Đề tài: Thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0v đến 15v
lượt xem 96
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0v đến 15v', luận văn - báo cáo, điện - điện tử - viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0v đến 15v
- Luận văn Đề tài: Thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0v đến 15v
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Lời nói đầu Ngày nay, với sự phát triển mạch mẽ của nền khoa học công nghệ đời sống con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Những ưng dụng của công nghệ không chỉ vào công nghiệp mà còn trong cả đời sống hàng ngày của con người .Từ những ứng dụng của các hệ thống thì cần cung cấp một điện năng để vận hành dưới dạng điện áp và dòng điện. Do đó, điện cung cấp trên các mạch phải được điểu chỉnh và chuyển đổi thành các đại lượng điện áp và dòng điện sao cho phù hợp với các mạch điện tử và số. Là sinh viên kỹ thuật nói chung và ngàng kỹ thuật điện tử nói riêng, việc nắm bắt công nghệ và ứng dụng của chúng vào đời sống là vô cùng quan trọng để theo kịp công nghệ mới ra. Do đó, việc nghiên cứu , tìm tòi và nắm bắt chúng là một điều tất yếu . Xuất phát từ thực tế và yêu cầu của thầy cô giao cho , chúng em đã bắt tay sưu tầm và tìm hiểu về đề tài thầy cô giao cho là “ thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0v đến 15v”.Do trình độ hạn chế và nhận thức còn kém nên sản phẩm của chúng em còn nhiều thiếu sót nên mong được sự đóng góp và quan tâm giúp của thầy cô và bạn bè .Để sản phẩm của chúng em được hoàn thiện và được ứng dụng nhiều vào đời sống. Xin chân thành cảm ơn thầy cô chú ý và quan tâm đề tài của chúng em! Sinh viên thực hiện I.Mục tiêu, phân tích yêu cầu và phương án thực hiện 1.1. Mục tiêu GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 1
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Hoàn thành được đề tài được giao theo đúng yêu cầu và thời gian quy định, sản phẩn phải gọn nhẹ, hiệu quả ứng dụng cao và kinh tế, dễ lắp ráp và thay thế . Qua đó có thể hiểu biết thêm về các linh kiện cũng như ứng dụng của chúng vào thực tế. 1.2 Yêu cầu của đề tài Yêu cầu của đề tài là: Thiết kế mạch điện một chiều biến đổi từ 0v đến 15v sử dụng các linh kiện có sẵn trên thị trường, thi công phân tích nguyên lý hoạt động của mạch .Từ đó đưa vào thực tế. 1.3 Phương án thực hiện Trước hết, phải phân tích yêu cầu của đề tài được giao. Nắm bắt dõ được mục đích và yêu cầu của đề tài. Để từ đó có sở để bắt tay vào công việc sưu tầm, tìm tòi mạch của một số anh chị khóa trước cũng như tìm trên mạng internet để từ đó làm cơ sở cho việc xây đựng và thiết kế đề tài cho nhóm. Khi đó có cơ sở để thực hiện nhóm sẽ bắt tay vào công việc xây dựng mạch trên mô hìnhvừa chọn lọc và thiết kế theo nhiều phương án để tìm ra phương án tối tối ưu nhất cho việc thiết kế và thi công mạch sau nay. Sau khi đã xây dựng được mạch chạy trên mô hình thì nhóm sẽ bắt tay vào việc xây dựng và hoàn mạch sao cho hiệu quả kinh tế nhất. II.Cơ sở lý thuyết 2.1 Tổng quan về một linh kiện có trong mạch 2.1.1 Máy biến áp GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 2
- Máy biến thế có thể thay đổi hiệu điện thế xoay chiều, tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho 1 hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng. Máy biến áp được sử dụng quan Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: trọng trong việc truyền tải điện năng đi xa. Ngoài ra còn có các máy biến thế có công suất nhỏ hơn,hoa: biếnn_Điện Tử K máy Điệ áp (ổn áp) dùng để ổn định điện áp trong nhà, hay các cơ c bin n Điện tử cụ bả ế thế, cục xạc, ... dùng cho các thiết bị điện với hiệu điện thế nhỏ (230 V sang 24 V, 12 V,2.1.2Điện trở hướng dẫn các pác tự quấn lấy 1 cái máy biến áp phù hợp với mục 3 V, ...). Bài này đích sử dụng của mình. Không cần phải đi mua cho dù nó rẻ hơn. Hình ảnh minh họa máy biến áp được quấn xong Để quấn được máy biến áp thì chúng ta cần phải lưu ý mấy vấn đề cơ bản sau đây : + Công suất biến áp + Điện áp đầu vào + Điện áp đầu ra + Tổn hao của máy biến áp + Quan trọng hơn nữa cần để ý đến vật tư quấn máy biến áp a. Máy biến áp Máy biến áp có cấu tạo rất đơn giản nó gồm những phần sau : GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 3
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản a) Khái niệm. - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu có một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ và ngược lại vật cách điện có điện trở cực lớn. - Điện trở của dây dẫn là sự phụ thuộc vào chất liệu và tiết diện của dây dẫn được tính theo công thức: R= . Trong đó: R là điện trở. Đơn vị là Ω là điện trở suất. L là chiều dài dây dẫn. S là tiết diện của dây dẫn. b) Điện trở trong thực tế và trong các mạch điện tử. * Hình dáng và ký hiệu: Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện điện tử không phân cực, nó là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử, chúng đ ược làm từ hợp chất của cacbon và kim loại và được pha theo tỷ l ệ mà t ạo ra các con điện trở có điện dung khác nhau. Hình 1.9 Điện trở Kí hiệu : Đơn vị đo bằng Ω, KΩ, MΩ. 1MΩ = 1000 KΩ = 1000000Ω * Cách đọc trị số điện trở trong thực tế. Đọc theo màu sắc theo quy ước quốc tế: GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 4
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Trị số Sai số Màu Bạc 10% Vàng 5% Đen 0 Nâu 1 1% Đỏ 2 2% Cam 3 Vàng 4 Xanh 5 0.5% Lục 6 0.25% Tím 7 0.1% Xám 8 Trắng 9 Bàng 1.3 màu sắc điện trở theo quy ước quốc tế Chú ý: điện trở là linh kiện không phân cực nên khi mắc vào mạch điện ta không cần để ý đến đầu âm dương làm gì (đầu nào cũng như đầu nào). c. Xác định chất lượng của điện trở. * Để xác định chất lượng của điện trở chúng ta có những phương pháp sau: - Quan sát bằng mắt: Kiểm tra xem màu sắc thân điện trở có chỗ nào bị đổi màu hay không. Nếu có thì giá trị của điện có thể bị thay đổi khi làm việc. - Dùng đồng hồ vạn năng và kết hợp với chỉ số ghi trên thân của điện trở để xác định chất lượng của điện trở. * Những hư hỏng thường gặp ở điện trở: - Đứt: Đo Ω không lên. - Cháy: do làm việc quá công suất chịu đựng. GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 5
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản - Tăng trị số: Thường xảy ra ở các điện trở bột than, do lâu ngày hoạt tính của lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số của điện trở. - Giảm trị số: Thường xảy ra ở các loại điện trở dây quấn là do bị chạm một số vòng dây(sự cố này ít xảy ra nhất). - d. Các loại điện trở đặc biệt. a) Điện trở nhiệt (Thermitor). Loại này được chế tạo từ chất bán dẫn, nên có khả năng nhạy cảm với nhiệt độ. - Nhiệt độ tăng làm tăng giá trị của điện trở (Nhiệt trở dương). - Nhiệt độ tăng làm giảm giá trị của điện trở (Nhiệt trở âm). b) Điện trở cảm nhận độ ẩm. - Độ ẩm tăng làm tăng giá trị của điện trở (dương). - Độ ẩm tăng làm giảm giá trị của điện trở (âm). c) Quang trở (Light Dependent Resistor): Được chế tạo có đặc điểm là khi ánh sáng chiếu vào sẽ làm thay đổi giá trị điện trở. d) Biến trở (Variable Resister). - Công dụng: Dùng để biến đổi(thay đổi) giá trị điện trở, qua đó làm thay đ ổi điện áp hoặc dòng điện ra trên biến trở. Ký hiệu: TVR VR Loại thông thường Loại vi chỉnh GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 6
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản - Loại thông thường đòi hỏi sự điều chỉnh với độ chính xác không cao. - Loại vi chỉnh được dùng để hiệu chỉnh độ chính xác của mạch điện. *Lưu ý: Đối với VR loại than, thực tế có 2 loại: A và B. - Loại A: Chỉnh thay đổi chậm đều, được sử dụng để thay đổi âm l ượng lớn nhỏ trong Ampli, Cassette, Radio, TV, hoặc chỉnh độ tương phản (Contrass), chỉnh độ sáng (Brightness) ở TV,... Biến trở loại A còn có tên gọi là biến trở tuyến tính. - Loại B: Chỉnh thay đổi đột biến nhanh, sử dụng chỉnh âm sắc trầm bổng ở Ampli. Biến trở loại B còn có tên gọi là biến trở phi tuyến hay biến trở loga. *Hư hỏng thực tế: - Đối với các VR loại than thường gặp các hư hỏng như: đứt, bẩn, rỗ mặt than. Trường hợp mặt than bị bẩn, rỗ mặt sẽ xảy ra hư hỏng thường gặp trong thực tế ví dụ như ở máy Ampli vặn Volume nghe sột sẹt... Để khắc phục nhanh hỏng hóc trong trường hợp này ta dùng xịt gió thổi sạch các cáu bẩn, rồi nhỏ một ít dầu máy khâu vào biến trở là xong. *Cách đo biến trở: - Vặn đồng hồ về thang đo Ohm. - Đo cặp chân 1-3 rồi đối chiếu với giá trị ghi trên thân biến trở. - Đo tiếp cặp chân 1-2 rồi dùng tay chỉnh thử xem kim đồng hồ thay đổi: + Nếu thay đổi chậm ta xác định VR là loại A . GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 7
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản + Nếu thay đổi nhanh ta xác định VR là loại B. + Nếu kim đồng hồ thay đổi rồi lại chuyển hẳn về ∞ là biến bị trở đứt + Nếu kim đồng hồ thay đổi rồi lại chuyển về ∞ rồi l ại trở lại v ị trí gần đó là biến trở bị bẩn, rỗ mặt. 2.1.3 Tụ điện. Tụ điện là một linh kiện thụ động và được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện tử, được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu mạch truyền tín hi ệu, mạch dao động… a) Khái niệm. Tụ điện là linh kiện dung để cản trở và phóng nạp khi cần thiết và được đặc trưng bởi dung kháng phụ thuộc vào tần số điện áp. Ký hiệu của tụ điện trong sơ đồ nguyên lý là: Tụ không phân cực là tụ có hai cực như nhau và giá trị thường nhỏ (pF). Tụ phân cực là tụ có hai cực tính âm và dương không thể dũng lẫn lộn nhau được. Có giá trị lớn hơn so với tụ không phân cực. b) Cấu tạo. GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 8
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Hình 1.10. Cấu tạo của tụ điện Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi như tụ hóa, tụ gốm, tụ giấy…Hình dạng tụ trong thực tế. Hình 1.12 Tụ hóa. Hình 1.11 Tụ gốm. c. Xác định chất lượng của tụ điện. dụng thang đo Ohm của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim. - Khi đo tụ >100µF Chọn thang đo x1 GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 9
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản - Khi đo tụ 10àF đến 100 µF Chọn thang đo x10 - Khi đo tụ 104 đến 10 µF Chọn thang đo x1K - Khi đo tụ 102 đến 104 Chọn thang đo x10K - Khi đo tụ 100pF đến 102 Chọn thang đo x1M - Khi đo tụ
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Hình 1.13 Cấu tạo Hình 1.14 Hình dạng diode trong thực tế. Hình 1.15 Kí hiệu diode trong các mạch nguyên lý. GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 11
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Nguyên tắc hoạt động của diode: chỉ cho dòng một chiều từ A đến K chứ không cho dòng chạy ngược lại. b. LED. LED là viết tắt của Light Emitting Diode,( có nghĩa là điốt phát quang) là các diode có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại , tử ngoại. Cũng giống như điốt, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N • Tính chất. Tùy theo mức năng lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát ra khác nhau (tức màu sắc của LED sẽ khác nhau). Mức năng lượng (và màu sắc của LED) hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc năng lượng của các nguyên tử chất bán dẫn. LED thường có điện thế phân cực thuận cao hơn điốt thông thường, trong khoảng 1,5V đến 3V. Nhưng điện thế phân cực nghịch ở LED thì không cao. Do đó, LED rất dễ bị hư hỏng do điện thế ngược gây ra. c. phân loại Điốt được chia ra nhiều thể loại tùy theo vùng hoạt động của Điốt Phân loại theo sự phân cực: Điốt phân cực thuận : Chỉ cần một điện áp dương đủ để cho Điốt dẫn điện . • Điốt sẽ cho dòng điện đi qua theo một chiều từ Cực Âm đến Cực Dương và sẽ cản dòng điện đi theo chiều ngược lại. Thí dụ : Điốt Bán dẫn, LED... Điốt phân cực nghịch :Chỉ cần một điện áp âm đủ để cho Điốt dẫn điện . • Điốt sẽ cho dòng điện đi qua theo 2 chiều . Thông thường, dẫn điện tốt hơn trong chiều nghịch. Thí dụ : Điốt Zener, Điốt biến dung GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 12
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Một số loại điốt thông dụng (Riêng hình dưới cùng là một cầu nắm điện được tích hợp từ bốn đi ốt để nắn điện xoay chiều thành một chiều) Điốt phát quang (LED) GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 13
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Các Điốt thường thấy: Điốt bán dẫn: cấu tạo bởi chất bán dẫn Silic hoặc Gecmani có pha thêm một • số chất để tăng thêm electron tự do. Loại này dùng chủ yếu để chỉnh lưu dòng điện hoặc trong mạch tách sóng. Điốt Schottky: Ở tần số thấp, điốt thông thường có thể dễ dàng khóa lại • (ngưng dẫn) khi chiều phân cực thay đổi từ thuận sang nghịch, nhưng khi tần số tăng đến một ngưỡng nào đó, sự ngưng dẫn không thể đủ nhanh để ngăn chặn dòng điện suốt một phần của bán kỳ ngược. Điốt Schottky khắc phục được hiện tượng này. Điốt Zener: còn gọi là "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp": là loại điốt được • chế tạo tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng. Khi sử dụng điốt này mắc ngược chiều lại, nếu điện áp tại mạch lớn hơn điện áp định mức của điốt thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua đến khi điện áp mạch mắc bằng điện áp định mức của điốt - Đây là cốt lõi của mạch ổn áp. Điốt phát quang hay còn gọi là LED (Light Emitting Diode) :là các điốt có khả • năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt bán dẫn, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n. Điốt quang (photodiode): là loại nhạy với ánh sáng, có thể biến đổi ánh sáng • vào thành đại lượng điện, thường sử dụng ở các máy ảnh (đo cường độ sáng), sử dụng trong các mạch điều khiển (kết hợp một điốt phát quang và một điốt quang thành một cặp), các modul đầu ra của các PLC... Điốt biến dung (varicap): Có tính chất đặc biệt, đó là khi phận cực nghịch, • điốt giống như một tụ điện, loại này được dùng nhiều cho máy thu hình, máy thu sóng FM và nhiều thiết bị truyền thông khác. Điốt ổn định dòng điện: là loại điốt hoạt động ngược với Điốt Zener. Trong • mạch điện điốt này có tác dụng duy trì dòng điện không đổi. d. Một số mạch ứng dụng của diot d.a. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ: GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 14
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Đặc điểm của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ là trong cả hai nửa chu kì c ủa điện áp xoay chiều đều có dòng điện chạy qua tải. Có hai lo ại s ơ đ ồ ch ỉnh l ưu hai nửa chu kỳ: sơ đồ cân bằng và sơ đồ cầu. D1 Ur Uv Ct R D2 a. Sơ đồ cân bằng Ur Có Ct Không có Ct 0 t b. Đồ thị thời gian của điện áp ra Hình 1.3: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ˆˆ U = U 2 −U n Điện áp cực đại khi không tải: Trong đó Un là điện áp ngưỡng của diode, U2 điện áp trên cuộn thứ cấp của biến áp. Điện áp ngược đặt lên diode (trong trường hợp C t ≠ 0): Ung = 2 U2hd. d.b. Mạch chỉnh lưu cầu: GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 15
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Sơ đồ cầu thường được dùng trong trường hợp điện áp xoay chiều tương đối lớn. Tuy cùng là sơ đồ chỉnh lưu hai nửa chu kỳ nhưng nó ưu việt hơn sơ đồ cân bằng ở chỗ cuộn thứ cấp được sử dụng toàn bộ trong hai nửa chu kỳ của điện áp vào và điện áp ngược đặt lên điôt trong trường hợp này chỉ bằng một nửa điện áp ngược ˆ ˆ đặt lên trong sơ đồ cân bằng. Điện áp ra cực đại khi không tải: U r = U 2 − 2U n′ nghĩa là nhỏ hơn chút ít so với điện áp ra trong sơ đồ cân bằng, vì ở đây luôn luôn có hai điốt mắc nối tiếp. Uv Ur Ct R Hình 1.4: Mạch chỉnh lưu cầu Ta thấy rằng trong từng nửa chu kỳ của điện áp thứ cấp U 2 , một cặp điốt có anôt dương nhất và katốt âm nhất mở, cho dòng một chiều qua Rt , cặp điốt còn lại khóa và chịu một điện áp ngược cực đại bằng biên đ ộ U 2 m . Ví dụ tương ứng với nửa chu kỳ dương của U 2 , cặp điốt Đ1Đ3 mở, Đ2Đ4 khóa. Rõ ràng điện áp ngược đặt lên van lúc khóa có giá trị bằng một nửa so với trường hợp sơ đồ chỉnh lưu cân bằng đã xét trên, đây là ưu điểm quan trọng nhất của sơ đồ cầu. Ngoài ra, kết cấu thứ cấp của biến áp nguồn đơn giản hơn. GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 16
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Trong sơ đồ 1.4, nếu nối đất điểm giữa biến áp và mắc thêm tải ta có mạch chỉnh lưu có điện áp ra hai cực tính. Đây thực chất là hai mạch chỉnh lưu cân bằng. +Ur Ct R Uv -Ur Ct R Hình 1.5: Chỉnh lưu điện áp ra hai cực tính 2.1.5.IC78xx –IC79xx 2.1.5.1.IC78xx Là loại IC ổn áp nguồn dương , hai số “xx” biểu thị điện áp ổn định đầu ra của IC. Ví Dụ: 7805: ổn áp đầu ra là + 5V 7808: ổn áp đầu ra là + 8V 7812: ổn áp đầu ra là + 12V 7824: ổn áp đầu ra là + 24V a.Ký hiệu: GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 17
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản Trong đó: Chân 1: ngõ vào Chân 2: nối mát Chân 3: ngõ ra b.Hình dạng bên ngoài Họ 78xx: Ổn định điện áp dương. xx là giá trị điện áp đầu ra chẳng hạn 7805: 5V, 7809:9V... GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 18
- Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án môn: Khoa: Điện_Điện Tử Điện tử cơ bản - Họ 79xx: Ổn định điện áp âm, xx là giá trị điện áp đầu ra chẳng hạn 7905:-5V, 7909:-9V,.. - Kết hợp của 78xx + 79xx sẽ tạo ra được bộ nguồn đối xứng 78xx để ổn định điện áp dương đầu ra với điện áp đầu vào luôn luôn lớn hơn đầu ra 3V. 78xx gồm 3 chân : 1 : Vin - Nguồn vào 2 : GND - Nối đất 3 : Vo - Nguồn ra. Nguyên lý mạch: Mạch ổn áp dùng Diode Zener có ưu điểm là đơn giản nhưng nhược điểm là cho dòng điện bé ( ≤ 20mA ). Để có thể tạo ra một điện áp ổn định nhưng cho dòng điện lớn hơn người ta mắc thêm Transistor để khuyếch đại dòng như sơ đồ hình dưới. Ở mạch trên điện áp tại điểm 3 có thể thay đổi và còn gợn xoay chiều nhưng điện áp tại điểm Rt không thay đổi và tương đối phẳng. Thông qua điện trở R2 và D1 gim cố định điện áp chân Rt của Transistor Q1, giả sử khi điện áp chân E transistor Q1 giảm => khi đó điện áp UBE tăng => dòng qua transistor Q1 tăng => làm điện áp chân E của transtor Q1 tăng , và ngược lại ... GVHD: Đỗ Tuấn Anh SVTH : Phạm Thị Thủy_Phạm Văn Tiên_Trương Văn Tiến Page 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ "
103 p | 1311 | 502
-
Đề Tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
146 p | 638 | 387
-
Đề tài: Thiết kế nguồn mạ một chiều có đảo chiều dòng mạ
57 p | 628 | 242
-
Đề tài: THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
45 p | 650 | 198
-
Đề tài " thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo "
70 p | 474 | 197
-
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm nhiễm phèn tại Huyện Hóc Môn, cung cấp nước sạch với công suất 300 m3/ngày đêm
40 p | 526 | 175
-
Đề tài: Thiết kế mạch đồng hồ hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây dùng IC số
75 p | 581 | 138
-
Đề tài "Thiết kế nguồn mạ một chiều có các tham số "
60 p | 338 | 130
-
Đề tài " Thiết kế và thi công xe lăn điện "
61 p | 296 | 96
-
Đề tài: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC GỒM NGUỒN ĐIỆN VÀ MỘT SỐ PHỤ TẢI KHU VỰC
47 p | 354 | 86
-
ĐỀ TÀI: " THIẾT KẾ NGUỒN MẠ 1 CHIỀU"
48 p | 180 | 80
-
Đề tài “Thiết kế nhà máy chế biến sữa sử dụng nguyên liệu từ sữa bột”
222 p | 199 | 57
-
Luận văn đề tài: ” Thiết kế cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp ”
107 p | 113 | 53
-
Luận văn Thiết kế web
36 p | 195 | 51
-
Báo cáo: Thiết kế nguồn mạ một chiều
72 p | 183 | 45
-
Đề tài “Thiết kế phân xưởng sản xuất phenol bằng con đường kiềm hoá”
101 p | 114 | 31
-
Đề tài: Thiết kế giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện không đồng bộ
30 p | 170 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn