Đề tài: Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội
lượt xem 60
download
Những thành tựu và phát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mang đặc trưng của dân tộc đã được tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộc khác trên thế giới. Và do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội
- MỤC LỤC A. MỞĐẦU ............................................................................................... 1 B. MỐIQUANHỆGIỮATỒNTẠIXÃHỘI ................................................. 5 VÀÝTHỨCXÃHỘI ................................................................................... 5 I. Tồn tại xã hội ...................................................................................... 5 1. Định nghĩa tồn tại x ã hộ i ................................................................ 5 2. Yếu tố cơ bản của tồ n tại xã hội...................................................... 6 II. Ý thức xã hội. .................................................................................... 7 1. Khái niệm ý thức x ã hộ i.................................................................. 7 2. Kết cấu của ý thức xã hội................................................................ 8 III. Mố i quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội. ............................ 10 C. K ẾTLUẬN ................................................................ .......................... 20
- A. MỞ ĐẦU N hững thành tựu và p hát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả b ên trong và bên ngoài để chúng ta b ước vào một thời kỳ p hát triển mới.Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mang đặc trưng của dân tộ c đãđược tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộ c khác trên thế giới. V à do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồ ng thế giới tăng thêm. Cùng với sự phát triển nhanh của cách mạng khoa học và công nghệ với trình đ ộ ngày càng cao thìsự p hát triển về nhận thức sẽ làm cho nước ta không bị tụt hậu so vơí thế giới b ên ngoài. Vàđiều đó khiến cho chúng ta có cơ hội phát triển hơn.Tuy nhiên không thể phủ nhận tụt hậu của các nước chậm phát triển so với các nước phát triển, mà nguyên nhân sâu xa của nó chính làý thức x ã hội của dân tộc đó.Đ iều đó dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn với kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của chú ng ta quá thấp, lại đi lên trong một m ôi trường cạnh tranh khốc liệt. Trước tình hình đ ó cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và N hà nước ta cần liên tục tiến hành vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diệnđất nước, trong đóđổi mới xã hội chính trịđóng vai trò then chố t và chủđạo mang tính cấp bách b ởi đất nước phát triển th ì cần phải có m ột nền chính trị và xã hộ i ổn định thì cô ng cuộc đó mới có khả năng thành công. N hưng đểđổi mới xã hội thì việc quan trọng là phải nâng cao tầng nhậ n thức của người dân.Chính vì vậy tìm hiểu mố i quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vào thực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thành cô ng.
- V ới nghĩa đó sau mộ t thời gian nghiên cứu và học tập cù ng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo em đã quyết đ ịnh chọn đ ề tài: "Ý thức xã hội lạ c hậu hơn tồn tại xã hộ i". Do thời gian có hạn và kiến thức bản thân em còn nhiều hạn chế do đó bài viết sẽ không tránh kho ỉ thiếu sót. V ậy em kính mong sự chân thành góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọ c.
- B. MỐIQUANHỆGIỮATỒNTẠIXÃHỘI VÀÝTHỨCXÃHỘI I. Tồn tại x ã hội 1. Định nghĩa tồn tại xã hội Tồn tại x ãhội là cái hiện dùng đ ể chỉđời sống vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. K hái niệm tồn tại xã hội bao quát lĩnh vực hoạt độ ng vật chất, nó vạch rõ những quan hệ vật chất cù ng với những điều kiện vật chât khác tạo nên hoàn cảnh xã hội trong hoạt động của con người. N hư thế có thể nói "tồn tại xã hội là mộ t phạm trù triết học".Và với khái niệm về tồn tại xã hội thì ta có thể nhận thấy tồ n tại x ã hộ i là một khái niệm rất rộng.Nói tồn tại xã hội là một phạm trù triết học tức là ta muố n phân biệt tồ n tại x ã hộ i với tư cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái qúat và trừu tượng, với những quan hệ vật chất cụ thể, với những hạt nhỏ cảm tính. Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản: PTSX vật chất. Đ iều kiện tự nhiên: (ho àn cảnh địa lý) Đ iều kiện dân cư: (dân số và mật độ dân số) Trong đó yếu tố PTSX vật chất đó ng vai trò quan trọ ng nhất chi phối các yếu tố còn lại.Tồn tại xã hội không đứng một mình mà xong hành với nó làý thức x ã hội, và tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.Tuy nhiên giữa các trường phái khác nhau thì sựđánh giá về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hộ i khác nhau. Trong đó theo các nhà chủ nghĩa duy tâm
- thì cho rằng tinh thần tư tưởng là ngọ n nguồn của mọi hiện tượng xã hội, quyết đ ịnh sự phát triển của xã hội. Nghĩa làý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội. Còn theo các nhà chủ nghĩa duy vật thì ngược lại bởi theo lập luận của họ thì cho rằng tồn tại xã hội là tính thứ nhất, còn ý thức xã hội là tính thứ hai tuy nhiên họ cũng cho rằng sau khi ý thức xã hội đ ã gia đời thì nó có tác động trở lại với tồn tại xã hội. Ta hãy lấy tôn giáo làm ví dụ ta sẽ thấy rằng: Một số những tư tưởng và quan điểm gia đời từ thời cổ vẫn có thể tiếp tục tồn tại hàng nghìn năm sau khi những điều kiện đẻ ra nóđ ã mất đi. Như thế có nghĩa là ta khô ng nên cứng nhắc phải nói tồn tại xã hội hay ý thức xã hội là cái có trước mà nên hiểu theo từng hoàn cảnh sự vật, vật chất cụ thể mới có thể tránh được những sai lầm trong đánh giá khách quan. 2. Yếu tố cơ bản của tồn tại xã hộ i Tồn tại xã hội là m ột phạm trù triết họ c rộng lớn nó bao gồm tất cả những lĩnh vực của hoạt động vật chất vàđược thể hiện qua 3 yếu tố cơ bản. * Phương thức sản xuấ t vật chấ t: Lênin cho rằng vật chất vố n tự nó có không do ai sinh ra, và không thể tiêu diệt được, nó tồ n tại b ên ngoài và khô ng lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người. Vật chất là mộ t thực tại khách quan.Tuy nhiên trong giáo trình triết học lại có phạm trù phương thức sản xuất vật chất vậy phương thức sản xuất vật chất là gì. Phương thức sản xuất vật chất là những phương cách, dụng cụ, công nghệ… để tạo ra của cải vật chất phục vụđời sống văn hoá tinh thần của chính b ản thân con người.Điều này cũng có nghĩa là phương thức sản xuất chính là yếu tốđóng vai trò cực kỳ quan trọng đ ối với tồn tại xã hộ i. Mặt khác nếu không có phương thức sản xuất thì rõ ràng sẽ khô ng thể tồn tại xã
- hộ i. Và như thế cũng có nghĩa phương thức sản xuất sẽ chi phối các yếu tố còn lại của tồn tại x ã hội. * Điều kiện tự nhiên : Đ ây là một yếu tố cần vàđủđể hình thành tồn tại xã hội.V àđể tồn tại xã hội phát triển ngày càng cao thì yếu tốđ iều kiện tự nhiên này rất quan trọng.Nó p hải phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho tồn tại xã hộ i vàđể cóđiều kiện thuận lợi phát triển thì tồn tại xã hội cần phải có yếu tố thứ ba là. * Điều kiện dân cư: Cũng có vai trò giống nhưđiều kiện tự nhiên, nó cũng cóảnh hưởng đến sự phát triển của tồn tại x ã hội.Và nếu cóđược một điều kiện tự nhiên, dân số thuận lợi cộng với một phương thức sản xuất vật chất hợp lý thì sẽ tạo ra một xã hội tốt đẹp với mặt tích cực m à nóđ ang và sẽ cần phải đạt đến. II. Ý thức xã hộ i. 1. Khá i niệm ý thức xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại x ã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống tư tưởng lý luận … Nói theo nghĩa rộ ng thìý thức xã hội bao gồm những quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… của x ã hộ i , bao gồ m tri thức khoa học (kể cả khoa học tự nhiên ) vàđặc đ iểm d ân tộc về bản chất tâm lý của các giai cấp xã hội. Nói theo nghĩa tương đối hẹp
- thìkhái niệm ý thức xã hội chỉ là tư tưởng, quan điểm và thuyết x ã hộ i phản ánh tồn tại xã hội và chếđộ xã hội. D uy vật lịch sử dạy chú ng ta rằng ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội của điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Tồn tại xãhội của người ta thế nào, sinh hoạt vật chất của người ta như thế nào thìý thức xã hội của người ta cũng như thế. Ý thức xã hội là một hiện tượng tinh thần, một lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó tồ n tại và phát triển cù ng với sự p hát triển của xã hội trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Ở thời kỳ cộ ng sản nguyên thuỷ thìý thức xã hội cò n ở trìnhđộ thấp, nghèo nàn về nội dung và hình thức phản ánh. Nhưng càng về sau thì trình độ kinh tế - xã hội phát triển cả về quy mô, tốc độ và chiều sâu nên ý thức xã hội với tính cách là phản ánh tồ n tại x ã hộ i cũng trở nê n phong phú và phức tạp. 2. Kết cấu của ý thức xã hội. Ý thức xã hội là một hiện tượng phức tạp, tuỳtheo mục đích, trình đ ộ phản ánh mà người ta chia ra thành các cấp độ, các bộ phận khác nhau. * Ý thức thông thường vàý thức lý luận. - Ý thức thô ng thường phản ánh cái đời sống vật chất tự nhiên hàng ngày của chúng ta hình thành trực tiếp trong đời sống x ã hội. Nó chưa có tính hệ thống, tính hợp lý nhưng nó cóđ ầy đ ủ chi tiết của cảm giác sống. Ý thức lý luận là toàn bộ những tư tưởng phản ánh bản chất, tính quy luật của sự vật và h iện tượng, quan điểm xã hội được hệ thố ng hoá thành các hệ thống cụ thể như: Triết học, đạo đức, nghệ thuật…ý thức lý luận có tính hệ thống, tính hợp lý , tính trừu tượng khái quát. * Tâm lý xã hội và h ệ tư tưởng.
- - Tâm lý xã hội là một bộ phận ở cấp độý thức thông thường bao gồ m: Tình cảm, tâm trạng, tập quán, thói quen của con người được hình thành mộ t cách tự phát dưới tác động trực tiếp của những điều kiện sống hàng ngày của họ. Tâm lý xã hội phản ánh bề mặt của tồn tại x ã hội, chưa có khả năng vạch ra bản chất các mối quan hệ vật chất xã hội, nguyên nhâ n sinh ra các mối quan hệđócũng như khuynh hướng biến đổi của chúng. ở tâm lý xã hộ i những yếu tố trí tuệ thường đan xen với những yếu tố tình cảm. H ệ tư tưởng là một bộ phận ở m ột cấp độý thức lý luận. Đây là những quan điểm tư tưởng đ ãđược hệ thống hoá, khái quát hoá thành các họ c thuyết phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định. Với tính cách là cái phản ánh tồn tại xã hội, hệ tư tưởng thể hiện được đánh giá, phân tích các hiện tượng x ã hội, các quan hệ xã hội … Vềthực chất nó phản ánh mục đích, nguyện vọ ng của giai cấp, vai trò, xứ m ệnh của giai cấp trong quan hệ với các giai cấp khác, với toàn xã hội. V ới tính cách là hệ thống lý luận về xã hội, hệ tư tưởng có vai trò chỉđạo thực tiễn, cải tạo xã hội của giai cấp. Hệ tư tưởng là cái phản ánh tồn tại xã hội thông qua quan điểm của một giai cấp nên trong thực tế có hệ tư tưởng là khoa học, có hệ tư tưởng là không khoa học. Tâm lý xã hộ i là hệ tư tưởng cóchung nguồn gốc nhưng khác nhau về chất trong trình độ phản ánh. Tuy vậy, giữa chúng có tác động qua lại vàảnh hưởng lẫn nhau. * Ý thức xã hội vàý th ức cá nhân. Ý thức xã hội làý thức của con người, tồn tại và phát triển thông qua ý thức của các cá nhân. Nhưng mỗ i con người đều số ng trong một xã hội nhất định nên ý thức cá nhân của mỗ i người đều mang những nộ i dung nhất
- định của ý thức x ã hộ i. Tuy vậy giữa ý thức xã hội vàý thức cá nhân không có sựđồng nhất tuyệt đố i. Ý thức cá nhân làý thức của mỗi con người sống trong xã hội. Nóđược hình thành và phát triển trên cơ sở mô i trường, đ iều kiện sống của mỗ i cá nhân cụ thể. Do kết quả của sự giáo dục, rèn luỵên, trường đời trải qua… ý thức cá nhân vươn lên tầm khái quát, p hản ánh cái chung, tính quy luật vận độ ng xã hộ i khi đóý thức cá nhân chuyển hoá thành ý thức x ã hộ i. * Tính giai cấp củ a ý thức xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp cóđ ịa vị x ã hội khác nhau, vai trò xã hội khác nhau điều kiện sinh sống khác nhau… nên ý thức xã hội mang tính giai cấp. Tính giai cấp đóđược thể hiện ở tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. * Tính dân tộc của ý thức xã hội. Mỗi dân tộ c có hoàn cảnh số ng riêng, truyền thống riêng, lịch sử phát triển riêng… nên ý thức xã hội mang tính dân tộc.Khi ý thức của một giai cấp phản ánh được lợi ích dân tộc thì tính giai cấp và tính dân tộc của ý thức xã hội có sự phù hợp.Trường hợp ngược lại thì không phù hợp, mâu thuẫn. * Tính nhân loại của ý thức xã hội. Ý thức xã hội còn mang tính nhân lo ại.ởđây những giá trịđ ược khẳng định trong quá trình phát triển của nhân loại. Trong tâm lý thể hiện những đặc đ iểm mang tính loài (loài người), trong hệtư tưởng phản ánh tính hiện thực, xu hướng phát triển của lịch sử nhân loại. III. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hộ i vàý thức xã hội.
- Đ ã có không ít những nhận xét ,đánh giávề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hộ i. Có những nhận xét rất chính xác và hoàn chỉnh nhưng bên cạnh đó không ít những nhận xét sai lầm về mối quan hệ trên màđiển hình là sựđánh giá của những nhà duy tâm. N hững người duy tâm xuất phát từđiểm: Khi người ta giao thiệp với nhau thì người ta hoạt động như những thực thể cóý thức, và từđiểm đó họ rút ra kết luận sai lầm là: Tồn tại xã hội vàý thức xã hộ i đều ngang nhau. K hi phê phán quan điểm duy tâm sai lầm, phản khoa học ấy Lênin đ ã viết: "Tồ n tạ i xã hội vàý thức xã hội không phả i là ngang nhau, cũng không hoàn toàn giống như tồn tạ i nói chung vàý thức nó i chung không phải là ngang nhau. Từ sự thật là người ta giao thiệp với nhau như những thực thể cóý thức, quyết không thể rút ra kết luận rằng ý thức xã hộ i và tồ n tại xã hộ i đều ngang nhau. Trong tất cả cá c hình thái xã hội tương đối phức tạp, đặc biệt là trong hình thái xã hội TBCN, khi người ta giao thiệp với nhau thì người ta khô ng hề cóý thức là làm như thế nào sẽ hình thành ra quan hệ xã hội nào, và quan hệấ y phát triển theo quy luật nào… ví dụ khi ng ười nông dân bán thóc gạo thì có sự giao dịch với những người sản xuất thóc gạo trên thị trường thế giới, nhưng bản thân người nông dân ấy không hề cóý thức vềđiểm đó, không hề cóý thức rằng do sự trao đổi đó mà sẽ hình thành quan hệ xã hội như thế nào". Lênin: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. N hững người duy tâm đi tìm nguồn gốc sinh ra tư tưởng xã hội, học thuyết chính trị, quan điểm tôn giáo, nghệ thuật và các thứ q uan điểm khác trong lĩnh vực ý thức, trong lĩnh vực tư tưởng, nhà lý luận tức là những người sáng tạo ra tư tưởng và lý luận đó. Chủ nghĩa duy vật lịch sử dạy
- chúng ta rằng: Chúng ta khô ng nên đi tìm nguồ n gốc chính để ra tư tưởng xã hội, nguồn gố c thực sự làm cho sinh hoạt tinh thần xã hội hình thành, trong đầu óc của người ta, m à nên đi tìm trong điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Chỉ cóđứng trên lập trường chủ nghĩa duy vật, chúng ta mới có thể hiểu được tại sao trong các xã hội khác nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử lại có những tư tưởng xã hội và quan điểm khác nhau, tại sao những quan điểm và tư tưởng ấy lại thay đổi theo sự thay đổ i của điều kiện sinh hoạt của chúng ta. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.ý thức xã hội vĩnh viễn không thể là cái gì khác, mà chỉ có thể là phản ánh của tồn tại xã hội. Ngay đến cả quan niệm tô n giáo mơ hồ và hoang đường của người ta tuy phản ánh xuyên tạc nhưng rút cục cũng là phản ánh của điều kiện sinh hoạt vật chất x ã hội. Ý thức xã hội của người ta lúc nào cũng phản ánh đ iều kiện sinh hoạt vật chất của người ta.còn muốn biết những điều kiện đ ó phản ánh như thế nào, thì phải xem trình độ p hát triển của lịch sử như thế nào? Phải xem phương thức sản xuất ra làm sao. Cùng với thời gian đã qua đi, nhất là từ khi sinh ra phân công x ã hộ i, từ khi xuất hiện giai cấp vàđấu tranh giai c ấp, từ khi lao động tríóc tách rời lao động chân tay thì toàn bộ sinh hoạt x ã hội của người ta gồm cả sinh ho ạt tinh thần, dần dần trở nên phức tạp. Nhà nước gia đời pháp quyền cũng từđó mà xuất hiện. Các hình thái ý thức xã hội mới sinh ra và phát triển nên: Quan điểm chính trị, quan điểm pháp quyền, cùng khoa học và triết học xuất hiện; nghệ thuật một yếu tố của sinh hoạt tinh thần tức văn ho á cũng phát triển lên và phân hoá thành các lo ại nghệ thuật.
- N hững người mang tư tưởng duy vật kinh tế tầm thường ho á và giản đơn hoá chủ nghĩa Mác, đ ịnh trực tiếp tìm nguồn gốc sinh ra quan điểm triết học, tô n giáo, đạo đức, nghệ thuật… của người ta trong quá trình sản xuất, dù ng trình độ kỹ thuật để giải thích tính chất và phương hướng phát triển của nghệ thuật, triết học, đạo đức. Thái độ tầm thường đố i với các hiện tượng sinh hoạt tinh thần như thế làđi ngược lại vàđối địch với chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử dạy chú ng ta rằng ý thức xã hội, hệ thố ng tư tưởng x ã hộ i và hệ thống tư tưởng của giai cấp họp thành xã hội là do sự phát triển của sản xuất, do hoạt động sản xuất của xã hộ i quy định, nhưng không phải quyết định trực tiếp mà thông qua cơ sở kinh tế của xã hộ i, thông qua quan hệ sản xuất. í thức xã hộ i không phản ánh mộ t cách trực tiếp và tức khắc sự biến đổi của trình độ phát triển sức sản xuất, mà phản ánh sau khi kinh tế biến đổi thông qua những chiết quang của những biến đổ i trong sản xuất phản chiếu ra những biến đổi trong chếđộ kinh tế xã hộ i. Đồng thời, một số hình thái ý thức xã hội khô ng những trực tiếp chịu ảnh hưởng có tính quyết định của cơ sở kinh tế mà còn chịu ảnh hưởng của cơ sở kinh tế thông qua quan hệ chính trị xã hội, thô ng qua lợi ích giai cấp vàđấu tranh giai cấp, thông qua những hình thái ý thức xã hội khác gần gũi cơ sở xã hội hơn. Trong sự phát triển của mọi hình thái kinh tế xã hội (như triết học khoa học nghệ thuật…), ở mỗi nước (và cùng với sự phát triển của quan hệ quốc tế, thì cũng là trên toàn thế giới ) đều có truyền thống tư tưởng nhất định, đều có tính kế thừa nhất định. Ví dụ nhưở Nga, truyền thống của Chủ nghĩa duy vật khoa học bắt đ ầu tư Lô -m ô-nô-xốp và La-di-xep qua Ghec - xen. Bê- lin- ski đến Séc - ni- sếp- sky, Đa-bơ-ra-lu-bốp. Chủ nghĩa Lênin ra đời nước Nga, nhưng không phải chỉ có chỉ d o điều kiện kinh tế x ã hộ i ở N gađ ẻ ra, mà còn do đ iều kiện kinh tế xã hội của quố c tế trong thời đại đế
- quốc chủ nghĩa, vàđiều kiện yêu cầu của phong trào cô ng nhân thế giới đẻ ra. Chủ nghĩa Lênin là chủ nghĩa Mác, tức là chủ nghĩa Mác đ ược phát triển một cách có sáng tạo trong điều kiện cận đại. Trong lĩnh vực văn học, cũng có quan hệ kế thừa. V í d ụ như giữa những sáng tác của Putskin, Gôgông… đ ều có tính kế thừa. Giữa văn học cổđ iển Nga vĩđại thời x ưa và văn họ c Xô viết cũng có tính kế thừa. N ếu khi dùng quan điểm cách mạng để phê p hán và chiến thắng những quan điểm nghệ thuật, nhận thức khoa họ c và hệ thống triết học cũ kỹ, mà không giữ lấy tất cả những cái g ì chân thực và tiến b ộ mà nhân loại đãđạt đ ược trong thời k ỳ lịch sử trước, thì nghệ thuật, khoa học, triết học cũng không thể tiếp tục phát triển đ ược. V ì vậy Đảng cộng sản dạy chú ng ta, phải tiếp thu tài sản văn hoá vĩđại thời xưa để lại một cách có p hê phán, nhất là kho tàng quý báu của nghệ thuật cổđiển Nga tiên tiến, và những kho tàng nghệ thuật tiên tiến quý giá do các dân tộc khác sáng tạo ra. Nếu nắt bắt tất cả những kho tàng văn hoá tiê n tiến do người xưa sáng tạo ra mà không phê phán, thì không thể sáng tạo được văn hoá mới, tiên tiến, văn hoá xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản. K hi phê phán những kẻ tầm thường hoá chủ nghĩa Mác gọi là "phái văn ho á vô sản" Lênin đã nói rằng: "Văn hoá vô sản không phả i là trên trời rơi xuống, và cũng không phải do những người tự xưng là chuyên gia văn hoá vô sản nghĩ ra. Nếu nh ư thế tức là nó i láo. Văn hoá vô sản phả i là kết quả phát triển tấ t nhiên của những kho tàng tri thức m à loài người sáng tạo ra dưới áp b ức của TBXHCN, xã hội đ ịa chủ, xã hộ i quan liêu ". Do đó có thể thấy rằng không nên dùng tư tưởng để giải thích sự phát triển của triết học, khoa họ c, nghệ thuật và những hình thái ý thức xã hộ i khác, không nên quy sự phát triển ấy thành "quan hệ huyết thống của tư tưởng" như những người duy tâm đã làm. Phải tìm nguồn gốc tư tưởng
- ởtồ n tại xã hội của người ta, ở tồ n tại giai cấp của người ta vàở nền kinh tế của một xã hội nào đó. Nhưng đồng thời phải chúýđến mối liên hệ và tính kế thừa trong sự phát triển của các hình thái kinh tế. KHông nên giản đ ơn ho á sự vật, không nên đi trực tiếp từ kinh tế nhất làđi từ quá trình sản xuất để suy luận tất cả những hiện tượng tư tưởng. Tính độc lập tương đối của sự phát triển các hình thái ý thức xã hội đãđem lại một nhận thức sai trong đầu óc những nhà tư tưởng duy tâm: Cho rằng quá trình tư tưởng không lệ thuộc vào đ iều kiện sinh họat vật chất của xã hội, không lệ thuộc vào đấu tranh giai cấp. Sở dĩ nhận thức sai lầm ấy được củng cố trong ý thức của họ, là vì hình thái ý thức x ã hội tuy là phản ánh của đ iều kiện sinh hoạt vật chất nhưng sự phát triển của nó lại đi sau sự b iến đ ổi của sinh hoạt vật chất. Trước hết tồn tại xã hội biến đổ i, rồi sau đóý thức x ã hội mới biến đổi theo hoặc nhanh hoặc chậm. Ý thức x ã hội do tồn tại xã hội quy đ ịnh nhưng nó không hoàn toàn thụđộng mà có tính năng đ ộng, có tính độ c lập tương đối trong sự phát triển của mình. Tính độc lập tương đối của ý thức x ã hội được biểu hiện ở những mặt sau: *Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. ý thức xã hội thường tồn tại hơn so với tồn tại xã hội . V ề mặt nhận thức ý thức x ã hộ i là cái phản ánh, đặc biệt là p hản ánh các hiện tượng, quy luật xã hội đò i hỏi phải có thời gian. Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống. Do những lực lượng xã hộ i, giai cấp lỗi thời tìm mọ i cách duy trì những tư tưởng lỗi thời lạc hâụ chống lại ý thức xã hộ i tiến bộ của những lực lượng cách mạng. Sởd ĩý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại x ã hội là vì: Mộ t làý thức là phản ánh của tồn tại, hai là m ột số hình thái ý thức nhất định và những
- tưtưởng bao gồm trong đó, nhất là những tư tưởng tô n giáo và những quy định vềđạo đức, những phong tục tập quán… Bị tôn giáo thần thánh hoáđ i, đều có tính chất b ảo thủ. Không những tôn giáo và tư tưởng tô n giáo có tính chất bảo thủ mà các hình thái ý thức x ã hộ i khác cũng có. Các thứ tư tưởng xã hội của những lực lượng xã hội đã thối nát, vì sức mạnh của tập quán nên được củng cố và bảo tồn về mặt truyền thống, trở ngại cho sự phát triển của quan đ iểm mới và tư tưởng mới.Nguyên nhân thứ b a làm cho ý thức lạc hậu hơn tồn tại xã hội là lực lượng x ã hộ i thối nát muố n giữ lấy tư tưởng cũ.Thế lực phản đ ộng dựa vào những cơ quan mà chúng nắm giữ, để nâng đỡ cho những tư tưởng phản động cũ kỹ. Tình trạng lạc hậu lại càng có trong loại ý thức hàng ngày của người ta, loại ý thức này sinh ra, hình thành và biến đổ i một cách tự phát do ảnh hưởng của đ iều kiện sinh hoạt xung quanh.ý thức khoa học thì lại khác với ý thức hàng ngày, nó không phải sinh ra một cách tự phát, mà do những nhà tư tưởng, những học giảđã tìm được quy luật phát triển của giới tự nhiên, của xã hội và của sự suy nghĩ, nghiên cứu ra. Sự suy nghĩ về lý luậ n nếu nó là khoa học thì trên cơ sở nhận thức được quy luật phát triển và nhận thức được xu thế dần dần trưởng thành ra trong sinh ho ạt và hiện thực, thì nó có thể làm cho chúng ta dự kiến được những sự việc nhất định sẽ p hát sinh ra sau này. Sau khi tìm ra quy luật phát triển của xã hội TBCN, Mác đã từng nói trước rằng chủ nghĩa tư b ản tất nhiên bị duyệt vong, chủ nghĩa x ã hội tất nhiên thắng lợi.Dự kiến khoa họ c ấy đ ãđược toàn bộ tiến trình phát triển của xã hội chứng thực. * Tính tổ chức của tư tưởng tiến bộ , khoa họ c. Trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học có thểđóng vai trò tiên phong vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự kiến được tương lai và có tác dụng tổ chức
- chỉđạo hoạt đ ộng thực tiễn của con người, hướng hoạt động vào việc giải quyết những nhiệm vụ m ới do sự p hát triển của đời số ng vật chấ t của xã hộ i đ ạt ra. Nhưng điều này không có nghĩa ý thức xã hội không bị quyết định bởi tồn tại xã hội. V ấn đề làở chỗý thức xã hội đã phát hiện ra khuynh hướng phát triển của tồn tại x ã hội và phản ánh ít nhiều chính x ác khuynh hướng đó , đem lại khả năng sử dụng sức mạnh cải tạo của những tư tưởng xã hội tiên tiến đối với tồn tại xã hội. * Tính kế th ừa trong sự phát triển của ý thức xã hội. N hững quan đ iểm và lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đ ất chống không, màđược tạo ra trên cơ sở những tư liệu lý luận của các thời đại trước, nghĩa là có quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng của thời đại trước. Tính kế thừa của ý thức xã hội thể hiện rõ trong tập quán, truyền thố ng văn ho á của xã hội.Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội bao giờ cũng gắn liền với giai cấp của nó . Những giai cấp tiên tiế n dựa vào những lý luận do xã hộ i cũđể lại, vớt bỏ những tư tưởng lỗ i thời không phù hợp với thời đại mình. Còn các giai cấp, các lực lượng xã hội lỗi thời, phản tiến bộ thì tìm mọi cách làm sống lại những gì có liên quan đến lợi ích của mình, bất kể những tư tưởng đóđã lạc hậu đến đ âu và như thế nào. * Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự ph át triển của chúng. Ý thức xã hội được thể hiện dưới nhiều hình thái cụ thể: ý thức chính trị, phong tục tập quán đạo đức, triết học, nghệ thuật tôn giáo, khoa học. Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh một đối tượng nhất định, một phạm vi nhất định của tồn tại xã hội nhưng chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau. Nói cách khác, ý thức xã hội với tính cách là mộ t chỉnh thể phản ánh
- tồn tại x ã hộ i dưới những góc độ khác nhau, nó mang trong mình nhiều yếu tố phức tạp, bởi vậy chúng ta không thể giải thích mộ t cách đ ơn tuyến, trực tiếp tính chất của một hình thái ý thức xã hội từ tồn tại xã hội được. Ở mỗi thời đại tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể m à thường có hình thái ý thức xã hội nào đó nổ i lên hàng đầu. ở chúng biểu hiện tập trung ý thức của thời đại và tác động mạnh đến hình thái ý thức xã hội khác. * Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tạ i xã hội. Các nhà xã hộ i học tư sản vu khống chủ nghĩa duy vật lịch sử là b ỏ qua tác dụng của ý thức, tức là "nhân tố tư tưởng" trong sự p hát triển của xã hội, hơn nữa còn trách những người Mác xít quy kết toàn bộ sự phát triển của xã hội thành sự vận động tựđộ ng của kinh tế. Những lời trách móc đó nếu khô ng phải là kết quả của sự mê muội của các nhà xã hội học tư sản thì là kết quả của việc họ cốý x uyên tạc quan đ iểm của chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử vốn thừa nhận, và ngày nay vẫn thừa nhận tác dụng to lớn của tư tưởng xã hội trong sự phát triển xã hội. Chính vì vậy mà Mác vàĂngghen, Lênin và Sta-lin mới suốt đời biến cả sức lực mình cho việc nghiên cứu toàn diện lý luận chủ nghĩa xã hội khoa họ c, hệ thống tư tưởng tư sản, và giáo dục tinh thần ý thức xã hội chủ nghĩa cho giai cấp vô sản. Cũng chính vìthế mà tất cả những chính Đảng theo chủ ngh ĩa Mác mới đ ặc biệt chúýđến cuộc đấu tranh tư tưởng và lý luận với hệ thống tư tưởng tư sản thù ghét giai cấp công nhân. Ngay từ năm 1843 Mác đ ã viết: "Vũ khí phê bình đương nhiên không thể thay thế cho việc phê bình bằng vũ kh í, lực lượng vật chấ t thì cần phải dùng lực lượng vật ch ất để lật đổ , nhưng một khi lý luận đã nắn được quần chúng nhân dân thì lập tức biến th ành lực lượng vậ t chất".
- Mác: Ph ê phán triết học pháp quyền Hêghen. K hi đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, Mác vàĂng ghen không thể không tập trung lực lượng chủ yếu để giải thích những nguyên lý cơ bản về lý luận xã hội của mình bị kẻ thù phủ nhận, những nguyên lýđó là : Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội có tác dụng quyết định, nó là nguồn gốc phát sinh và biến đổi của tư tưởng quan điểm, lý luận, chếđộ chính trị, chếđộ pháp quyền của xã hộ i. Cò n nói đ ến vấn đề tác dụng tích cực trở lại của tư tưởng đối với sự phát triển của sinh hoạt vật chất xã hội thì Mác vàĂng ghen cũng đã trở lời dứt khoát trên nguyên tắc trong những tác phẩm của mình đặc biệt là trong những tác phẩm về lịch sử, cò n những tác phẩm triết học của Mác vàĂng ghen thì vì hoàn cảnh lịch sử nên trọ ng tâm đều đạt vào việc b ảo vệ và giải thích nguyên tắc chủ yếu của ch ủ ngh ĩa duy vật lịch sử là : Điều kiện sinh hoạt vật chất x ã hội có tác dụng quyết định, đặt vào việc giải thích nguyên nhân làm cho tư tưởng, lý luận, quan điểm biến đổi. Vềđiểm này, năm 1890 Ăng ghen đã viết: " Các bạ n thanh niên! (nh ững người theo chủ ngh ĩa Mác- Công- stăng -tin ốp) có lúc đã quá coi n ặng mặt kinh tế, vềđiểm nà y Mác và tôi cũng phải ch ịu một phần trách nhiệm. Chúng tôi vì phải chống lạ i kẻ thù, nên không th ể không nhấn mạnh nguyên tắc chủ yếu m à chúng ph ủ nhận, do đó không cóđủ thời gian, địa đ iểm và cơ hội để là m cho những yếu tố tác động lẫn nhau khác có mộ t địa vị xứng đ áng. Song một khi phải giải thích một thời kỳ lịch sử n ào đó, cũng có nghĩa là phải thực tếáp dụng (phương pháp duy vật lịch sử - Công stăng- tinố p) th ì tình hình lạ i khác, lúc ấy không th ể có một chút sai lầm nào nữa ". Mác thư gưỉ cho Bơ-rốt- sô (21-9-1890).
- C. KẾTLUẬN Tóm lại, mố i quan hệ giữa tồn tại xã hội và nhận thức xã hội là mối quan hệ biện chứng, ý thức xã hội do tồn tại xã hội, do điều kiện sinh hoạt vật chất x ã hộ i đẻ ra nhưng nó có tính độc lập tương đố i nếu chỉ thấy tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội một cách đơn giản, máy móc sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường, còn nếu tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội không thấy vai trò của quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm. Chính vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hộ i sẽ giúp ta nhận thức đúng đ ắn mối quan hệ biện chứng giữa tồ n tại xã hộ i vàý thức xã hội.Đ iều đó cóý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội"
26 p | 6605 | 999
-
Đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta hiện nay?
28 p | 4378 | 568
-
Đề tài : Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
51 p | 1476 | 355
-
Đề tài: " VẤN ĐỀ XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY "
12 p | 2300 | 248
-
Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội”
18 p | 1247 | 157
-
Tiểu luận về:'Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội'
24 p | 337 | 87
-
Đề tài "Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội"
34 p | 271 | 72
-
Đề tài " Ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội "
19 p | 215 | 52
-
Tiểu luận triết: Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 p | 185 | 43
-
TIỂU LUẬN: Phân tích một bộ phận nào đó của ý thức xã hội trong giai đoạn nào đó phải dựa trên trên cở tồn tại xã hội
6 p | 147 | 28
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi thanh toán Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã AyunPa, tỉnh Gia Lai
27 p | 220 | 21
-
Tiểu luận đề tài : Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
23 p | 163 | 18
-
Bài tập Xã hội học nông thôn - Y tế: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của người dân xã Quất Động , huyện Thường Tín, Hà Nội hiện nay
21 p | 65 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum
131 p | 21 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý thu Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội Thành phố Ninh Bình
22 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang
116 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm Xã hội huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
97 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý quỹ Bảo hiểm Y tế tại Bảo hiểm xã hội huyện Đại Lộc
115 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn