụ tải cao, đò i hỏi độ tin cậy cao; ngoài các đường dây trên không, người ta còn xây dựng nhiều tuyến cáp ngầm được lắp đặt chôn dưới đất để đảm bảo mỹ quan, an toàn. Tùy theo yêu cầu, hệ thống lưới phân phối được thiết kế sao cho đảm bảo được các chỉ tiêu ở mức thích hợp. Khi sự cố xảy ra, các thiết bị bảo vệ phải có khả n ăng giải trừ sự cố nhanh, tin cậy để tránh thiệt hại và tránh sự cố lan rộng. Đồng thời cũng phải có các thiết bị tự đóng lại đường dây đã cắt do sự cố nhằm khôi phục hoạt động của SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 15 - hệ thống khi chỉ có sự cố thoáng qua. Do đó người thiết kế phải chọn ra giải pháp hợp lý nhất để đáp ứng được các yêu cầu chính của lưới điện phân phối. 1.2.3. Các loại sơ đồ lưới trung áp phân phối : Tùy theo các yêu cầu của lưới điện trung áp phân phối, các tính chất của hộ dùng điện, dựa vào trình độ vận hành thao tác của công nhân, vào vốn đầu tư , căn cứ vào kết quả tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật. Nói chu ng sơ đồ nối dây có 2 dạng cơ bản : Sơ đồ hình tia (Hình 1.2). - Sơ đồ phân nhánh (Hình 1.3). - Hình 1.2 Hình 1.3 Sơ đồ cung cấp điện . SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 16 - Hình 1.2: Sơ đồ hình tia . Hình 1.3: Sơ đồ phân nhánh . 1: Thanh cái trạm phân phối. 2: Đường dây điện áp cao. 3: MBA. 4: DZ trục chính. Sơ đồ hình tia có ưu điểm là nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cung cấp từ một đường dây, do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận hành bảo quản. Khuyết điểm của nó là vốn đầu tư lớn . Vì vậy sơ đồ nối dây hình tia thường được dùng khi cung cấp điện khi cung cấp điện cho h ộ loại I và II. Sơ đồ phân nhánh có ưu, nhược điểm ngược lại so với sơ đồ hình tia. Vì vậy loại sơ đồ này thường được dùng khi cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại II và III. SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 17 - Hình 1.4. Sơ đồ cung cấp điện kiểu phân nhánh có DZ dự phòng chung. SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 18 - Hình 1.5. Sơ đồ CCĐ kiểu phân nhánh có DZ dự phòng riêng cho từng trạm biến áp. Khi máy biến áp hoặc đường dây bị hư hỏng ta đóng đường dây dự phòng vào l àm việc. Sơ đồ phân nhánh nối hình vòng để tăng độ tin cậy: a. SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Hồ Quang Thịnh - 19 - Hình 1.6. Sơ đồ CCĐ kiểu phân nhánh nối hình vòng . Ở sơ đồ này Hình 1.6 với mục đích tạo điều kiện vận hành đơn giản, thông thường người ta cắt đôi mạch vòng thành hai nhánh riêng rẽ (ví dụ tại điểm N). Khi xảy ra sự cố, sau khi cắt bỏ phần tử bị sự cố ra khỏi mạng, người ta nối điểm N lại để tiếp tục cung cấp điện . Loại sơ đồ này thường được dùng cho mạng điện thành phố hoặc các xí nghiệp có nhiều phân xưởn g được bố trí trên phạm vi rộng. Sơ đồ hình tia được cung cấp bằng hai đường dây để tăng độ tin cậy: b. SVTH: Nguyễn Quang Tào. ĐH Quy Nhơn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và đặc điểm cấu tạo của hộp số tự động vô cấp CVT trên xe du lịch đời mới
67 p | 1208 | 528
-
Đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh”
165 p | 743 | 300
-
Đề tài: Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn Unilever tại Việt Nam
13 p | 755 | 98
-
Đề tài: Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ
82 p | 410 | 91
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Inox Phát Thành
96 p | 283 | 60
-
Báo cáo đề tài: " Phân tích và đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lao động tiền lương tại phân xưởng khai thác than 6, công ty TNHH 1TV than Dương Huy- Vinacomin"
24 p | 149 | 46
-
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC LA BẰNG
19 p | 253 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán tài chính: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế
119 p | 89 | 28
-
Đề tài: Phân tích cách xác định và quy chế pháp lí của một vùng biển theo quy định Công ước Luật biển 1982, từ đó làm rõ sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia tại vùng biển đó
11 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế
137 p | 74 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chế độ đãi ngộ nhân sự tại Công ty Cổ phần Xây dựng Tư vấn Đầu tư Bình Dương (BICONSI)
90 p | 29 | 15
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam trong 5 năm dựa theo những chỉ tiêu cơ bản
13 p | 168 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế
98 p | 37 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phú Vang – Tỉnh thừa thiên Huế
80 p | 105 | 9
-
Đề tài: Phân tích khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập
13 p | 82 | 7
-
Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước: Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu quả lũ lụt lưu vực sông Ba
0 p | 49 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích, đánh giá hiệu quả mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính
83 p | 33 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn