intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Visio trong vẽ thiết kế điện theo IEC

Chia sẻ: Trần Đẳng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:46

396
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 7 chương, đồ án "Tìm hiểu phần mềm Visio trong vẽ thiết kế điện theo IEC" giới thiệu đến các bạn những nội dung về các ký hiệu và biểu tượng trong thư viện Visio, ứng dụng của Visio trong vẽ điện, tính năng của phần mền Visio, cách vẽ điện thủy lực bằng thư viện Visio. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Visio trong vẽ thiết kế điện theo IEC

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1 ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHẦN MỀM VISIO TRONG VẼ THIẾT KẾ ĐIỆN THEO IEC GVHD    :  HUỲNH CÔNG KHÔI SVTH     : ĐẶNG TRUNG ĐÔNG NGÀNH : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN ,ĐIỆN TỬ MàMH : LỚP       : CA13KD KHÓA   : 2013 – 2016 1
  2. TRÀ VINH THÁNG 5 NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với nhữngsự hỗ trợ, giúp  đỡdù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngườikhác. Trong suốt thời gian từ kh i bắt đầu làm   dồ   án,   em đã   nhận được   rất   nhiều   sự   quan   tâm,   giúp   đỡ   của   quý   Thầy Cô,gia   đình   và   b ạn   bè.Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở KhoaKỹ   Thuật   và  Công   Nghệ   – Trường   Đại   học   TàVinh   đã   cùng  vớitri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu chochúng em  trong suốt thời gian học tập . Và đặc biệt, trong học kỳnày, Khoa đã tổ chức cho chúng  em được tiếp cận với môn học mà theo emlà rất hữu ích đối với sinh viên ngành kỹ  thuật điện. Đó là mônhọc“Đồ  Án môn học 1.Em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh  Công  Khôiđã tận tâmhướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi  nóichuyện, thảo luận về đồ   án   . Nếukhông có   những lời hướng dẫn,  dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài đề  tài nài của em rất khó có thể  hoàn thiện được.  Một   lần nữa,   em   xin chân   thànhcảm   ơn   thầy.Đề   tài  được thực hiện trong khoảng thời gian gần 4 tuần. Bướcđầu đi vào thực tế, tìm hiểu v ề   đề  tài kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khôngtránh khỏi nhữn g thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu  của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớpđể  kiến thức  của em trong  lĩnh vực  này được  hoàn   thiện   hơnSau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Kỹ   Thuật   và  CôngNghệ thật dồi dào sứckhỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của   mình là truyền đạtkiến thức cho thế hệ mai sau. 2
  3. MỤC LỤC Trang tựa                        …………………………………………………………………………i Lời cám ơn                     …………………………………………………………………………ii Mục lục                           ………………………………………………………………………...iii Ký hiệu và các chữ  viết tắt……………………………………………………………………… iv Danh   sách   các   hình  ………………………………………………………………………..vHình   3.1  ……………………………………………………………………………………….15 Hình 3.2   …………………………………………………………………………………16 Hình 3.3    ………………………………………………………………………………………16 Hình 3.4    ………………………………………………………………………………………17 Hình 3.5      ……………………………………………………………………………………..18 Hình 4.1     ………………………………………………………………………………………19 Hình4.2   …………………………………………………………………………………………20 Hình 4.3   ………………………………………………………………………………………21 Hình  4.4 ……………………………………………………………………………………….22 Hình  4.5……………………………………………………………………………………….22 Hình 4.6 ………………………………………………………………………………………..23 Hình 4.7…………………………………………………………………………………………23 Hình 4.8 ………………………………………………………………………………………..24 3
  4. Hình 4.9 …………………………………………………………………………………………26 Hình 4.10………………………………………………………………………………………..27 Hình 4.11 ………………………………………………………………………………………..28 Hình 5.1 ………………………………………………………………………………………….29 Hình 5.2…………………………………………………………………………………………30 Hình 5.3…………………………………………………………………………………………31 Hình 5.4…………………………………………………………………………………………32 Hình6.1…………………………………………………………………………………………33 Hình 6.2…………………………………………………………………………………………34 Hình 6.3…………………………………………………………………………………………35 Hình 6.4…………………………………………………………………………………………36 Hình 6.5…………………………………………………………………………………………37 Hình 6.6…………………………………………………………………………………………38 Danh sách các bảng         ………………………………………………………………………..vi Chương 1 . Tổng quan     ………………………………………………………………………..6 Chương 2 . Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………………..10 Chương3CÁC KÝ HIỆU VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG THƯ VIỆN VISIO.……………… 15 Chương 4.ỨNG DỤNG CỦA VISIO TRONG VẼ ĐIỆN ………………………………….. 19 Chương 5.TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀN VISIO ………………………………………… 25 Chương 6.CÁCH VẼ ĐIỆN THỦY LỰC BẰNG THƯ VIỆN VISIO ………………………. 29 Chương 7KẾT LUẬN …………………………………………………………………………39 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………40 4
  5. Ký hiệu và các chữ viết tắt IEC :  (International Electrotecnical Commission) là cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc  tế MS :MICROSOFT 5
  6. Chương 1 TỔNG QUAN I Đặt vấn đề Hiện nay trong bảng vẽ thiết kế điện trên máy tín có rất nhiều phần mền như :  Autocad ;CADe­SIMUL ;  VIOLET ; CAD … trong đó có phần mền VISIO Visio là một trong các phần mềm của bộ  Microsoft Office hỗ  trợ việc thiết lập các  bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ, biểu đồ trong nhiều lĩnh vực; hỗ trợ việc truyền đạt ý tưởng   thiết kế, kinh doanh, tiếp thị thông qua các tài liệu thiết kế, biểu đồ, sơ đồ; giúp chúng  ta hiểu, nhận biết những vấn đề quan trọng một cách nhanh nhất. Microsoft Visio hỗ  trợ  hầu hết các lĩnh vực: xây dựng, điện­điện tử, nhân sự, dự  án, kinh doanh, tin  học,.... Microsoft Visio được trang bị  bộ  công cụ  vẽ  nhanh chóng với độ  chính xác cao. Đối  tượng thao tác là các dạng hình chuẩn chứa trong các nhóm chức năng của từng lĩnh   vực. Chúng ta chỉ  cần sử  dụng chuột kéo dạng hình có sẵn vào bản vẽ. Sau đó thực  hiện các phép hiệu chỉnh và kết nối thành bản vẽ yêu cầu 6
  7. II TIÊU CHUẨN IEC TRONG THIẾT KẾ ĐIỆNPHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG  HIỆN NAY Ngày nay hầu hết các đơn vị tư vấn thiết kế nói chung đã và đang áp dụng   theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ. Nước ta gia nhập vào WTO cũng có nghĩa là nền   kinh kế  ­ kỹ thuật hòa nhập vào cộng đồng quốc tế. Không chỉ  bó hẹp ở  trong  nước hay khu vực Acean nói chung mà còn phải lan tỏa sang cả lĩnh vực quốc tế  nữa ! Cho nên các tiêu chuẩn và chỉ tiêu thiết kế điện như cũ không phù hợp với   tình hình hiện tại. Như chúng ta đã biết. Một hệ thống điện bao gồm các thành phần: Nguồn cung   cấp, thiết bị  quản lý điều hành, mạng lưới dây dẫn điện, các phụ  tải tiêu thụ  điện, mạng tiếp địa,...  Tại hội thảo Quốc tế  về  tiêu chuẩn thiết kế  và lắp đặt điện IEC 60364 ngày  02/12/2003 Bộ  xây dựng khuyến khích các đơn vị  tư  vấn thiết kế  điện theo   IEC60364 đã được hầu như các nước trên thế giới sử dụng .  Tiêu   chuẩn   IEC   60364   do   hội   đồng   kỹ   thuật   điện   quốc   tế   (International  Electrotecnical  Commission)   ban hành  theo  tinh  thần chung  là mạng  điện sử  dụng trong công trình phải đáp  ứng các quy trình về  an toàn cho con người và   trang thiết bị. Đây là tiêu chuẩn mới đối với thị trường nước ta mà rất nhiều dự  án đầu tư, nhất là các dự án của nước ngoài và liên doanh yêu cầu thực hiện . IEC (International Electrotecnical Commission) là cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế  được sáng lập khoảng năm 1900, năm 1906 bắt đầu hoạy động. Lúc đầu trụ sở  đóng tại Luân Đôn , nay chuyển sang Genever năm 1948. Hiện nay IEC đã ban hành trên 6500 tiêu chuẩn là các chỉ  tiêu do hội đồng Kỹ  thuật Điện Quốc tế ban hành cho tất cả các công trình. Sự ban hành các tiêu chuẩn của bộ khoa học công nghệ nước ta trên cơ sở  chấp   nhận   các   tiêu   chuẩn   của   IEC   trong   quyết   định   514/QĐ­   BKHCN   ngày  13/03/2006. Tuy nhiên, khi nước ta gia nhập vào hệ  thống WTO, hầu hết các   7
  8. nước lớn có nền công nghiệp phát triển đều sử  dụng hệ  thống tiêu chuẩn về  điện theo IEC mà sự chuyển dịch để công nhận của chúng ta còn quá khiêm tốn. Bộ  khoa học và công nghệ  chấp thuận một số tiêu chuẩn để  phục vụ  và  hội nhập quốc tế trong phần xây lắp điện của các dự án xây dựng ở nước ta. Các vật liệu điện trên thị trường nước ta cũng được sản xuất theo IEC. So  sánh với TCVN thì thì các chỉ  tiêu đầy đủ  hơn và phổ  biến trên thị  trường nên  các nhà sản xuất, nhà đầu tư cũng mạnh dạng áp dụng. Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. An toàn. Phần 2­61: Yêu  cầu cụ thể đối với thiết bị sưởi tích điện dùng trong phòng  Thiết bị  điện gia dụng và thiết bị  điện tương tự. An toàn.  Phần 2­17: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị gia nhiệt đệm nước. Bộ  khoa học và công nghệ cũng ban hành một số  tiêu chuẩn TCVN chấp   nhận   IECđể   chuyển   dịch   thành   tiêu   chuẩn   Việt   nam   nằm   trong   tiêu   chuẩn  IEC60335. Những tiêu chuẩn loại IEC60335 là những tiêu chuẩn đề cập đến an  toàn   về   xây   lắp,   đặt   điện   cho   hộ   gia   đình   và   những   hộ   tiêu   thụ   tương   tự  IEC60335 có trên 100 tiêu chuẩn (hiện nay là 105) đề  cập đến các mặt về  an   toàn sử dụng điện vì quan điểm cơ bản của tiêu chuẩn IEC lấy an toàn cho con   người, cho cộng đồng và cho thiết bị là mục tiêu quan trọng bậc nhất khi thiết   kế và xây lắp điện. Nước ta là thành viên tham gia chính thức của IEC. Việc chấp nhận để  biến   thành tiêu chuẩn của nước ta là việc làm hết sức cấp bách trong thời kỳ  hội   nhập toàn cầu hiện nay. Tham khảo thêm: Tổ   chức   tiêu   chuẩn   hoá   quốc   tế   (tiếng   Anh:   International   Organization   for  Standardization; viết tắt: ISO hay iso) là cơ  quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế  bao gồm các đại diện từ  các tổ  chức tiêu chuẩn các quốc gia. Được thành lập  vào ngày 23 tháng 2 năm 1947, tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại   và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. 8
  9. Trong khi ISO xác định mình như  là một tổ  chức phi chính phủ  (NGO),  khả năng của tổ chức này trong việc thiết lập các tiêu chuẩn ­ thông thường trở  thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia ­ làm cho nó  có nhiều sức mạnh hơn phần lớn các tổ chức phi chính phủ khác, và trên thực tế  tổ chức này hoạt động như một côngxoocxiom với sự liên kết chặt chẽ với các  chính phủ. Những người tham dự bao gồm một tổ chức tiêu chuẩn từ mỗi quốc   gia thành viên và các tập đoàn lớn. ISO   hợp   tác   chặt   chẽ   với   Ủy   ban   kỹ   thuật   điện   quốc   tế   (International  Electrotechnical   Commission,   viết   tắt   IEC),  là   tổ   chức   chịu  trách  nhiệm   tiêu  chuẩn hóa các thiết bị điện. Uỷ  ban Kỹ  thuật Điện Quốc tế  hay IEC (viết tắt của tiếng Anh: International   Electrotechnical Commission) được thành lập năm 1906. Mục tiêu của IEC là  thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực điện ­ điện tử và   các vấn đề có liên quan như: chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn điện và hỗ  trợ  cho thông hiểu quốc tế. IEC có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhiều tổ chức tiêu chuẩn hoá và  chuyên môn quốc tế  như: ISO, Liên đoàn Viễn thông quốc tế  ­ ITU; Ban Tiêu  chuẩn hoá Kỹ  thuật điện Châu Âu ­ CENELEC. Đặc biệt, giữa IEC và ISO đã   thiết lập một thoả  thuận về  phạm vi hoạt động của mỗi tổ  chức. Theo thoả  thuận này, phạm vi hoạt động của IEC bao gồm tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực   điện ­ điện tử. ISO và IEC đã phối hợp thành lập một ban kỹ thuật hỗn hợp về  công   nghệ   thông   tin   được   đặt   trong   cơ   cấu   các   cơ   quan   kỹ   thuật   của   ISO   (ISO/IEC/JTC1). Khi Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Khoa học Công nghệ đã ban hành một số tiêu   chuẩn   TCVN   chấp   nhận   IEC   để   chuyển   dịch   thành   tiêu   chuẩn   Việt   Nam  (TCVN). Các tiêu chuẩn điện kỹ thuật của Việt Nam hiện nay phù hợp với IEC có: 9
  10. • Hệ   thống   lắp   đặt   điện   của   các   tòa   nhà:   TCVN   7447:2004  (IEC 60364­1:2001) (Fundamental principles ­ Definition ­ Asessment of general  characteristics_Electrical íntallation of buildings) • Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà ­ Bảo vệ an toàn ­ Bảo   vệ  chống  quá  dòng:  TCVN  7447­4­43:2004  (IEC  60364­4­41:2001)  (Electrical   íntallation of buildings ­ Protection for safety ­ Protection against overcurrent) • Dây   trần   sợi   tròn   xoắn   thành   các   lớp   đồng   tâm:   TCVN  6483:1999 (tương  ứng với IEC 61089 hoặc IEC 1089) (thay thế các tiêu chuẩn  TCVN 5064:1994) • Phưong pháp thử  với vật liệu cách điện và vỏ  bọc: TCVN  6614:2000 (tương ứng với IEC 60811 hoặc IEC 811) v.v.          Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSOFT VISIO  I GIỚI THIỆU CHUNG  10
  11. Visio là một chương trình vẽ sơ đồ thông minh, được tích hợp vào bộ chương trình   Microsoft Office từ phiên bản 2003. MS Visio cho phép bạn thể hiện bản vẽ một   cách trực quan. Hơn nữa, nó còn cung cấp nhiều đặc tính khiến cho sơ đồ của bạn   ý nghĩa hơn, linh động hơn và phù hợp hơn với nhu cầu của bạn. Ngoài ra, bạn có  thể  sao chép bản vẽ  của mình qua các phần mềm khác (như  : MS. Word, MS.  Excel,…) để  tiện sử  dụng cho công việc của bạn. Có nhiều phiên bản của Visio   khác nhau tùy theo nhu cầu. Trong quá trình thực hành, ta sẽ làm việc với Microsoft  Visio 2000 Enterprise Edition. Trong phiên bản này, bạn có thể  tạo các sơ  đồ  liên   quan đến công việc như là : biểu đồ dòng (flowcharts), sơ đồ tổ chức (organization   charts), và lịch trình dự  án (project scheduling). Ngoài ra, phiên bản này còn cho  phép bạn tạo các sơ  đồ  mang tính kỹ  thuật, chẳng hạn tạo các bản vẽ  xây dựng,   thiết kế nhà, sơ đồ  mạng, sơ đồ  phần mềm, sơ  đồ  trang web, sơ  đồ  máy móc, và  các sơ đồ kỹ thuật khác. Sơ đồ tổ chức, có trong cả 2 phiên bản, là một dạng sơ đồ  thường được sử  dụng trong công việc kinh doanh. Với sơ  đồ  tổ  chức vẽ  bằng  Visio, bạn còn có thể  gắn kết dữ  liệu vào các hình trong sơ đồ. Dữ  liệu cho hình   được gọi là custom properties. Đối với sơ đồ tổ  chức, bạn có thể chọn một khung   nhân viên, gắn nó với các thông tin quan trọng như : địa điểm, số điện thoại, phòng   ban,… và các dữ liệu này trở thành 1 phần của biểu đồ. Một lý do khác để  tạo ra   các sơ đồ tổ chức trong Visio là bạn có thể tạo chúng tự  động bằng cách sử  dụng  thông tin từ  một nguồn dữ  liệu nào đó. Chẳng hạn, bạn có thể  đặt một sơ  đồ  tổ  chức trong 1 CSDL, một bảng tính Excel, hay thậm chí là hệ thống thư điện tử của  công ty bạn. Chỉ cần sau vài cú nhấp chuột, biểu đồ  đã có sẵn cho bạn mà không   cần phải nhập gì cả. Đúng là, Visio thật thông minh !  LÀM VIỆC VỚI MS. VISIO  2..1. Mở và thoát khỏi Visio  ­ Mở : Start/ Program/ Microsoft Visio  ­ Thoát : Gọi lệnh File/ Exit, hoặc nhấp vào ở góc trên bên phải  2.2.2 Tạo mới, lưu, đóng và mở lại bản vẽ  ­ Tạo mới : Gọi lệnh File/ New ­> chọn kiểu sơ đồ  Một số  kiểu sơ  đồ  hữu ích   trong Visio 2000 Enterprise Edition là :  • Sơ đồ khối : Block Diagram/ Block Diagram  11
  12. • Sơ đồ ERD : Database/ Chen ERD  • Sơ đồ logic : FlowChart/ Basic FlowChart 1  • Sơ đồ nhân­quả: FlowChart/ Cause&Effect Diagram  • Sơ đồ tổ chức : Organization Chart/ Organization Chart  • Sơ đồ DFD : Software/ Data Flow Model Diagram  ­ Lưu bài : Gọi lệnh File/ Save (Save As) ­> đặt tên ­> Save ­ Đóng bài : Gọi lệnh File/  Close  ­ Mở lại bài cũ : Gọi lệnh File/ Open ­> chọn tên bài ­> Open  2.2.3. Thay đổi cửa sổ màn hình và các thanh công cụ  ­ Thay đổi tỉ  lệ phóng màn hình:View / Zoom => chọn tỉ lệ % phóng ­ Xem với kích  thước thật : View / Actual Size (100%)  ­ Xem toàn thể trang : View / Whole Page (29%)  ­   Xem   toàn   màn   hình   :   View   /   FullScreen   ­   Bật   tắt   các   thanh   công   cụ   :   View/   Toolbars=>chọn thanh công cụ  ­ Bật tắt thanh trạng thái : View / Status Bar  ­   Bật   tắt   cửa   sổ   Drawing:   View   /   Window   /   Drawing   Explorer   ­   B ật   t ắt   c ửa   s ổ  Pan&Zoom : View / Window / Pan&Zoom  ­ Bật tắt cửa sổ thuộc tính : View / Window / Custom Properties  ­ Bật tắt cửa sổ kích thước : View / Size&Position Window  ­ Bật tắt thước kẻ : View / Rulers ­ Bật tắt ô kẻ lưới : View / Grids  ­ Bật tắt ô chỉ dẫn : View / Guides  ­ Bật tắt điểm kết nối : View / Connection Points ­ Bật tắt phân cách trang : View /   Page Breaks ­ Thêm tiêu đề đầu & chân : View / Header & Footer 2.2.4. Các thao tác cơ bản :  ­ Chọn 1 hình : Chọn công cụ Pointer rồi nhấp vào hình vẽ đó  12
  13. ­ Chọn nhiều hình : Chọn công cụ Pointer rồi vẽ hình chữ nhật bao quanh các hình cần   chọn. Hoặc có thể nhấp chọn hình thứ 1, sau đó, giữ phím Ctrl và nhấp chọn các hình   còn lại.  ­ Dời chỗ : Muốn dời chỗ 1 hình hay 1 nhóm hình đã chọn, để chuột giữa hình (nhóm  hình), sao cho hiện ra dấu , rồi dùng thao tác nắm kéo để dời hình (nhóm hình) sang vị  trí khác.  ­ Sao chép : Thực hiện tương tự thao tác dời chỗ, nhưng nhấn giữ phím Ctrl trong lúc  nắm kéo.  ­ Phóng to, thu nhỏ  : Chọn hình (nhóm hình), để  chuột tại cạnh, hoặc góc của hình,  sao cho hiện ra dấu hoặc hoặc , rồi dùng thao tác nắm kéo để phóng to hoặc thu nhỏ  hình (nhóm hình). ­ Xóa hình : Chọn hình cần xóa, nhấn phím Delete trên bàn phím 2 ­ Xoay hình tự  do : chọn hình cần xoay, nhấp vào chấm tròn màu xanh phía trên hình,  giữ và kéo chuột để xoay hình. Có thể dời tâm của hình đến vị trí khác, khi đó hình sẽ  quay theo vị trí tâm mới.  ­ Xoay hình 90o : chọn hình cần xoay, nhấp phải vào hình, chọn Shape ­> Rotate   Left (xoay trái) hoặc Rotate Right (xoay phải).   ­ Lật hình : chọn hình cần lật, nhấp phải vào hình, chọn Shape ­> chọn Flip   Vertical (lật dọc) hoặc Flip Horizontal (lật ngang).  3. VẼ SƠ ĐỒ LOGIC BẰNG VISIO  + Giả sử, ta cần vẽ lại sơ đồ  logic sau bằng công cụ  MS. Visio Bat dau dang ky   Nhap thong tin thanh vien Thong tin du/ hop le khong ? Hoan tat dang ky Khong Co  Quy trinh dang ky thanh vien  + Các bước cần thực hiện :  ­ Gọi lệnh File/ New/ FlowChart ­> Basic FlowChart  để  tạo một trang màn hình   mới với các công cụ cần thiết cho sơ đồ logic.  ­ Lần lượt nắm kéo các hình oval, chữ  nhật và hình thoi vào các vị  trí tương  ứng   trên màn hình.  ­ Kết nối các hình bằng cách nắm kéo biểu tượng kết nối vào màn hình và điều  chỉnh điểm đầu và cuối cho phù hợp. 13
  14.  ­ Thêm chữ vào hình và kết nối : chọn hình hoặc kết nối đó, rồi gõ chữ  vào, nếu   gõ sai, muốn chỉnh sửa lại, thì nhấn F2.  ­ Thêm tên vào cuối sơ đồ bằng cách nhấp chọn Text Tool (A) trên thanh công cụ,  nhấp vào phía dưới sơ đồ rồi gõ chữ vào.  ­ Lưu sơ đồ vừa tạo bằng cách chọn File/ Save, rồi chọn đường dẫn lưu trữ và đặt  tên cho hình mới vẽ.  ­ In sơ đồ ra máy in bằng lệnh File/ Print hoặc có thể chọn toàn bộ sơ đồ  rồi dùng   lệnh Edit/ Copy để sao chép qua Word, Excel… 3 4. VẼ SƠ ĐỒ DFD BẰNG VISIO  + Các bước cần thực hiện :  ­ Gọi lệnh File/ New/ Software ­> Data Flow Model Diagram  để  tạo một trang màn   hình mới với các công cụ cần thiết cho sơ đồ DFD.  ­ Lần lượt nắm kéo các hình tương ứng với nguồn/đích, xử lý và kho dữ  liệu vào các  vị trí tương ứng trên màn hình.  ­ Kết nối các hình bằng cách nắm kéo biểu tượng kết nối vào màn hình và điều chỉnh  điểm đầu và cuối cho phù hợp. Đối với kết nối có mũi tên ở 2 đầu, cần chỉnh sửa lại   bằng cách chọn kết nối đó, gọi lệnh Format/ Line, trong hộp Line End, thay đổi kiểu  bắt đầu và kết thúc của nét ở hộp chọn Begin và End, rồi nhấn OK.  ­ Thêm chữ  vào hình và kết nối : chọn hình hoặc kết nối đó, rồi gõ chữ  vào, nếu gõ   sai, muốn chỉnh sửa lại, thì nhấn F2. Ta cũng có thể gõ tiếng Việt bằng cách đổi font   chữ và bộ gõ thích hợp.  ­ Thêm tên vào cuối sơ  đồ  bằng cách nhấp chọn Text Tool (A) trên thanh công cụ,   nhấp vào phía dưới sơ đồ rồi gõ chữ vào.  ­ Lưu sơ  đồ  vừa tạo bằng cách chọn File/ Save. In sơ  đồ  ra máy in bằng lệnh File/   Print hoặc sao chép sơ đồ bằng lệnh Edit/ Copy.  ­ Lưu ý : Nếu muốn vẽ sơ đồ ở mức chi tiết hơn cho 1 xử lý, ta chỉ cần nhấp chuột   phải vào xử  lý đó, chon New Detail Page, trang chi tiết sẽ  được tạo có sẳn các đối   tượng có liên quan đến xử lý đó. 4 14
  15.  5. VẼ SƠ ĐỒ ERD BẰNG VISIO  + Các bước cần thực hiện :  ­ Gọi lệnh File/ New/ Database ­> Chen ERD để  tạo một trang màn hình mới với các  công cụ cần thiết cho sơ đồ ERD.  ­ Lần lượt nắm kéo các hình tương ứng với các thực thể vào các vị trí tương ứng trên  màn hình. Để làm bầu các góc của thực thể, ta nhấp chuột phải vào thực thể đó, chọn  Format/ Line, rồi chọn 1 kiểu góc bầu trong mục Round Corners.   ­ Kết nối các hình bằng cách nắm kéo biểu tượng đường kết nối vào màn hình và   điều chỉnh điểm đầu và cuối cho phù hợp. Để  thay đổi ký hiệu ở  2 đầu của kết nối,   chọn kết nối đó, gọi lệnh Format/ Line, trong mục Line End, thay đổi kiểu bắt đầu và   kết thúc của nét ở hộp chọn Begin và End, rồi nhấn OK.  ­ Thêm chữ  vào hình và kết nối : chọn hình hoặc kết nối đó, rồi gõ chữ  vào, nếu gõ   sai, muốn chỉnh sửa lại, thì nhấn F2. ­ Thêm tên vào cuối sơ đồ bằng cách nhấp chọn  Text Tool (A) trên thanh công cụ, nhấp vào phía dưới sơ đồ rồi gõ chữ vào.  ­ Lưu sơ đồ vừa tạo bằng cách chọn File/ Save, rồi chọn đường dẫn lưu trữ và đặt tên   cho hình mới vẽ.  ­ In sơ đồ  ra máy in bằng lệnh File/ Print hoặc cũng có thể  sao chép bằng lệnh Edit/  Copy.  15
  16. Chương 3 CÁC KÝ HIỆU VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG THƯ VIỆN VISIO IEC SYMBOLS Hình 3.1 16
  17. Hình 3.2 Hình3.3 17
  18. Hình 3.4 18
  19. Hình3.5 19
  20. Chương 4 ỨNG DỤNG CỦA VISIO TRONG VẼ ĐIỆN   I.VẼ MẶT BẰNG BỐ TRÍ ,LẮP ĐẶT ĐIỆN DÂN DỤNG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2