Đề tài " Phân tích những tác động môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dự án cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu”
lượt xem 128
download
Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ than lộ thiên lớn của ngành Than Việt Nam. Sản lượng khai thác năm 2005 đạt hơn 100.000 tấn. Theo thiết kế được duyệt thì độ sâu đáy mỏ khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu là mức –150, khu Thắng lợi –120 với trữ lượng công nghiệp còn lại trên 10 triệu tấn. Hiện tại đáy móng khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu đã khai thác xuống đến mức –150, trữ lượng than còn lại khoảng 500 ngàn tấn và dự kiến sẽ kết thúc khai thác khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu vào mùa khô 2005-2006....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Phân tích những tác động môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dự án cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu”
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Luận văn Đề tài " Phân tích những tác động môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dự án cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu” 1 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC THAN ..................................................................... 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN................................................................................................... 4 II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG KHAI THÁC THAN NÓI CHUNG 5 III. KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN NÓI CHUNG ...................................................................... 7 CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC MỎ THAN CỌC SÁU VÀ DỰ ÁN “CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THAN – MỎ THAN CỌC SÁU” ................................ ................................ ..8 I. LỊCH SỬ THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC: ........................................................... 8 1. Lịch sử thăm dò. ............................................................................................... 8 2. Lịch sử thiết kế khai thác. ................................................................................ II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC:........................................................................... 8 1. Công tác xúc bốc: ............................................................................................. 9 2. Công tác khoan nổ: .......................................................................................... 9 3. Vận tải: .............................................................................................................. 9 4. Sàng tuyển: ....................................................................................................... 9 5. Thoát nước: ....................................................................................................... 11 a. Thoát nước cưỡng bức: .................................................................................... b. Hệ thống tháo khô: ............................................................................................ III. GIỚI THIỆU TÓM TẮT DỰ ÁN “CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THAN- MỎ THAN CỌC SÁU” .................................................. 12 A. GIỚI THIỆU DỰ ÁN ...................................................................................... 12 1. Tên dự án: ......................................................................................................... 12 2. Chủ dự án và địa chỉ liên lạc ............................................................................ 12 B. NỘI DUNG DỰ ÁN ......................................................................................... 12 1. Công suất thiết kế: ............................................................................................ 12 2 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Tuổi thọ của mỏ: ............................................................................................... 12 3. Trình tự khai thác: ........................................................................................... 12 4. Hệ thống khai thác: .......................................................................................... 12 5. Công nghệ khai thác: ....................................................................................... 12 6. Thiết bị khai thác: ............................................................................................ 12 a. Thiết bị làm tơi đất đá:....................................................................................... 