đề tài: " TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI "
lượt xem 36
download
Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống của sinh vật và con người; các dạng vật chất này cung cấp nguyên - nhiên - vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của con người và thế giới động vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đề tài: " TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI "
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN KHCN & QLMT Môn: MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI GVHD: VÕ ĐÌNH LONG LỚP : DHMT7LT NHÓM: 3
- Định nghĩa tài nguyên: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải, vật chất hoặc giá trị sử dụng mới. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống của sinh vật và con người; các dạng vật chất này cung cấp nguyên - nhiên - vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của con người và thế giới động vật
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có thể được phân loại theo nhiều cách: •Có nhiều cách phân loại tài nguyên •Theo thuộc tính tự nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản (lại chia ra than, dầu, khí…) •Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch… •Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người •Dựa vào khả năng tái tạo: + Loài tài nguyên không khôi phục được + Loại tài nguyên khôi phục được
- Phân loại căn cứ vào phương thức và khả năng tái tạo của tài nguyên Tài nguyên môi trường Tài nguyên có khả năng Tài nguyên không có khả phục hồi năng phục hồi Năng lượng Khoáng sản Đất Nướ Rừn Sinh vật c g Dầu mỏ Khí thiên Than đá nhiên
- Tài nguyên có thể phục hồi Là các loại tài nguyên mà thiên nhiên có thể tạo ra liên tục và được con người sử dụng lâu dài với điều kiện khả năng sử dụng của con người không vượt quá khả năng tái tạo của tự nhiên. Ví dụ: tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật biển…
- Tài nguyên đất Đất là một vật thể tự nhiên có cấu tạo phân lớp được hình thành qua một thời gian dài từ quá trình hoạt động tổng hợp của yếu tố gồm: mẫu thạch, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người.
- Các nhân tố hình thành đất Đá mẹ Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất. Khí hậu Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuổi tác động: KHSVĐất. Sinh vật Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ cho đất. Địa hình Ảnh hưởng tới tích lũy mùn của đất. Thời gian Quyết định tuổi của đất. Con người Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
- Thành phần và tính chất của đất Đất có chứa không khí, nước và chất rắn. Đất chia làm 2 loại: chất vô cơ và chất hữu cơ. • Chất vô cơ: là thành phần chủ yếu của đất, nó chiếm từ 97 - 98 % trọng lượng khô của đất. Các chất vô cơ tạo thành 2 dạng hợp chất: hợp chất khó tan và hợp chất dễ tan. • Chất hữu cơ: tuy chỉ chiếm 2% - 3% nhưng lại rất quan trọng. Nguồn gốc chất hữu cơ trong đất là do các xác bã của thực vật, động vật và vi sinh vật tạo nên. Các chất hữu cơ này sẽ bị biến đổi dưới tác động của không khí, nước, nhiệt độ, vi khuẩn, vi sinh vật… theo 2 quá trình khoáng hóa và mùn hóa.
- Tính chất của đất 1 2 3 Độ acid và độ Độ xốp của đất: Tính hấp phụ của kiềm của đất: là do sự kết cấu đất: Trong đất có những yếu tố của các loại hạt những hạt nhỏ có quan trọng để như sét, mùn, cát, đường kín < xác định loại đất sỏi trong đất, tạo 0,001mm gọi là nào có khả năng nên những hạt keo đất. canh tác được. khoảng trống giữa các hạt gọi là tế khổng www.themegallery.com Company Logo
- Tầm quan trọng của đất Đất là giá đỡ cho các động vật sống trên bề mặt của nó, là nền móng cho tất cả các công trình xây dựng của con người. • Đất cung cấp cho con người trực tiếp hay gián tiếp hầu hết các nhu cầu thiết yếu cho cuộc. • Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng… đồng thời là nơi neo cho thực vật phát triển. • Đất có các cộng đồng sinh vật phân hủy mà chúng có vai trò sống còn trong sự vận hành các chu trình C và các chất dinh dưỡng trong tự nhiên. • Đất có chức năng lọc các chất bẩn có từ nước.
- Tài nguyên đất trên thế giới và Việt Nam . Tài nguyên đất trên thế giới: • Năm 1980: tổng điện tích đất là 14.777 triệu ha, với 1527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác 1.500 triệu ha. Trong đó 12% tổng điện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. • Hiện nay: đất trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất do biến đổi khí hậu.Trong 3,2 tỷ ha đất có khả năng canh tác thì có đến 2 tỷ ha đất đã bạc màu hoặc đang trên đà sa mạc hóa.
- Tài nguyên đất Việt Nam: Diện tích đất: 33.123.000 ha, gồm 22 triệu ha đất do phong hóa và 11 triệu ha đất được bồi tụ, xếp thứ 55 trong số 200 nước trên thế giới và được phân bố thành các loại đất sau : Đất lâm nghiệp 11,6 triệu ha, chiếm 35,3% • Đất nông nghiệp 9, 4 triệu ha, chiếm 28,6% • Đất chuyên dụng 15 triệu ha, chiếm 4,2% • Đất ở 5 triệu ha chiếm 1,5% • Đất chưa sử dụng 10 triệu ha, chiếm 30,4% Trong số 33.12 triệu ha đất thì có tới 16.5 triệu ha đất đỏ vàng (đất feralit), 3.7 triệu ha đất vàng đỏ trên núi 3.2 triệu ha đất xám bạc màu, 2 triệu ha đất mặn, 1.7 triệu ha đất phèn, 0.5 triệu ha đất cát ven biển, 0.4 triệu ha đất xói mòn trơ sỏi đá, chỉ có 3,1 triệu ha đất phù sa.
- Tài nguyên rừng Rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển KTXH, sinh thái và MT. Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn đối với con người: • Cung cấp nguồn gỗ, củi. • Điều hoà khí hậu, tạo ra oxy. • Điều hoà nước. • Nơi cư trú động của động, thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
- Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống của con người • Rừng với khí quyển : Vai trò quan trọng nhất của rừng đối với khí quyển là cung cấp oxy, là màng lọc không khí trong lành như cản khói bụi, hạn chế nhiều loại vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây hại . Ngoài ra, rừng còn có vai trò quan trọng trong sự điều hòa khí hậu .Vì vậy, rừng được xem là lá phổi xanh của hành tinh. • Rừng đối với đất: tham gia vào quá trình hình thành và phát triển của đất, ngược lại đất là cơ sở duy trì sự tồn tại và phát triển của rừng. Hệ thống đất-rừng đảm nhiệm chức năng quan trọng là yếu tố tối cần thiết cho sự sống của con người và các động vật khác.
- • Rừng đối với mùa màng: có tác động che chắn gió, cường độ mưa rơi, cường độ dòng chảy, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất làm tăng độ phì của đất. • Rừng giữ nhiệt độ cho tầng đất mặt và lớp khí quyển sát với tầng đất mặt, điều hòa tiểu khí hậu. • Rừng điều hòa nhiệt độ nên làm giảm sự thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của đất và giữ lại nước trong đất giúp cho sự hòa tan chất dinh dưỡng, nhờ đó mà rễ cây hấp thụ được dễ dàng. • Rừng ngăn chặn được các luồng gió mạnh, chắn rét cho đàn gia súc, giúp cho cây trồng tránh được sự gãy đổ. • Rừng còn cung cấp chất đốt cho việc sấy hoa màu, lương thực, chế biến thực phẩm…
- Hiện trạng của tài nguyên rừng Hiện trạng tài nguyên rừng trên thế giới: Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng. Số liệu thống kê cho thấy, diện tích rừng của trái đất thay đổi theo thời gian như sau: Đầu thế kỷ XX diện tích rừng trên thế giới là 6 tỷ ha 4,4 tỷ ha Năm 1958 3,8 tỷ ha Năm 1973 2,3 tỷ ha Năm 1995 Tốc độ mất rừng hàng nằm của thế giới là 20 triệu ha Nguyên nhân: mở rộng diện tích đất nông nghiệp, nhu cầu lấy củi, chăn thả gia súc, khai thác gỗ và các sản phẩm rừng, phá rừng để trồng cây đặc sản và cây công nghiệp, cháy rừng.
- Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam: Theo tài liệu của Maurand thì trước năm 1945, Việt Nam có 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42% diện tích tự nhiên của cả nước Năm 1990 diện tích rừng chỉ còn 28,4%, Năm 2000 diện tích tăng lên 33,2% (11 triệu ha), trong đó có 8 triệu ha rừng đã được giao cho chủ rừng, mỗi năm vùng Tây Nguyên mất đi 10.000 ha rừng. Hiện nay mỗi năm chúng ta trồng được 200.000 ha rừng nhưng diện tích rừng bị mất khoảng 120.000 - 150.000 ha. Nguyên nhân : Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư. Chuyển đất rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh . Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi của rừng. Do chiến tranh. Nạn cháy rừng , khai thác không hợp lý, gây lãng phí.
- Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng • Ngăn chặn càng sớm càng tốt nạn phá rừng nhất là rừng nhiệt đới. • Đẩy mạnh công tác giáo dục cho mọi người dân về vai trò của rừng cũng như hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi. • Sử dụng phương pháp nông - lâm kết hợp và lâm - nông kết hợp. • Xây dựng và bảo vệ các khu rừng quốc gia.
- Tài nguyên nước Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên Trái đất và cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận đề tài: Tài nguyên rừng Việt Nam
16 p | 3214 | 578
-
Đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ”.
79 p | 195 | 244
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH XD TM XNK Tổng hợp Thanh Hà
112 p | 1036 | 155
-
Đề tài : NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TRONG VIỆC THỰC THI LUẬT QUỐC TẾ
13 p | 491 | 108
-
Tiểu luận: Các nguyên lí sáng tạo và lịch sử phát triển hệ điều hành Window
46 p | 274 | 40
-
ĐỀ TÀI " Tài nguyên bôxit - Tình hình, triển vọng và công nghệ khai thác, chế biến "
81 p | 127 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng cho vay của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên
105 p | 76 | 24
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo và phương thức vận dụng giải quyết các bài toán trong lĩnh vực công nghệ thông tin
20 p | 203 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thu Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
141 p | 35 | 17
-
Tiểu luận: Những nguyên lý sáng tạo trong Hệ điều hành Android
22 p | 109 | 14
-
Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp cơ sở: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Vật lý nguyên tử và hạt nhân
194 p | 100 | 13
-
Tiểu luận: Những nguyên lý sáng tạo trong phát triển điện thoại và hệ điều hành
60 p | 95 | 12
-
Tiểu luận: Những nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong phát triển phần mềm Office của Microsoft
32 p | 101 | 12
-
Tiểu luận: 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản và sự vận dụng các nguyên tắc vào sự phát triển của chiếc tivi
30 p | 94 | 12
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo khoa học và những phát minh của hãng SamSung qua các giai đoạn phát triển sản phẩm
33 p | 121 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
26 p | 83 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên lý tác dụng tối thiểu trong vật lý
52 p | 27 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn