intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Ứng dụng bộ điều khiển mờ trượt điều khiển SVC trên đường dây 110KV

Chia sẻ: Dung Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

120
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuật toán điều khiển mờ (fuzzy logic) là lĩnh vực có tính ứng dụng cao. Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng về số lượng cũng như những ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của fuzzy logic.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Ứng dụng bộ điều khiển mờ trượt điều khiển SVC trên đường dây 110KV

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ MỸ LỆ ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƢỢT ĐIỀU KHIỂN SVC TRÊN ĐƢỜNG DÂY 110KV Chuyên ngành : Tự động hóa Mã số: 60.52.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012
  2. 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG MAI Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG ANH Phản biện 2: TS. NGUYỄN ANH DUY Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2013. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thuật toán điều khiển mờ (fuzzy logic) là lĩnh vực có tính ứng dụng cao. Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng về số lượng cũng như những ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của fuzzy logic. Một trong những giải pháp nhằm nâng cao tính ổn định của hệ thống và mở rộng khả năng truyền tải là sử dụng hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt, việc nghiên cứu SVC thuộc hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt là rất cần thiết và góp phần vận hành ổn định hệ thống điện. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả sẽ đi vào nghiên cứu thuật toán điều khiển mờ trượt để điều khiển thiết bị bù SVC trong hệ thống điên. ̣ - Mô phỏng bằng Matlab hệ thống điều khiển mờ trượt. - Mô phỏng bằng Matlab hệ thống điều khiển mờ trượt khi thay đổi thông số đối tượng. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : Bộ điều khiển SVC Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng bộ điều khiển SVC bằng phương pháp điều khiển mờ trượt và mô phỏng trên phần mềm matlab - simulink. Trong đó chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển với thông số đầu vào là điện áp tại nút phụ tải biến thiên khi tải thay đổi. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các phương án, thiết kế trên lý thuyết.
  4. 2 - Xây dựng mô hình mô phỏng để kiểm chứng trên phần mềm Matlab-Simulink. - Trên cơ sở các kết quả thu được trên các mô hình để rút ra các đánh giá, kết luận. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu phương pháp điều khiển mới so với phương pháp điều khiển kinh điển là sử dụng bộ điều khiển mờ - trượt để điều khiển SVC. - Ý nghĩa thực tế: Nghiên cứu phương pháp điều khiển mờ trượt điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC góp phần vận hành ổn định hệ thống điện, nâng cao chất lượng điện năng cũng như đáp ứng nhanh được sự biến thiên điện áp. 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn được trình bày thành 4 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về bù công suất trong hệ thống điện. Chương 2: Tổng quan về thiết bị bù ngang tĩnh SVC (Static Var Compensator). Chương 3: Lý thuyết điều khiển trượt – mờ. Chương 4: Thiết kế và mô phỏng bộ điều khiển mờ trượt điều khiển SVC trên Matlab – Simulink.
  5. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÙ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1. VẤN ĐỀ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN. [1], [4] Công suất phản kháng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống điện, nó cần phải luôn luôn được điều chỉnh để giữ trạng thái cân bằng. Mất cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến chất lượng điện áp không đảm bảo, tăng tổn thất, hệ thống mất ổn định. 1.2. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƢỚI VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP BÙ. [4], [11] Bù công suất phản kháng trên lưới hệ thống điện gắn liền với điều chỉnh điện áp. Các đường dây cao áp có chiều dài lớn thường được bù thông số thông qua các thiết bị bù dọc và bù ngang. Mục đích chủ yếu của việc đặt các thiết bị bù là nâng cao khả năng tải của đường dây và san bằng điện áp phân bố dọc đường dây. 1.2.1. Bù dọc. Trị số cảm kháng lớn của đường dây siêu cao áp làm ảnh hưởng xấu đến hàng loạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của đường dây. Bù dọc là giải pháp làm tăng điện dẫn liên kết (giảm điện cảm kháng X của đường dây) bằng dung kháng XC của tụ điện. Giải pháp này được thực hiện bằng cách mắc nối tiếp tụ điện vào đường dây. 1.2.2. Bù ngang. Bù ngang được thực hiện bằng cách lắp kháng điện có công suất cố định hay các kháng điện có thể điều khiển như CRT, SVC, STACOM…(gọi chung là kháng bù ngang) tại các thanh cái của các trạm biến áp. Kháng bù ngang này có thể đặt ở phía cao áp hay phía
  6. 4 hạ áp của máy biến áp. Khi đặt ở phía cao áp thì có thể nối trực tiếp song song với đường dây hoặc nối qua máy cắt được điều khiển bằng khe hở phóng điện. 1.3. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN. [1],[9] 1.3.1. Ảnh hƣởng của điện áp đến hoạt động của HTĐ. Điện áp trong HTĐ luôn biến đổi trong thời gian do: sự biến đổi không ngừng của phụ tải, trước hết là công suất phản kháng, đây là các biến đổi tự nhiên và chậm. Mức điện áp trong HTĐ ảnh hưởng lớn đến tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong HTĐ. Vì thế cần phải thực hiện điều chỉnh điện áp liên tục trong quá trình vận hành HTĐ. 1.3.2. Quan hệ công suất phản kháng-điện áp. Nhu cầu công suất phản kháng thay đổi gây ra sự biến đổi điện áp. Ta biết tổn thất điện áp được tính theo công thức: . P.R Q. X P. X Q.R U j U j .U (1.8) U U 1.4. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN. 1.4.1. Ứng dụng mạng nơron mờ để điều khiển thiết bị bù tĩnh. [9] 1.4.2. Ứng dụng hệ mờ điều khiển SVC trên lƣới. [5]
  7. 5 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ BÙ NGANG TĨNH SVC (STATIC VAR COMPENSATOR) 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG. 2.2. CẤU TẠO SVC. [5], [6], [11], [12] Hình 2.1 . Nguyên lý cấu tạo của SVC 2.2.1. Bộ thyristor mắc song song ngƣợc. a. Nguyên lý hoạt động của bộ thyristor mắc song song ngược. [2] T1 u Zt T2 Hình 2.2. Bộ thyristor mắc đối song song Thyristor hoạt động tương tự như diode, tuy nhiên ngoài điều kiện điện áp đặt lên bản thân thyristor thuận chiều còn yêu cầu có
  8. 6 một xung điện áp đặt lên cực điều khiển. Xung có thể không kéo dài mà thyristor vẫn mở cho đến khi có điện áp ngược đặt lên thyristor. Sang chu kỳ mới, điện áp thuận chiều nhưng mạch cũng chỉ mở khi có tín hiệu điều khiển xung. Rõ ràng thay đổi thời điểm phát xung ở mỗi chu kỳ có thể thay đổi được dạng của đường cong dòng điện. b. Nguyên tắc điều khiển thyristor.[2] Trong thực tế, người ta thường dùng hai nguyên tắc điều khiển: nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính và thẳng đứng “arccos” để thực hiện điều chỉnh vị trí đặt xung kích mở trong những chu kỳ dương của điện áp đặt trên thyristor. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “arccos”. 2.2.2. Kháng điều chỉnh bằng thyristor – TCR. TCR là một phần tử của SVC với khả năng điều khiển một cách liên tục dòng điện qua cuộn cảm mắc song song với áp lưới bằng việc điều khiển dòng điện mở thông van thyristor. Dòng điện điện cảm (thuần cảm) có thể được điều khiển để khi = 900 độ lớn của dòng là maximum, khi = 1800, độ lớn của dòng bằng zero (không có dòng chạy qua). Phần tử cơ bản của TCR là cuộn cảm nối tiếp với một cặp thyristor mắc đối song: Hình 2.6. Cấu tạo TCR
  9. 7 2.2.3. Kháng đóng mở bằng thyristor - TSR TSR là một phần tử của SVC, gồm một số cuộn kháng đấu song song, chúng được đóng vào lưới hoặc cắt ra bằng cách kích dẫn hoàn toàn hoặc ngắt hoàn toàn thông qua các van Thyristor. TSR cung cấp một tổng trở và như vậy khi nối vào hệ thống xoay chiều dòng điện phản kháng trong đó sẽ tỷ lệ với biên độ điện áp. Hình 2.8. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TSR 2.2.4. Bộ tụ đóng mở bằng thyristor – TSC. TSC có chức năng phát công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng thyristor. Hình 2.9. Cấu tạo TSC
  10. 8 2.3. ỨNG DỤNG CỦA SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN. [4], [9], [10], [11] 2.3.1. Điều chỉnh điện áp và trào lƣu công suất. Hình 2.11. Sự thay đổi của điện áp tại thanh cái phụ tải khi có và không có SVC 2.3.2. Giới hạn thời gian và cƣờng độ quá áp khi xảy ra sự cố. Quan hệ quá áp với thời gian được thể hiện ở hình 2.12. Hình 2.12. Quan hệ thời gian và điện áp quá áp 2.3.3. Ôn hòa dao động công suất hữu công. 2.3.4. Tăng khả năng tải của đƣờng dây.
  11. 9 2 1.8 cã SVC kh«ng giíi h¹n c«ng suÊt 1.6 Qc=Qcmax=4Pmax 1.4 1.2 cã SVC giíi 1 h¹n c«ng suÊt 0.8 0.6 X/2 X/2 kh«ng cã SVC HÖ thèng ®iÖn 0.4 E SVC 0.2 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Hình 2.13. Đặc tính công suất truyền tải của hệ thống khi có và 2.3.5. Cân bằng các phụ tải không đối xứng. 2.3.6. Cải thiện ổn định sau sự cố. Để cho hệ thống điện giữ được trạng thái ổn định sau các nhiễu loạn lớn do việc loại trừ các sự cố bằng tác động của các phần tử bảo vệ. Hệ thống phải giữ công suất truyền tải trên đường dây nhỏ hơn giá trị công suất giới hạn ổn định. jXl jXl jXd jXl jXl HÖ thèng ®iÖn E, Xe jXB a b 2Pmax 2Pmax SVC (1) (1): Lóc tr-íc sù cè (2): Lóc sù cè (3): Lóc sau sù cè (3) (1) Pmax Pmax (3) A2 A2 Pt Pt A1 A1 (2) (2) 0 di dc dc' 180 0 di dc dc' 180 Kh«ng cã SVC Cã dïng SVC Hình 2.14. Đặc tính công suất khi có và không có SVC
  12. 10 2.4. ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH CỦA SVC. [2], [3], [8], [10] Đặc tính điều chỉnh của SVC có thể xây dựng được dựa vào nguyên lý làm việc của thyristor. Hình 2.15. Dạng sóng dòng điện theo góc mở α 2.4.1. Đặc tính V-I của SVC. Theo sơ đồ nguyên lý của TCR, TSC, TSR ta thấy khi thay đổi góc cắt dẫn đến việc thay đổi công suất phản kháng phát ra hay thu vào của SVC.
  13. 11 X /X u u u u u u X I I 0 I I Hình 2.19. Đặc tính U-I của SVC 2.4.2. Đặc tính làm việc của SVC. Ở chế độ làm việc bình thường của hệ thống điện, SVC làm nhiệm vụ tự động điều chỉnh để giữ nguyên điện áp nút a) SVC chỉ có tính cảm b) SVC có cả tính dung và tính cảm Hình 2.20. Đặc tính làm việc của SVC điều chỉnh theo điện áp
  14. 12 CHƢƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT – MỜ VÀ ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1. LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT. [3], [7] 3.1.1 Xuất phát điểm của phƣơng pháp điều khiển trƣợt 3.1.2. Nguyên lý điều khiển trƣợt . 3.1.3. Các bƣớc xây dựng bộ điều khiển trƣợt đơn thuần. 3.2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN MỜ (FUZZY LOGIC). [3], [6], [9] 3.2.1. Khái niệm cơ bản. 3.2.2. Định nghĩa tập mờ. 3.2.3. Các thuật ngữ trong logic mờ. 3.2.4. Biến ngôn ngữ. 3.2.6. Luật hợp thành. a. Mệnh đề hợp thành. b. Luật hợp thành mờ. 3.2.7. Giải mờ. a. Phương pháp cực đại. b. Phương pháp trọng tâm. 3.2.8. Mô hình mờ Tagaki-Sugen. 3.2.9. Bộ điều khiển mờ. a. Cấu trúc một bộ điều khiển mờ. b. Nguyên lý điều khiển mờ. c. Thiết kế bộ điều khiển mờ. 3.3. CÁC BƢỚC XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ - TRƢỢT.[3]
  15. 13 CHƢƠNG 4 THIẾT KÊ VÀ MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƢỢT ĐIỀU KHIỂN SVC TRÊN MATLAB – SIMULINK 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SIMULINK .[8] Xây dựng mô phỏng dựa trên các Toolbox của Matlab Simulink như hình 4.1. Hình 4.1. Mô hình SVC trên Matlab Simulink 4.2. MÔ HÌNH KHỐI SVC. [13] Hình 4.6. Sơ đồ khối bộ SVC Hàm truyền hệ thống: Vs 1 1 GSVC ( s ) VT 1 G1G2G3G4 1 K (4.12) 1 . SL . X e 1 sTm 1 sT
  16. 14 4.3. THIẾT KẾ CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN 4.3.1. Thiết kế bộ điều khiển trƣợt Từ hàm truyền 4.12 chuyển sang biến trạng thái ta có . x1 x2 . x2 x3 . x3 -549.955 x3 - 84998.49985 x2 -1.80018 107 x1 u (4.13) ... y 1.50015 107 (-549.955 x3 -84998.49985 x2 -1.80018 107 x1 u) ... (4.14) Có dạng: y a( x) b( x)u Trong đó: a( x) 8.2501 109 x3 1.2751 1012 x2 2.7005 1014 x1 b( x) 1.5001 107 .. . Chọn mặt trượt: S e k1 e k2e (4.24) Luật điều khiển u: k1 .. u 549.9517 x3 8.4998 104 x2 1.8002 107 x1 7 e (4.26) 1.50015 10 k2 . K 7 e sign( S ) 1.50015 10 1.50015 107 Chia tín hiệu điều khiển thành hai thành phần: u = ueq + ues Trong đó: ues là tín hiệu của khâu sign(S), đây là tín hiệu gây ra hiện tượng rung, do đó ta cần làm mềm hóa tín hiệu này. Ta có sơ đồ mô phỏng như hình 4.7.
  17. 15 Hình 4.7. Sơ đồ mô phỏng hệ thống với bộ điều khiển trượt 4.3.2. Thiết kế bộ điều khiển mờ trƣợt a. Cấu trúc của bộ điều khiển mờ Hình 4.9. Bộ điều khiển mờ b. Mờ hóa đầu vào S S { AL, AN, BK, DN, DL}. Hinh 4.10. Khai báo biến ngôn ngữ đầu vào bộ điều khiển mờ
  18. 16 c. Mờ hóa giá trị đầu ra. U= {amlon, amnho, zero, duongnho, duonglon} Hình 4.11. Khai báo giá trị đầu ra bộ điều khiển mờ d. Xây dựng luật hợp thành. Hình 4.12. Xây dựng luật hợp thành mờ e. Giải mờ. Thực hiện giải mờ bằng phương pháp trọng tâm 4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG. 4.4.1.Bộ điều khiển trƣợt. a. Khi chưa thay đổi giá trị đặt
  19. 17 Đáp ứng của hệ thống Hình 4.16. Đáp ứng hệ thống khi chưa thay đổi giá trị đặt BĐK trượt Nhận xét: - Tín hiệu điện áp hệ thống đáp ứng tốt theo giá trị đặt - Hệ thống không có quá điều chỉnh, xác lập tốt Tín hiệu điều khiển Tin hieu dieu khien cua he thong khi khong doi gia tri dat 8 6 4 2 Voltage 0 -2 -4 -6 -8 0 1 2 3 4 5 6 Time in [s] Hình 4.17. Tín hiệu điều khiển khi chưa thay đổi giá trị đặt BĐK trượt
  20. 18 b. Khi thay đổi giá trị đặt Đáp ứng của hệ thống Hình 4.18. Đáp ứng hệ thống khi thay đổi giá trị đặt bộ ĐK trượt Tín hiệu điều khiển Tin hieu dieu khien cua he thong khi khong doi gia tri dat 8 6 4 2 Voltage 0 -2 -4 -6 -8 0 1 2 3 4 5 6 Time in [s] Hình 4.19. Tín hiệu điều khiển khi thay đổi giá trị đặt BĐK trượt Nhận xét: - Tín hiệu điện áp hệ thống đáp ứng tốt theo giá trị đặt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2