12 b. Thiết bị bốc xúc: ................................................................................................ 13 c. Vận tải than trong mỏ:....................................................................................... 13 d. Vận tải đất đá: ................................................................................................... 13 7. .Đổ thải: ............................................................................................................. 15 a. Vị trí bãi thải và lịch đổ thải: ............................................................................. 15 b. Công nghệ và thiết bị thải đất đá:...................................................................... 15 8. Sàng tuyển ......................................................................................................... 16 9. Thoát nước mỏ: ................................................................................................ 16 a. Sơ đồ thoát nước tự nhiên: ................................................................................ 16 b. Sơ đồ thoát nước cưỡng bức - thiết bị thoát nước: ........................................... 16 C. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN ĐẶT RA.............................................. 17 IV. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỎ THAN CỌC SÁU ............................ 17 A. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH ........................................................................ 17 1.Vị trí địa lý. ........................................................................................................ 17 2. Địa hình. ............................................................................................................ 18 B. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VÀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC ..................................................................................................................... 18 1. Điều kiện khí hậu. ............................................................................................. 18 2. Chế độ thuỷ văn. ............................................................................................. 19 a. Nước mặt: .......................................................................................................... 19 b. Nước ngầm: ....................................................................................................... 20 3. Đặc điểm địa chất công trình. .......................................................................... 20 C. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG TRONG KHU VỰC KHAI THÁC. .................................................................................................................. 22 1. Tài nguyên đất. ................................................................................................. 22 3 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Tài nguyên rừng................................................................................................ 22 D. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, KINH TẾ XÃ HỘI. ............................... 23 1. Khái quát chung. .............................................................................................. 23 2. Cấp điện ............................................................................................................ 23 3. Cấp nước ........................................................................................................... 23 E. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ...................................................................... 25 1. Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn..................................................... 25 2. Hiện trạng môi trường nước ............................................................................ 29 3. Hiện trạng môi trường đất ............................................................................... 35 4. Vấn đề bãi thải và trôi lấp bãi thải .................................................................. 35 F. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ............................ 36 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ – MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN CẢI TẠO MỞ RỘNG KHAI THÁC THAN- MỎ THAN CỌC SÁU ............................................................................ 37 A. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .............................. 37 I. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÍ .......................................................... 37 1. Tác động của bụi. .............................................................................................. 37 2. Tác động của các khí độc.................................................................................. 39 II. TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN. ....................................................................... 40 III. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC .................................................. 41 a. Tác động tới nguồn nước mặt ........................................................................... 42 b. Tác động tới nguồn nước ngầm. ....................................................................... 42 c. Tác động tới nước biển ven bờ........................................................................... 42 IV. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT ...................................................... 43 V. TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI, TÀI NGUYÊN RỪNG. ........................ 43 VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BÃI THẢI ................................................... 44 VII. TÁC ĐỘNG ĐẾN CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ. ......................................................................................... 46 VIII. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI TẠO............................................................................. 46 1. Tài nguyên đất rừng. ........................................................................................ 46 4 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Tài nguyên sinh vật. .......................................................................................... 47 3. Các nguồn nước. ............................................................................................... 48 IX. ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO MÔI TRƯỜNG. ................................................ 48 1. Rủi ro do hoạt động khai thác, sản xuất than. ................................................ 49 2. Sự cố môi trường do thiên tai. .......................................................................... 50 X. TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI .......................................................... 50 1. Tác động đến cơ sở hạ tầng khu vực................................................................ 50 2. Tác động đến ngành công nghiệp..................................................................... 50 3. Tác động đến các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. ............................................ 51 4. Tác động đến du lịch, dịch vụ thương mại và các ngành nghề khác. ............. 52 5. Tác động đến chất lượng cuộc sống, xã hội. .................................................... 52 XI. KẾT LUẬN 1. Các tác động tích cực: ...................................................................................... 53 2. Các tác động tiêu cực. ....................................................................................... 54 B. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN............................................................ 54 I.CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ ................................ 54 1. CÔNG THƯC PHÂN TÍCH ............................................................................ 54 2. PHƯƠNG ÁN PHÂN TÍCH............................................................................. 58 II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN CƠ SỞ (VỚI R=7.8%)................................................................................................................ 59 VI- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CỦA PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT. ............................................................................................................. 62 1. Kinh phí phục hồi môi trường sau khi đóng cửa mỏ ..................................... 62 2. Kinh phí xây dựng đầu tư ban đầu cho các công trình bảo vệ môi trường .. 63 3. Chi phí bảo vệ môi trường hàng năm .............................................................. 65 4. Doanh thu hàng năm do việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường mang lại........................................................................................................................... 65 4. Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường (với r=7.8%) ...................................... 66 5 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ............ 69 A. BIỆN CÁC PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI MÔI TRƯỜNG. ............................................................................... 69 I. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN. .............................................................. 69 II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ........................................................................ 69 1. Môi trường không khí. ..................................................................................... 69 a. Các biện pháp giảm tiếng ồn ............................................................................. 69 b. Giảm thiểu tác động của bụi. ............................................................................. 70 c. Giảm thiểu khí thải của các phương tiện vận tải và nổ mìn ............................. 72 2. Môi trường nước. .............................................................................................. 72 a. Nước mưa chảy tràn .......................................................................................... 73 b. Nước ngầm. ....................................................................................................... 73 c. Nước thải sinh hoạt. .......................................................................................... 73 d. Nước thải sản xuất. ........................................................................................... 73 3. Đất đá thải và bãi thải………………………………………………………..74 4. Môi trường đất và cảnh quan .......................................................................... 75 5. Các biện pháp phòng chống và xử lý sự cố ..................................................... 76 a. Đội phòng chống và khắc phục các sự cố. ....................................................... 76 b. Sự cố về cháy nổ ................................................................................................ 76 c. Sự cố sụt lún địa hình, dịch động bờ mỏ và bãi thải ......................................... 76 6. Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới người lao động ..................... 76 a. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động. ........................................................ 76 b. Các biện pháp phòng chống cháy nổ................................................................. 77 c. Công tác y tế và cấp cứu mỏ .............................................................................. 77 III. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU MỎ ........................................................................................................................ 77 IV. PHƯƠNG ÁN HOÀN THỔ VÀ ĐÓNG CỬA MỎ SAU TỪNG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC ............................................................................................ 78 1. Công tác hoàn thổ. ............................................................................................ 78 2. Đóng cửa mỏ. .................................................................................................... 78 6 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79 MỞ ĐẦU Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ than lộ thiên lớn của ngành Than Việt Nam. Sản lượng khai thác nă m 2005 đạt hơn 100.000 tấn. Theo thiết kế được duyệt thì độ sâu đáy mỏ khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu là mức –150, khu Thắng lợi – 120 với trữ lượng công nghiệp còn lại trên 10 triệu tấn. Hiện tại đáy móng khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu đã khai thác xuống đến mức – 150, trữ lượng than còn lại khoảng 500 ngàn tấn và dự kiến sẽ kết thúc khai thác khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu vào mùa khô 2005-2006. Đồng thời khu moong Tả Ngạn sẽ trở thành bãi thải trong của mỏ Đèo Nai và Cọc Sáu. Theo các tài liệu địa chất mới lập: Báo cáo thă m dò khu Bắc phay B Tả Ngạn Cọc sáu do Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ và Môi trường thực hiện năm 2000, Báo cáo thă m dò bổ sung khu giáp biên Đèo Nai-Cọc Sáu do Công ty Địa chất Mỏ lập năm 2003 đã được Tổng Công ty than Việt Nam phê duyệt thì khu vực phía Bắc và dưới gầm moong Tả Ngạn Cọc Sáu trữ lượng than còn rất lớn trên 60 triệu tấn. Để đáp ứng nhu cầu tăng sản lượng chung của Tổng Công ty trong những năm tiếp theo, việc Đầu tư mở rộng sản xuất Công ty than Cọc Sáu là công việc rất cần thiết.. Để đánh giá tác động của việc mở rộng khai thác than của Công ty trong thời gian tới đến chất lượng môi trường khu vực, từ đó chủ động có kế hoạch, biện pháp phòng tránh, hạn chế các tác động xấu đến môi trường tôi tiến hành nghên cứu đề tài: “Phân tích những tác động môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dự án cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu”. 7 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích của đề tài là nhằm đánh giá, dự báo về các tác động tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn của dự án tới môi trường. Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp giả m thiểu (biên pháp quản lý ) nhằ m phát huy những tác động tích cực và giảm nhẹ tới mức có thể những tác động tiêu cực của dự án. Đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dự án để từ đó các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn được phương án tối ưu vừa mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để đảm bảo được các yêu cầu trên, đề tài này được lập với các nội dung chính sau: 1. Đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án: - Môi trường tự nhiên: + Môi trường không khí + Môi trường nước + Môi trường đất + Động thực vật - Môi trường kinh tế, xã hội. 2. Đánh giá đầy đủ các tác động của của hoạt động khai thác mỏ tới môi trường, kinh tế, xã hội. Xác định các yếu tố, nguồn gốc, mức độ tác động. 3. Đề xuất các biện pháp khắc phục: - Bảo vệ môi trường không khí - Bảo vệ nguồn nước: Ngăn ngừa nguồn nước thải là m ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt của người dân trong vùng. Đưa ra các phương án xử lý nước thải trước khi thoát nước ra môi trường tự nhiên. - Bảo vệ thảm thực vật, đề xuất phương án khôi phục hệ thực vật sau khai thác. - Biện pháp chống trôi lấp đất đá thải. 8 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4. Phân tích hiệu quả kinh tế- môi trường của dự án. 9 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa. - Tổng hợp dữ liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa chất thuỷ văn, động thực vật... trong khu vực khai thác mỏ và khu vực cần đánh giá. - Công tác khảo sát thực địa bao gồ m xác định những nguồn gây ô nhiễ m chủ yếu và thứ yếu do khai thác mỏ gây tác động đến môi trường. - Thu thập các tài liệu quan trắc môi trường đã thực hiện tại khu vực. - Quan trắc đo đạc bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng đối với chất lượng môi trường đất, môi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường không khí ... - Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến cộng đồng dân cư khu vực xung quanh. 2. Phân tích, tổng hợp và dự báo thông tin. Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc bổ sung, hiệu chỉnh số liệu nhằm chính xác hoá các thông tin về môi trường không khí, môi trường nước, môi trường biển, các sự cố, rủi ro, môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội để kết luận về hiện trạng và dự báo các tác động có thể có của dự án đến môi trường tự nhiên, xã hội trong khu vực. 3. Phương pháp so sánh. Phương pháp này được sử dụng để đánh giá mức độ tác động, mức độ ảnh hưởng của dự án dựa theo TCVN 1995 và một số tiêu chuẩn ISO 14000. 4. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng Dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất khi tính tới các lợi ích và chi phí về môi trường. 5. Phương pháp kế thừa. Ngoài các số liệu về hiện trạng, có thể sử dụng các số liệu thống kê về môi trường khu vực để giải thích, lập luận, đánh giá các tác động môi trường. 10 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC THAN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, huặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người. Hiện nay theo quan điểm của các nhà kinh tế học môi trường đều thống nhất phân loại tài nguyên theo khả năng tái sinh và không có khả năng tái sinh. - Tài nguyên có khả năng tái sinh là những tài nguyên có thể tự duy trì huặc bổ sung một cách liên tục khi được sử dụng hợp lý. Tuy nhiên nếu không sử dụng hợp lý tài nguyên này cũng có thể bị cạn kiệt và không thể tái sinh nữa. - Tài nguyên không có khả năng tái sinh là những nguồn tài nguyên có một mức độ giới hạn nhất định trên trái đất, chúng ta chỉ được khai thác chúng ở dạng nguyên khai một lần, đối với loại tài nguyên này được chia làm ba nhó m: + Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng tạo tiền đề cho tái sinh, Ví dụ như đất, nước... + Tài nguyên không có khả năng tái sinhn nhưng tái tạo, ví dụ như kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo... +Tài nguyên cạn kiệt, ví dụ như than đá, dầu khí... Than đá là một nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn ở nước ta, nó là trong những nguồn xuất khẩu mang lại thu nhập cao. Nhưng nó là một nguồn tài nguyên cạn kiệt, do đó chúng ta cần phải có biện pháp khai thác hợp lý là m sao đả m bảo tiết kiện tài nguyên cho phát triển bền vững. Mặt khác trong quá trình khai thác nó tác động đến môi trường rất mạnh mẽ, đặc biệt là nó tác động đến các nguồn tài nguyên không có khả năng tái sinh như đất, nước ... và các nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh như rừng, động thực vật... 11 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG KHAI THÁC THAN NÓI CHUNG Các nguồn ô nhiễm của dự án đầu tư mở rộng khai thác than Các yếu tố gây ô nhiễm, suy thoái STT Các hoạt động của dự án môi trường - Trôi lấp chất thải rắn trong quá trình san gạt và xây dựng nhà trạ m Giai đoạn 1: Giai đoạn xây ( Đất đá do san gạt mặt bằng, phế dựng cơ bản thải vật liệu xây dựng, đất đá …) - Chuẩn bị MB và xây dựng - Ô nhiễm bụi, khí thải do quá trình các công trình trên mặt bằng. - Xây dựng tuyến băng tả i san gạt và vận chuyển nguyên vật 1 liệu xây dựng (CO, SOx, NOx, than. - Lắp ráp thiết bị, máy móc, Gydrocacbon). đường dây tải điện, hệ thống - Ô nhiễm tiếng ồn, rung bởi máy thi cấp nước và các thiết bị phụ công - Nước thải sinh hoạt của công nhâ n trợ trên MB. xây dựng, nước mưa chảy tràn trê n bề mặt. - Bụi, khí độc do hoạt động nổ mì n đào lò, bốc xúc và đổ thải, vậ n chuyển than… Giai đoạn 2 : Giai đoạn sả n - Chất thải rắn (đất đá thải, rác thả i sinh hoạt, phế liệu, sàng tuyển…) xuất - Nổ mìn, bóc đất đá - Nước thải sinh hoạt, nước thải sản - Đào lò chuẩn bị. xuất (có chứa dầu mỡ, tính axit, độ - Bốc xúc vận chuyển, đổ thải. đục lớn) 2 - Lắp ráp thiết bị trong lò. - Nguy cơ tích tụ kim loại nặng trong trầ m tích mặt và môi trường - Khai thác than. - Bốc xúc, vận chuyển than. nước. - Sửa chữa, bảo dưỡng xe, - Tiếng ồn, rung do máy móc thi công, vận tải. máy. - Rác thải sinh hoạt từ nhà ăn, vă n phòng (các sản phẩm có nguồn gốc Plastic, tre, giấy, gỗ…). 12 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Bụi, khí độc do nổ mìn phá rỡ, bốc Giai đọan 3: Giai đoạn đóng xúc, vận chuyển đổ thải… cửa mỏ - San gạt phục hồi - Tiếng ồn, rung do máy móc thi 3 - Tháo rỡ công trình mặt bằng công, vận tải. - Bốc xúc vận chuyển, đổ thải. - Nước thải … III. KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN NÓI CHUNG 13 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SƠ ĐỒ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC THAN San g¹t mÆt b»ng SCN, x©y dùng nhµ xëng Níc M«i th¶i: trêng Khai th¸c lé Khai th¸c pH, kim níc thiªn hÇm lß lo¹i Khoan næ Khoann m×n bãc m×n ph¸ ®Êt ®¸ Bôi, ®¸ ®µo lß M«i tiÕng ån, trêng khÝ th¶i khÝ Xóc bèc KhÊu NOx, SOx, than Thay ®æi bÒ mÆt ®Þa h×nh, mÊt th¶m thùc VËn vËt t¶i §Êt Than ®¸, CTR M«i trêng Nguy c¬ §¸ Sµng ®Êt, §æ th¶i trît lë, th¶i tuyÓn c¶nh båi lÊp quan, dßng ch¶y tµi VËn Bôi, chuyÓn, tiÕng ån, bèc rãt khÝ th¶i tiªu thô NOx, SOx… Chú giải - Dây chuyền sản xuất - Gây ra các nhân tố ô nhiễm - Tác động tới mô i trường 14 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC MỎ THAN CỌC SÁU VÀ DỰ ÁN “CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THAN – MỎ THAN CỌC SÁU” I. LỊCH SỬ THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC: 1. Lịch sử thăm dò. Mỏ than Cọc Sáu được phát hiện và khai thác từ cuối thế kỷ XIX, thuộc công ty than Bắc Kỳ do người Pháp quản lý công tác thăm dò tại mỏ than Cọc Sáu đã tiến hành với khối lượng khá lớn qua nhiều giai đoạn 2. Lịch sử thiết kế khai thác. Năm 1976 Viện thiết kế Ghiprosac Liên Xô lập thiết kế cải tạo mở rộng mỏ. Đến nă m 1997, Viện Ghiprosac Liên Xô tiến hành thiết kế tổng thể mỏ Cọc Sáu theo tài liệu địa chất nă m 1973. Về sau mỏ nhiều lần thiết kế cải tạo mở rộng khai thác sang khu Đông Thắng Lợi. II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC: Theo thiết kế cải tạo mở rộng mỏ do Viện thiết kế Ghiprosac Liên Xô lập năm 1976 và đã được phê duyệt, mỏ gồ m 2 công trường là công trường Tả Ngạn và Công trường Thắng Lợi, khai thác vỉa dày và vỉa G(I). Độ sâu thiết kế khai thác của công trường Tả Ngạn là mức -150m và của công trường Thắng Lợi là mức – 77m. Hiện tại mỏ đã khai thác khu Đông tụ Bắc Tả Ngạn với đáy moong ở mức - 150 m. Khai trường được chia là m 3 khu vực Tả Ngạn, Thắng Lợi và khu Đông Nam (khu xưởng bảo dưỡng ô tô hiện nay). Khu Tả Ngạn bao gồm 2 đông tụ Bắc và Nam có dải sơn tụ làm ranh giới. Đông tụ Nam đã kết thúc khai thác và hiện đang là nơi chứa bùn nước. Đông tụ Bắc đã khai thác đến mức -150m. 15 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khu Đông Nam khai thác trữ lượng than nằm dưới khu xưởng (SCN) hiện nay. Công tác thă m dò nâng cấp trữ lượng đã được tiến hành và hiện tại phải di chuyển khu xưởng, trạm điện 35/6 kV ra khỏi khu vực để khai thác từ năm 2006. Khu Thắng Lợi: Công tác mỏ đang tiến hành từ mức -60 +330m. Cuối nă m 2004 đã xảy ra hiện tượng tụt lở bờ Đông – Nam khu Thắng Lợi với khối lượng tụt lở hàng triệu m3. Theo thiết kế đã được phê duyệt đến 2006 mỏ sẽ kết thúc khai thác. Xong tài liệu địa chất có được tới thời điểm hiện tại tính đến mức -300m lòng đất khu mỏ còn trên 50 triệu tấn trữ lượng phân bổ xung quanh khai trường Tả Ngạn và Thắng Lợi hiện nay. Số liệu khảo sát sơ bộ cho thấy mỏ có thể khai thác xuống sâu tới mức – 255m khu Thắng Lợi với hệ số bóc biên giới 10.5 m3/t. Các khâu công nghệ và thiết bị chính đang sử dụng tại mỏ Cọc Sáu: 1. Công tác xúc bốc: Toàn bộ công tác xúc bốc hiện nay của mỏ được cơ giới hoá bằng các loại máy xúc gầu thuận kéo cáp và các máy xúc thuỷ lực gầu ngược. 2. Công tác khoan nổ: Khoan nổ mìn bằng máy khoan xoay cầu với đường kính mũi khoan 243 mm và gần đây đầu tư thêm 01 máy khoan xoay cầu thuỷ lực loại DM45 có đường kính mũi khoan 200 mm. Lượng thuốc nổ sử dụng là 419kg/1000m3. 3. Vận tải: - Vận chuyển đất đá: Bằng ô tô tự đổ trọng tải 30-42 tấn. - Vận chuyển than: Bằng ô tô tự đổ trọng tải 12-30 tấn kết hợp với vận tải bằng băng tải. 4. Sàng tuyển: Mỏ có 2 cụm sàng chính là cụm sàng Gốc Thông (mức +15,6) và cụm sàng II (mức +25,5). Ngoài ra còn một số công trường là m than thủ công có tính chất tận thu như công trường than 2 (mức +84,5), công trường than 3 (mức +26,8). Than 16 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sàng tuyển chủ yếu ở cụm sàng Gốc Thông và cụm sàng II. Cụm sàng Gốc Thông chỉ sàng than nguyên khai loại 1 (NK1) là chủ yếu: Than nguyên khai loại 1 qua cụm sàng Gốc Thông để sàng bớt đất đá và bán cho Tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển. Than nguyên khai loại 2 bao gồm than chất lượng xấu từ bãi chứa 19/5, than tận thu vách, trụ, than bùn bơm moong và bã sàng lần 1 của sàng Gốc Thông được cấp vào cụm sàng 2 để sàng phân loại tận thu than cám 5, cám 6, tách cấp 15- 35mm để nghiền thành cám 6. Than +50 từ Than Than sàng Gốc NK1 NK1 5. Tiêu thụ Thông Ngoài lượng than sơ tuyển bán cho CSàng ty tuyĩển a=100Cửa Ông, lượng than ông song t nh than Sàng song tĩnh a=100 thương phẩ m là than cá m được Công ty than Cọc Sáu bán cho100mmơn vị tiêu thụ 0- c á c đ +100mm trong nước thông qua cảng xuất than Đá Bàn. Tại cảng có các thiết bị rót than là Sàng phân loại 35 và 15 (18) Sàng Nhặt tận bhu than i, máng hân loếti hợp với máy xúc gạt. Phương tiện vận tải thuỷ là các loại xà t ăng tả p rót k ạ 50 +35mm 15-35mm 0-15mm lan có trọng tải 200 – 400 tấn. +50mm 0-50mm 6. Đổ thải: Nhặt tận Than cám thu than 5 Điất ng 2thải đượicmáng ga B chuyển ra bãi thải và đổ trực tiếp xuống sườn tầng. Đ sà đá Đ ô tô vận để sàng lại bán TT Cửa Ông Nghiền Trên tuyến thải chia làm 2 khu vực: -15mm - Khu vực xe gạt làm việc: Gạt đất đá còn đọng lại trên mặt bãi thải và tạo đê bao an toàn cho ôtô khi tiến hành đổ thải. Dự kiến khốihan ợám 6 T lư c ng san gạt chiếm khoảng 30% tGng Thônglượng đất đá thải. Sàng ổ ốc khối Sàng II - Khu vực ôtô đổ thải: Ôtô vận tải đất đá ra bãi thải và đổ trực tiếp xuống sườn tầng thải. Khi ôtô không thể đổ thải trực tiếp xuống sườn tầng thải thì chuyển sang khu vực mà xe gạt đã tạo xong đê bao an toàn và tiếp tục đổ thải ở khu vực 17 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này mà ôtô không thể đổ thải được nữa. Quá trình trên cứ lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc quá trình đổ thải. Hiện mỏ đang tiến hành đổ thải tại 2 bãi thải chính là Đông Cao Sơn và Đông Bắc Cọc Sáu. 5. Thoát nước: a. Thoát nước cưỡng bức: - Trạm bơm cống +30: Trạ m có nhiệ m vụ bơm toàn bộ lượng nước từ phía Đèo Nai chảy về hố tụ nước +30. Từ hố tụ nước +30 bơm lên mức +70, theo mương thoát nước chảy về lò thoát nước +28. Hố chứa nước +30 có dung tích V = 12.000m3. Trạm đặt 1 máy bơm Đ -1250 và 1 bơm Z300, bơm Đ -1250 có lưu lượng Q = 1250m3/h áp lực đẩy H = 125m, công suất động cơ P = 630KW, điện áp 6000V, bơm Z300 có lưu lượng Q = 1000m3/h, áp lực đẩy H= 100m, công suất động cơ điện 400KW, điện áp 6000V. Mỗi bơm làm việc với 1 tuyến đường ống đẩy Dy = 300mm, trạm đặt cố định. - Trạ m bơm Động tụ Bắc: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lượng nước ở Đông tụ Bắc mức -150 sang Động tụ Nam mức -34. Trạm có 3 máy bơm(3 bơm -1250, mỗi bơ m có lưu lượng Q = 1250m3/h, áp lực đẩy H = 125m, công suất động cơ P = 630KW. Đường ống đẩy gồm 3 tuyến đường ống Dy = 300mm. Trạm đặt cố định. - Trạm bơm Động tụ Nam: Trạm có nhiệm vụ bơ m toàn bộ lượng nước ở Động tụ Nam mức - 34 lên lò thoát nước ở mức +28 để chảy ra biển. Trạm đặt 4 máy bơ m (1bơm Đ -1250, 2bơm Đ - 2000 và 1 bơm Z300) máy bơm Đ - 2000 có lưu lượng Q = 2000m3/h áp lực đẩy H = 100m. Công suất động cơ P = 800KW, điện áp 6000V. Đường ống đẩy gồ m 3 tuyến Dy = 300mm, với tổng chiều dài 2860m. 18 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b. Hệ thống tháo khô: Hiện nay, mỏ đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh và mương thoát nước tự chảy nhằm hạn chế tối đa lượng nước mặt chảy xuống đáy moong. Các mức trên +45, +60 của bờ Bắc và bờ Đông, +30 bờ Nam Tả Ngạn lượng nước mặt được thoát theo hệ thống mương qua cống +90 ở khu Đông Nam và 2 lò thoát nước ở mức +28 ở bờ Nam Tả Ngạn. Do bãi thải Bắc Cọc Sáu và Đông Cao Sơn phát triển nên suối Mông Dương ở phía Bắc bị chặn, cống thoát nước ở mức +70 Bắc Cọc Sáu bị vùi lấp, nên hướng thoát nước chủ đạo hiện tại và tương lai của mỏ là thoát về phía Nam và ra biển. Hệ thống mương rãnh đã được xây dựng từ lâu, mặt khác do yêu cầu mở rộng khai trường nên cần phải được củng cố và xây dựng lại. III. GIỚI THIỆU TÓM TẮT DỰ ÁN “CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG KHAI THÁC KINH DOANH THAN- MỎ THAN CỌC SÁU” A. GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1. Tên dự án: Dự án: Cải tạo và mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu 2. Chủ dự án và địa chỉ liên lạc Chủ dự án: CÔNG TY THAN CỌC SÁU Địa chỉ: Phường Cẩm Phú - Thị xã Cẩm phả - Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033 862062 Fax: 033 863936 Cơ quan lập dự án: CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP Địa chỉ: 565 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. Điện thoại: 04.8544252; 04.8544153 Fax: (84-4) 8543164. 19 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B. NỘI DUNG DỰ ÁN 1. Công suất thiết kế: Công suất mỏ được xác định phù hợp với “Tổng sơ đồ phát triển ngành than giai đoạn 2001 – 2010 có xét triển vọng đến 2020” của Tổng Công ty đã lập và đã được Chính phủ phê duyệt, đồng thời đảm bảo doanh thu, việc làm ổn định cho công nhân Công ty than Cọc Sáu. Công suất khai thác mỏ được xác định tối đa trên cơ sở điều kiện địa chất mỏ và tốc độ xuống sâu tối đa 15m/năm là 170.000 tấn than nguyên khai/năm tương ứng với khối lượng đất đá bóc tối đa là 0,2-1 triệu m3/nă m. 2. Tuổi thọ của mỏ: Tuổi thọ của mỏ được xác định trên cơ sở trữ lượng than khai thác và công suất thiết kế mỏ. Tuổi thọ của mỏ được xác định là 11 năm (2006 – 2017). 3. Trình tự khai thác: Để nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty than Cọc Sáu, Đèo Nai, cần tập trung khai thác tối đa khu Động Tụ Bắc Tả Ngạn để sớm kết thúc khai thác khu vực này tạo điều kiện đổ bãi thải trong, rút ngắn cung độ vận tải đất đá thải của Công ty than Cọc Sáu, Đèo Nai trên 1,5km so với đổ thải ở các bãi thải khác (Đông Cao Sơn, Nam Đèo Nai…). Đồng thời song song tiến hành khai thác và bóc đất khu Thắng Lợi mở rộng để điều hoà hệ số bóc giữa 2 khu vực. 4. Hệ thống khai thác: Hệ thống khai thác được áp dụng là hệ thống khai thác có vận tải. Than khai thác được vận tải bằng ôtô tự đổ về xưởng sàng, đất đá vận chuyển ra các bãi thải bằng ôtô tự đổ có tải trọng đến 60T. 5. Công nghệ khai thác: Trên cơ sở điều kiện khai thác mỏ, khối lượng đất bóc hàng nă m và cung độ vận tải đất đá thải, chọn sơ đồ công nghệ bóc đất đá như mỏ đang áp dụng hiệ n nay là: Máy xúc + ôtô. 20 SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
81 p | 4626 | 2556
-
Đề tài: Phân tích ma trận SWOT của nhà hàng Trùng Dương
5 p | 3109 | 585
-
Đề tài: Phân tích môi trường đầu tư quốc tế tại Việt Nam
207 p | 1316 | 219
-
Đề tài: Phân tích những đặc trưng văn hóa của công ty thông qua ( các sản phẩm, dịch vụ, nhãn hiệu...) và đánh giá ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới lựa chọn mua sắm của khách hàng
21 p | 468 | 113
-
Đề cương sơ bộ đề tài: Phân tích kênh phân phối sản phẩm tại gạch Tuynel tại công ty TNHH Coxano Trường Sơn
14 p | 706 | 103
-
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính Tập đoàn FLC
37 p | 585 | 101
-
Đề tài: Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ
82 p | 410 | 91
-
Luận văn kế toán: Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn Vạn Phát 1
60 p | 293 | 82
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 p | 759 | 78
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp phát triển cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Angimex)
84 p | 475 | 73
-
Đề tài: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long
105 p | 317 | 72
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Dược Liệu Trung Ương 2
48 p | 243 | 62
-
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
42 p | 319 | 59
-
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank giai đoạn 2007-2010
47 p | 219 | 45
-
Đề tài: Phân tích công cụ tài chính Công ty Dược Imexpharm
21 p | 151 | 30
-
Bài thuyết trình: Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán
41 p | 189 | 20
-
Đề tài: Phân tích cam kết của Việt Nam với WTO về dịch vụ bán lẻ và đánh giá tác động của những cam kết này với dịch vụ bán lẻ ở Việt Nam như thế nào
17 p | 158 | 14
-
Đề tài: Phân tích và mô phỏng thiết bị chỉnh lưu bằng matlab
18 p | 97 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn