Đề tài: “Tạo động lực lao động cho người lao động tại Công ty TNHH Triều Nhật”
lượt xem 368
download
Mỗi người lao động đều có những tiềm năng nhất định tồn tại trong con người của họ, nhưng không phải ai cũng biết cách để phát huy tối đa nội lực của bản thân mình. Chính vì thế, ngành quản trị nhân lực mới ra đời, với mục đích đưa ra các nguyên lý để giúp người lãnh đạo và người quản lý có thể hiểu những triết lý quản lý, đặc biệt là hiểu tâm lý và mong muỗn của người lao động trong tổ chức mình...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: “Tạo động lực lao động cho người lao động tại Công ty TNHH Triều Nhật”
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Luận văn Đề tài: “Tạo động lực lao động cho người lao động tại Công ty TNHH Triều Nhật” 1 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI Đ ẦU ................................ .............................................................. 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG V Ề TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG.... 8 I. Động lực lao động.................................................................................. 8 1. Khá i niệm .......................................................................................... 8 2. Cá c yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động ................................... 9 2.1. Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động ................................... 11 2.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức ........................................................ 12 2.2.1 Chính sách nhân sự ................................ .............................. 12 2.2.2 V ăn hóa doanh nghiệp.......................................................... 15 II. C ác học thuyết về tạo độ ng lực ......................................................... 15 1. Cá c học thuyết về tạo động lực ........................................................ 15 1.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ................................................ 15 1.2. Học thuyết về sự cô ng bằng (Stacy Adams) ............................... 17 1.3. Học thuyết về sự kỳ vọng (Victor room) .................................... 18 1.4. Học thuyết hệ thố ng hai yếu tố................................................... 18 2. Mố i quan hệ giữa nă ng suất lao động, k ết quả kinh doanh với động lực lao động. ........................................................................................ 20 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠO ĐỘNG LỰC CHO N GƯỜI LAO ĐỘNG TẠI C ÔNG TY TNHH TRIỀU NHẬT................. 21 I. Giới thiệu về công ty TNHH Triều Nhật. ................................ .......... 21 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Triều Nhật. ............................................................................................................. 21 II. Hệ thố ng tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ cá c phòng ban của Công ty. ................................................................................................... 22 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy. ...................................................................... 22 2. Sơ đồ tổ chức bộ phận: .................................................................... 23 3. Phòng hà nh chính nhân sự. ............................................................ 23 2 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. .................... 24 5. Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đào tạo. .......... 25 6. Quản lý chất lượng lao động. .......................................................... 26 7. Sự cần thiết phải tạo động lực tại Công ty TNHH Triều Nhật. ...... 23 7.1 Sự cần thiết phải tạo động lực trong các doanh nghiệp nói chung. ......................................................................................................... 23 7.2 Sự cần thiết phải tạo động lực tại Công ty TNHH Triều Nhật. .... 23 II. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động của Công ty TNHH Triều Nhật................................................................. .............................. 25 A.Về thu nhập. ..................................................................................... 25 1. H ệ thống thang, bảng lương. ......................................................... 25 2. Các hình thức trả lương. ............................................................... 25 3. Tiền thưởng. ................................................................................. 30 3.1 Khen thưởng thường xuyên..................................................... 30 3.2. Khen thưởng theo đợt ............................................................ 33 3.3. Đ ánh giá tạo động lực từ công tác trả thưởng. ........................ 35 B. Yếu tố phi vật chất................................................................. .......... 35 2.1. Chế độ về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi...................... 35 2.2. Phúc lợi và dịch vụ. ................................................................... 37 2.2.1. Phúc lợi bắt buộc. ............................................................... 37 2.2.2 Phúc lợi tự nguyện. ................................ .............................. 38 C. Khuyến khích về mặt tinh thần. ...................................................... 43 1. Trang thiết bị. ............................................................................... 43 2. Bầu không khí làm việc. ............................................................... 44 3. Sự q uan tâm của lãnh đạo. ............................................................ 45 4. X ây dựng văn hóa doanh nghiệp. .................................................. 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢ I PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO N GƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRIỀU N HẬT. ...... 47 I. Mục đích của giải pháp. ...................................................................... 47 3 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiến hành thực hiện công tác tạo động lực cho người lao động. ............................................ 47 1. Thuận lợi. ........................................................................................ 47 2. Khó khăn. ........................................................................................ 49 2.1 Tiền lương – tiền công. ............................................................... 49 2.2. Các khoản khuyến khích. ........................................................... 49 III. Các giả i pháp cụ thể................................. ........................................ 49 1. Giải pháp về tiền lương và tiền thưởng. ................................ .......... 49 2. Xâ y dựng văn hóa doanh nghiệp. ................................ .................... 52 3. Giải pháp về phúc lợ i xã hộ i - dịch vụ và các chế độ khác............. 55 4 . Xâ y dựng một chế độ thời giờ làm việc và thời giờ ngh ỉ ngơi hợp lý. ............................................................................................................. 55 KẾT LUẬN ................................................................................................. 58 4 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Mỗi người lao động đều có những tiềm năng nhất định tồn tại trong con người của họ, nhưng không phải ai cũng biết cách để phát huy tối đa nội lực của b ản thân m ình. Chính vì thế, ngành quản trị nhân lực mới ra đ ời, với m ục đích đưa ra các nguyên lý để giúp người lãnh đạo và người quản lý có thể hiểu những triết lý quản lý, đặc biệt là hiểu tâm lý và mong muỗn của người lao động trong tổ chức mình. Từ những năm 50 của thế kỷ 20, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các thuyết về tạo độ ng lực cho người lao động, nhưng đến tận bây giờ vấn đ ề ấy vẫn chưa được quan tâm đúng mức, bởi mọi người vẫn chưa nhìn nhận thấy tầm quan trọng của nó đối với sự tồn tại của một tổ chức. Con người – luôn là yếu tố q uyết định đến sự thành bại của một tổ chức, cũng với ý nghĩa lớn lao như thế, việc làm thế nào để người lao động có thể p hát huy được những phẩm chất của m ình để từ đó làm cho tổ chức có thể lớn mạnh hơn không phải là mộ t điều dễ. Đ ây có thể coi là một vấn đề rất phức tạp và trừu tượng, vì còn liên quan đến tâm lý học, mà đã là tâm lý học thì với mỗ i cá nhân khác nhau có những tâm lý khác nhau, do đó để có thể thống nhất các cá nhân trong một tập thể, tạo ra đ ược mộ t m ục đích chung cho tổ chức thì phải có những phương pháp và cách thức thật khéo léo, tác động vào những nhu cầu và m ục đích của người lao động. Suy cho cùng, người lao độ ng làm việc là để thoả mãn những lợi ích và nhu cầu mà mình đặt ra cho bản thân và gia đình, vì thế d oanh nghiệp nào biết cách tác động vào những yếu tố đó thì đã thành cô ng trong việc kích thích họ làm việc và cố ng hiến cho tổ chức, đây là mục đích cuối cù ng và cũng là quan trọng nhất không chỉ của mộ t doanh nghiệp mà của tất cả các doanh nghiệp đang tồn tại và phát triển trên thị trường. 5 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Tính cấp thiết của đề tài V ấn đ ề tạo động lực cho người lao động đang ngày càng đ ược quan tâm nhiều hơn trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Tổ chức là m ột tập thể người lao động mà trong đó họ làm việc và cố ng hiến vì mục đích chung là làm cho tổ chức ngày càng phát triển và có vị thế trên thị trường. Ngược lại, người lao động sẽ nhận được những phần thưởng về cả vật chất lẫn tinh thần từ tổ chức mang lại. Như vậy, xét về thực chất công tác tạo độ ng lực là một ho ạt động đ ầu tư mà cả hai bên cùng có lợi. Thực tế, công tác tạo động lực ở Công ty TNHH Triều Nhật đã và đang được thực hiện, nhưng vẫn chưa đ ạt được kết quả như mong muốn và vẫn chưa kích thích được người lao động làm việc hết mình cho tổ chức, năng suất vẫn chỉ đạt ở mức trung bình. Với những vướng mắc như trên, trong quá trình thực tập tại công ty tìm hiể u thực tế, tôi đ ã mạnh dạn chọn đề tài: “Tạo động lực lao động cho người lao động tại Công ty TNHH Triều Nhật” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - N ghiên cứu các vấn đề về tạo động lực và tạo động lực trên góc độ lý thuyết. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo độ ng lực cho người lao độ ng ở Công ty TNHH Triều Nhật. - Đ ề xuất một số giải pháp tạo độ ng lực cho người lao động tại Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tạo động lực cho người lao động, có nghĩa là nghiên cứu các hoạt độ ng tạo động lực cho người lao động nó i chung và cán bộ nghiên cứu nói riêng về cả vật chất và tinh thần. Phạm vi nghiên cứu: tại Công ty TNHH Triều Nhật 6 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối tượng khảo sát là toàn b ộ người lao động trong Công ty TNHH Triều Nhật. Tạo độ ng lực cho mọi người lao động trong Công ty để giúp họ có thể tận dụng, phát huy đ ược tố i đ a năng lực, sở trường của mình để cống hiến cho tổ chức mà mình đang phục vụ. Đồng thời, trong quá trình tạo động lực, tổ chức còn tạo đ iều kiện cho mọi người lao động hiểu nhau nhiều hơn, tạo nên sự gắn bó , đoàn kết trong tổ chức để phục vụ mục tiêu chung của tổ chức là tồn tại và phát triển. 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu Đề tài nghiên cứu có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá… Nguồn số liệu: Các giáo trình tham khảo và giáo trình chuyên nghành - Các tạp chí, sách báo, thông tin mạng - - N ghị Đ ịnh, Thông tư, và các văn bản pháp luật khác 5. Kết cấ u của đề tài Đ ề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung chính như sau: Lời nói đầu Chương I: Lý luận chung về tạo động lực lao động Chương II: Phân tích tình hình tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Triều Nhật Chương III: Một số kiến nghị – giải pháp nhằm nâng cao động lực cho người lao động tại Cô ng ty TNHH Triều Nhật 7 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG I. Đ ỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1. Khái niệm Động cơ lao động: Là mục đích chủ quan trong hoạt động của a. con người (cộng đồ ng, tập thể, xã hội) thúc đẩy con người hoạt đ ộng nhằm đáp ứng và thoả mãn các nhu cầu đặt ra. K hái niệm động cơ là mộ t khái niệm trừu tượng và rất khó x ác định vì: - Thường bị che d ấu b ởi bản chất thật và nhiều lý d o khác nhau như: yếu tố tâm lý, quan điểm x ã hộ i, xuất thân, nhân sinh quan của mỗi người… - Độ ng cơ luôn biến đổi theo thời gian tại mỗi thời điểm của con người sẽ có những nhu cầu và độ ng cơ khác nhau. Trừ những nhu cầu sinh lý thì nói chung nhu cầu phụ thuộ c phần lớn vào mô i trường hoạt động của con người. V ì vậy, là nhà quản trị phải biết chính xác các động cơ số m ột và biết cải biến những đ ộng cơ đó đối với từng lao động cụ thể sao cho phù hợp với tiêu chuẩn, khả năng đ áp ứng của tổ chức. Tạo động lực: b. Là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đ ến người lao động nhằm làm cho người lao động có độ ng lực trong công việc. N hư vậy, tạo động lực lao động là trách nhiệm và mục tiêu của tổ chức. Tổ chức mong muố n người lao động sẽ cố ng hiến hiết năng lực, trình độ cũng như kinh nghiệm của mình phục vụ cho nhu cầu phát triển của công ty. N gược lại, người lao độ ng mong muốn từ sự cống hiến đó sẽ thu được những lợi ích về mặt vật chất và tinh thần, giúp họ tìm được niềm vui trong lao động. 8 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ta có thể xét quá trình tạo động lực theo mô hình sau đây: Nhu Nhu cầ u Sự Cá c Hành cầ u Giảm căng động không vi tìm được că ng được thẳng cơ kiếm thỏa thẳng thỏa mã n mã- n - N hu cầu không được thoả mãn: là việc người lao độ ng không được đ áp ứng đầy đủ những nhu cầu về mặt vật chất hay tinh thần. - Sự căng thẳng: Là trạng thái tâm lý diễn ra bên trong của từng cá nhân, xuất phát từ việc những nhu cầu không được đáp ứng. - Các động cơ: Sự căng thẳng thường kích thích các động cơ bên trong cá nhân. - H ành vi tìm kiếm: H ành vi này xuất hiện khi các độ ng cơ tạo ra một cuộc tìm kiếm nhằm thoả mãn mục tiêu cụ thể nào đó m à cá nhân tự đặt ra cho mình. - N hu cầu được thoả mãn: Tức là nhu cầu không được thoả mãn trong giai đoạn trước, b ây giừo đã đ ược đáp ứng đúng theo mong muỗn của cá nhân. - G iảm căng thẳng: Từ việc nhu cầu đ ược thoả m ãn trạng thái tâm lý của người lao động cũng giảm b ớt được những căng thẳng đã xuất hiện trước đó. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động Trong cuố n “Nguyên lý của việc quản lý một cách khoa họ c” Taylor đã nêu rõ: “Mục đích chủ yếu của quản lý là làm cho chủ có thể giàu có đ ến mức tối đ a và cũng có thể làm cho thợ giàu đến mức tối đa”, để có thể làm đ ược điều này, theo ô ng phải làm cho cả chủ và thợ có sự chuyển biến về tư tưởng, có nghĩa là: việc phân phối lợi nhuận khô ng phải là việc quan trọng nhất mà việc làm tăng thêm lợi nhuận mới là vấn đề cần quan tâm nhiều nhất, đ ến mức làm cho việc phân phối lợi nhuận trở thành vấn đề không cần tranh luận. Đ iều này không hoàn toàn đúng trong giai đoạn hiện nay, bởi vì việc phân chia lợi 9 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhuận luôn là vấn đề q uan tâm của mọi tổ chức, mọi đơn vị, và mọi cá nhân. N hưng điều ông muốn đề cập đến đó chính là sụ hiệp tác thật chặt chẽ, thân ái giữa chủ và thợ là tinh tuý của khoa học hiện đại. Ở mỗi giai đo ạn phát triển khác nhau, sẽ có những phong cách, nhận thức về triết lý quản lý khác nhau. Trong giai đoạn hiện đại, thì mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động đang là yếu tố được đặt lên hàng đầu. Mối quan hệ ở đây không chỉ đ ơn thuần là các xã giao bình thường mà nó còn bao gồm rất nhiều các yếu tố liên quan đến công việc: môi trường và điều kiện làm việc, tiền công – tiền lương, sự đối x ử của lãnh đạo, mối quan hệ giữa mọi người trong tổ chức… Một tổ chức mạnh là m ột tổ chức không chỉ mang một yếu tố nào đó mà phải có sự phối hợp đồng đ ều giữa các yếu tố tạo nên sự hài hoà, thân thiện, công bằng trong tổ chức. Mục đích quan trọ ng nhất của cả hai bên giám đốc và nhân viên là nên bồ i dưỡng phát huy tài năng của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp, khiến cho mỗ i người mang hết khả năng làm việc với mức độ cao nhất, dùng tốc độ nhanh nhất để đạt hiệu suất cao nhất. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thông qua việc điều tra thực tế cho thấy năm yếu tố khiến cho nhân viên hài lòng là: thành tích, sự khen ngợi, bản thân cô ng việc, trách nhiệm và sự tiến bộ. Trong đó, sự khen ngợi chính là sự thừa nhận thành tích công tác chứ không phải là một cử chỉ để cải thiện quan hệ, xét về lâu dài thì ba yếu tố sau có tác động mạnh và bền hơn. Đ iều này là d ễ hiểu, vì thành tích và sự khen ngợi chỉ là sự thừa nhận trong chốc lát, có thể khi này đ ược nhưng khi khác lại không được. Và suy đến cùng sự khen ngợi hay thành tích có được xuất phát từ b ản thân công việc đem lại, từ có trách nhiệm đối với công việc của mình và mong muố n luôn cầu tiến của cá nhân mới giúp họ có đ ược những thành tích nhất định trong công việc. Tuy nhiên, năm yếu tố khiến cho nhân viên bất m ãn: chính sách và phương thức quản lý, sự giám sát của cấp trên, tiền lương, mối quan hệ giữa người với người và điều kiện làm việc. Tưởng chừng như các yếu tố tạo cảm 10 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giác hài lò ng và bất mãn liên quan đến nhau và đồ ng nhất với nhau, nhưng hai mảng này lại ho àn toàn độc lập với nhau. Sự hài lòng và sự bất mãn là hai cảm giác không m âu thuẫn với nhau mà chỉ là đại diện riêng biệt cho những nhu cầu khác nhau của con người. Vì thế, trong tổ chức, để kích thích người lao động thì việc tất yếu phải khắc phục những yếu tố khiến nhân viên b ất mãn. Các yếu tố này có tác động, tới thái độ làm việc và p hục vụ của họ đối với tổ chức. Những nhân tố như: chính sách hữu hiệu, đ Iều kiện làm việc an toàn, chế độ tiền thưởng tho ả đáng là những nhân tố “duy trì” có nghĩa là giữ được người lao động ở lại với tổ chức (đặc biệt là những người lao động giỏi). Tuy nhiên, yếu tố này lại không đủ để mang lại cảm giác hài lòng cho người lao động, mà thêm vào đó phải có các yếu tố “khích lệ” như: nội dung của công việc, thành tựu, nhận thức, trách nhiệm, sự tiến triển. Những yếu tố này, là thành phần cơ bản, là cố t lõi tạo nên cảm giác hài lò ng đố i với công việc của người lao động. Vì là yếu tố cảm giác phụ thuộ c vào từng cá nhân cụ thể nên nó đa dạng và phức tạp. Mỗi cá nhân sẽ có những nhận thức trách nhiệm với công việc khác nhau. Vì thế, để tạo nên yếu tố hài lòng, không chỉ tổ chức phải có những yếu tố “duy trì” mà với mỗi cá nhân cũng phải có những yếu tố “khích lệ”. 2.1. Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động a. Mục tiêu cá nhâ n: Mỗ i người lao động khi tham gia vào tổ chức sẽ đ ặt ra mục tiêu cá nhân của riêng mình. Họ tồn tại trong tổ chức là để thực hiện mục tiêu đó. N ếu mục tiêu mà họ đặt ra quá xa vời thì sẽ gây ra thất vọng về sau này, khi họ nhận thấy những kỳ vọ ng của mình vào tổ chức đã không được đáp ứng. Ngược lại, sẽ có những người lại đặt ra mục tiêu quá thấp. Do đó , khi vào làm trong tổ chức, họ thấy việc đạt được mục tiêu mà m ình đề ra không mấy khó khăn. Việc này sẽ làm cho người lao độ ng khô ng phát huy hết khả năng của mình trong công việc. b. Sự khá c biệt về nhu cầu các cá nhân: 11 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mỗ i cá nhân khác nhau thì sẽ có những nhu cầu khác nhau về mặt vật chất và tinh thần. Có người sẽ đặt yếu tố tiền lương – tiền thưởng là quan trọng nhất khi họ tham gia vào tổ chức, nhưng cũng có người lại cho rằng khả năng khẳng định mình mới là quan trọng…V ì vậy, mà động lực của mỗi cá nhân là khác nhau. Tổ chức càng nhiều người thì việc tạo động lực lại càng khó khăn hơn. c. Các yếu tố thuộc về khả năng kinh nghiệm Người có kinh nghiệm thường tham gia vào tổ chức với mong muốn sẽ khẳng định được vị trí của mình trong công việc nhất định, mong muố n mọi người sẽ đánh giá đú ng năng lực của mình. Người chưa có kinh nghiệm tham gia vào tổ chức với mong muố n là học hỏi được chút kinh nghiệm của những thế hệ đ i trước, với họ , việc khẳng định vị trí không phải là yếu tố họ quan tâm đến nhiều lắm. d. Sự khá c biệt về cá c đặc đ iểm cá nhân Điều này, được thể hiện rõ nhất ở lối sống. Tổ chức là m ột tập hợp những lao động khác nhau: có tâm sinh lý khác nhau, tuổi, giới tính, cách làm việc, cách suy nghĩ, cách xử sự… tất cả những yếu tố đó làm cho động lực lao động của mỗi người là hoàn toàn khác biệt nhau. 2.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức 2.2.1 Chính sách nhân sự a. Phân công và hiệp tác lao động: Phân công là sự chia nhỏ công việc của tổ chức để giao cho từng người lao động hay nhóm người lao động thực hiện. Đó là quá trình gắn người lao động với những nhu cầu phù hợp với trình độ lành nghề, khả năng, sở trường của họ. H iệp tác là quá trình phố i hợp các dạng lao động đã được chia - nhỏ nhằm đ ảm bảo quá trình hoạt động của doanh nghiệp diễn ra liên tục, nhịp nhàng. 12 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có thể nói, trong quản trị nhân sự thì hai qúa trình trên không thể tách rời nhau, chú ng luô n đi cùng nhau trong mọi quá trình làm việc. Chú ng là hai mặt của một vấn đề. b. Tiền lương: Có rất nhiều khái niệm về tiền lương như: tiền lương đồ ng nghĩa với thu nhập tức là tất cả các khoản tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động. Hay có mộ t định nghĩa khác, tiền lương là số tiền tối thiểu mà người lao động nhận được từ người sử d ụng lao động. Trong đề án này, tôi đồ ng ý với khái niệm tiền lương là số tiền tối thiểu mà người lao động nhận được từ người sử d ụng lao động. Đ ể tạo động lực cho người lao động, khi trả lương tổ chức phải đ ảm bảo ba yêu cầu sau: Công bằng trong trả lương: Trả lương tương xứng với công sức - của người lao độ ng bỏ ra. Hay nói cách khác, là p hải đ ảm bảo cân bằng nộ i bộ và cân bằng bên ngoài. Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất m ở rộ ng sức lao động: có - nghĩa là phải đảm b ảo cho đời sống người lao độ ng và gia đình họ m ột cách đầy đủ, không những đáp ứng được nhu cầu cơ bản m à cò n phải có tích luỹ cho tương lai. Trả lương phải gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh - nghiệp: tức là phụ thuộc vào quỹ lương của doanh nghiệp. Tiền thưởng: là khoản tiền cho những người lao động có thành c. tích cao hơn so với mức quy định của từng doanh nghiệp. - Mức thưởng: là số lượng tiền thưởng cho từng người lao động hay nhóm người lao độ ng có những thành tích khác nhau. - Chi tiêu thưởng: + Vượt mức kế hoạch + Nâng cao chất lượng sản phẩm + Phát minh – sáng kiến 13 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Tiết kiệm nguyên vật liệu + Thưởng định kì, đánh giá và nâng cao b ậc lương - H ình thức thưởng: + Thưởng trực tiếp + Thưởng gián tiếp (phần thưởng) + Thưởng sau mỗi chu kỳ sản xuất, kinh doanh d. Phúc lợi và dịch vụ: gồm hai phần chính - Phú c lợi b ắt buộc: BHXH - đ ây là kho ản phúc lợi mà tổ chức nào cũng phảI đảm bảo cho người lao độ ng. Trên thế giới có tất cả là 9 chế độ bảo hiểm nhưng ở V iệt Nam chỉ thực hiện 5 chế độ bảo hiểm: trợ cấp ốm đau, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ thai sản, chế độ trợ cấp tử tuất. Các chế độ này nhằm m ục đ ích giú p người lao độ ng có những trợ giúp khi họ hay gia đình họ gặp khó khăn trong đời sống. - Phú c lợi tự nguyện: khám sức khoẻ đ ịnh kỳ, cho đi tham quan, du lịch các danh lam thắng cảnh, trợ giúp những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể mà tổ chức có thể đưa ra các chính sách về phú c lợi tự nguyện hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh cũng như chi phí mà d oanh nghiệp có thể chi trả trong khi thực thi các chính sách đ ó trong thực tế. e. Đào tạ o: Có thể nói đào tạo là chính sách cơ bản để nâng cao chất lượng lao độ ng, đồ ng thời cũng là cách thức đ ể tạo đ ộng lực cho người lao độ ng ngày càng cống hiến năng lực của mình cho tổ chức nhiều hơn. Đối với người lao độ ng, khi những nhu cầu tâm sinh lý tố i thiểu được đáp ứng, theo thời gian, nhu cầu ấy sẽ thay đổi theo một xu thế là tăng lê n cả về số lượng và chấ t lượng. Có nghĩa là, nhu cầu của con người ngày càng nhiều và ngày càng nâng cao, đa dạng và phức tạp. Đ ào tạo là mộ t trong những nhu cầu bậc cao của con người. 14 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tâm lý người lao động có ý thức muố n vươn lên trong cuộc số ng và nâng cao địa vị của mình trong tổ chức thì được đào tạo sẽ mang lại cơ hội đó cho họ. 2.2.2 Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa của tổ chức là các phong tục tập quán – nghi thức và các giá trị được chia sẻ tạo thành các chuẩn mực và hành vi chi phối hành vi ứng xử của các cá nhân. Văn hoá doanh nghiệp bao gồm: - Tác phong làm việc - Phong cách lãnh đạo - Mỗi quan hệ giữa người với người trong tổ chức - Bầu không khí làm việc Đây được coi là một khái niệm đang còn rất mới m ẻ, tuy nhiên nó là nhân tố rất quan trọ ng trong việc tạo độ ng lực cho người lao động. V ì đây là môi trường sống, môi trường làm việc và những mối quan hệ giữa con người – con người được hình thành chủ yếu từ đây. Bầu không khí văn hoá tổ chức tạo ra nh ững nét đặc thù bao gồm có cả hướng nội lẫn hướng ngo ại và cung cấp cho người lao động mộ t giới hạn trong phong cách làm việc và ứng xử nhất định. Có thể thấy mộ t thực tế rằng: tổ chức nào có được một văn hoá doanh nghiệp lành mạnh, ở đó các mối quan hệ rất thân thiết và tôn trọng lẫn nhau thì người lao động sẽ thích làm việc hơn nhiều so với những nơi mà văn hoá doanh nghiệp không lành mạnh, cho dù tiền lương ở tổ chức đó có trả cao hơn đi chăng nữa. II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 1. Các học thuyết về tạo động lực 1.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow Theo Maslow nhu cầu của con người được chia thành 5 mức độ và tăng dần theo hình thang như sau: 15 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong đó được chia: + 3 nhu cầu tối thiểu: - N hu cầu sinh lý: là những nhu cầu như ăn mặc, ở, đi lại… - N hu cầu an toàn: Là các chế đ ộ như BHXH, BHYT được đáp ứng đ ầy đủ cho người lao động theo quy định của nhà nước - N hu cầu x ã hội: là quan hệ nhân sự giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồ ng nghiệp với nhau trong cùng một đơn vị… một cách phù hợp và hợp tác. Tự kh ẳng định bản thân Được tôn trọng Nhu cầu Xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý + 2 nhu cầu b ậc cao: - N hu cầu đ ược tô n trọng: sau khi những nhu cầu tối thiểu được đáp ứng người lao động sẽ có những nguyện vọng như: có chức danh, địa vị của từng người lao động được khẳng đ ịnh ở những lĩnh vực nhất định. - N hu cầu khẳng đ ịnh bản thân: những người lao độ ng luôn muốn có được mô i trường làm việc tho ải mái, được giao những công việc mang tính chất thách thức để họ chứng tỏ được năng lực của bản thân mình. Ý nghĩa của học thuyết + X ác định được người lao động ở mức độ nhu cầu nào + Tìm cách đ áp ứng dựa vào 2 cơ sở căn b ản sau: 16 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Mục tiêu của tổ chức - K hả năng tài chính trong từng thời kỳ Học thuyết về sự tăng cường tích cực (BF Skinner) (Học thuyết cải biến hành vi) Ô ng cho rằng: người lao động đi làm có 2 thái cực hành vi là tích cực và tiêu cực. V ì vậy, để quản lý họ thì các nhà q uản lý phải xây dựng 2 công cụ là thưởng và phạt. Theo đó, hành vi được thưởng có xu hướng được lập lại nhiều lần, còn hành vi bị phạt thì phải được loại bỏ dần vì nếu nhấn mạnh quá vào phạt thì sẽ gây xu hướng tiêu cực cho người lao độ ng. Ngo ài ra ông còn nhấn m ạnh là khoảng thời gian xảy ra giữa hành vi và việc tiến hành công cụ càng ngắn càng có hiệu quả. Ý nghĩa của học thuyết + Xây d ựng chuẩn m ực hành vi: nhóm khuyến khích (tích cực) và nhóm tiêu cực. + X ây d ựng hệ thống thưởng phạt gắn kết với những hành vi đã được ấn định. + Tuyên truyền giải thích cho người lao động hiểu rõ. + Thực hiện theo những điều đã cam kết, 1.2. Học thuyết về sự cô ng bằng (Stacy Adams) Q uyền lợi (cá nhân) Q uyền lợi (người khác) >< Đóng góp Đóng góp Trên cơ sở so sánh tỷ số trên họ đưa ra hành vi tương ứng của người lao độ ng đ ối với tổ chức. Ý ngh ĩa của học thuyết + Tạo dựng và duy trì sự cân bằng nội bộ trong tổ chức. 17 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + X ác định đúng thực chất đóng góp của người lao động thông qua hệ thố ng đánh giá công việc. + Lấy đóng góp làm cơ sở cho việc đố i xử với người lao động. + Khô ng phân biệt đối xử với người lao động với những yếu tố không phảI do họ kiểm soát: giới, tuổi,… 1.3. Học thuyết về sự kỳ vọng (Victor room) Theo ông: 1 nỗ lực 1 kết quả 1 phần thưởng Độ ng lực nỗ lực kết quả thực tế phần thưởng kỳ vọ ng Theo ông khi người chủ công nhận kết quả làm việc của người lao động bằng cách trao phần thưởng sẽ là cách tốt nhất để khuyến khích người lao độ ng hăng say làm việc hơn nữa. Ý nghĩa của học thuyết: + K huyến khích tạo ra kỳ vọng cao của người lao động đối với tổ chức. + Cho người lao động thấy rõ mối quan hệ giữa nỗ lực với kết quả làm việc, thể hiện qua cách đánh giá thực hiện công việc một cách công bằng. 1.4. Học thuyết hệ thống hai yếu tố Nhóm hai yếu tố tác đ ộng đến việc tạo động lực cho người lao động là: Môi trường và động lực. + Các yếu tố thuộc môi trường: Đ iều kiện làm việc, sự hướng dẫn trong công việc, quan hệ nhân sự, tiền lương, liên quan đến chính sách nhân sự – thực hiện chính sách nhân sự trong tổ chức. Tác động của yếu tố này là làm ngăn ngừa sự không thoả m ãn trong lao độ ng. Y ếu tố này có trước và động lực có sau. + Các yếu tố động lực: thừa nhận thành tích, sự thăng tiến trong công việc, địa vị, sự thành đạt, bản thân cô ng việc người lao động đảm nhận có hấp d ẫn 18 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hay tạo điều kiện cho người lao động phấn đấu hay không? Sự p hân chia trách nhiệm, nhiệm vụ trong công việc. Ý nghĩa của học thuyết - N hấn mạnh yếu tố môi trường - Sự p hân chia trách nhiệm, nhiệm vụ trong công việc. 19 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
- Khoa Kinh Tế và Quản lý Nguồn Nhân Lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Mối quan hệ giữa năng suất lao độ ng, kết quả kinh doanh với độ ng lực lao động. Động lực lao động Tăng NSLĐ Kết quả SXKD Động lực lao động là nguyên nhân dẫn đến việc tăng năng suất lao động. Từ việc tăng năng suất lao động sẽ làm cho kết quả kinh doanh của Cô ng ty sẽ tăng lên, người lao động sẽ nhận được nhiều phần thưởng hơn, việc này sẽ kích thích nhân viên đóng góp nhiều cho công ty. Thông qua sơ đồ trên, ta có thể thấy mối quan hệ 2 chiều giữa 3 nhân tố nó i trên. Ba yếu tố này luôn đi kèm với nhau , từ yếu tố này được kích thich sẽ d ẫn đ ến các yếu tố còn lại cũng được kích thích theo. 20 Phạm Thị Khanh Lớp: CT7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " “Tạo động lực cho người lao động thông qua công tác khuyến khích vật chất và tinh thần tại Công ty CP Thế Giới Số Trần Anh”
86 p | 745 | 360
-
Đề tài: Tạo động lực lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ Đối ngoại
120 p | 153 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Misa
119 p | 41 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần tập đoàn địa ốc Cát Tường
122 p | 24 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ: Công tác tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam
121 p | 69 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên trong các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội
229 p | 21 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực lao động cho cán bộ nhân viên Công ty cổ phần ứng dụng Khoa học và Công nghệ MITEC
105 p | 14 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty Cổ phần Thương Mại Và Phát triển quốc tế IPM
117 p | 17 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại Công ty Luật Trách nhiệm hữu hạn Nam Dương
104 p | 25 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại Ban Quản lý dự án lưới điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc
121 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại khối lao động trực tiếp Công ty Cổ phần Phục vụ mặt đất Hà Nội
138 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho đội ngũ lập trình viên tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Công nghệ điện tử viễn thông
125 p | 28 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho người lao động tại Công ty TNHH Yamaha Motor Electronics Việt Nam
107 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ hàng hóa Hà Nội
103 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực lao động cho cán bộ, nhân viên, công nhân tại Công ty TNHH Nakamura Việt Nam
89 p | 7 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên trong các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội
29 p | 14 | 3
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tạo động lực lao động đối với đội ngũ công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
89 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Công cụ tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Quản lý và Khai thác tài sản Dầu khí PSA
128 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn