intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Chọn đội tuyển học sinh giỏi Hóa học lớp 10 vòng 1

Chia sẻ: Trần Chí Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

598
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi Chọn đội tuyển học sinh giỏi Hóa học lớp 10 vòng 1 dành cho các bạn học sinh lớp 10 giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học và đồng thời giáo viên cũng có thêm tư liệu tham khảo trong việc ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Chọn đội tuyển học sinh giỏi Hóa học lớp 10 vòng 1

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI VÒNG 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LỚP 10 - NĂM HỌC 2011-2012 (Đề thi gồm 01 trang) MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Câu 1(1,0 điểm) Cho BaO tác dụng với dd H2SO4 thu được kết tủa A và dd B. Cho B tác dụng v ới Al d ư thu được dd D và khí E. Thêm K 2CO3 vào dd D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B, D, E, F và viết PTPƯ xảy ra. Câu 2(1,0 điểm) Cân bằng các phương trình hoá học sau: a) K2Cr2O7 + FeCl2 + HCl → CrCl3 + Cl2↑ + FeCl3 + KCl + H2O b) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O Câu 3(1,0 điểm) Cho các chất sau đây: KHCO3; KHSO4; Ba(OH)2; SO2; (NH4)2SO4. Những chất nào có thể phản ứng được với nhau? Viết các PTPƯ và nêu điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 4(2,0 điểm) Một hỗn hợp A gồm FeS2; FeS; CuS được hoà tan vừa đủ trong một dd có chứa 0,33 mol H2SO4 đặc nóng. Thu được 7,28 lít SO 2 (đktc) và dung dịch B. Nhúng một thanh sắt nặng 50 gam vào dung dịch B, phản ứng xong nhấc thanh sắt ra đem cân thấy khối lượng thanh s ắt lúc này là 49,48 gam và còn lại dd C. a) Xác định khối lượng các chất có trong A (coi lượng đồng được đẩy ra bám hết lên thanh sắt). b) Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho dd C lần lượt tác dụng với dd NaOH; dd K2S; khí Cl2. Câu 5(1,0 điểm) Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạt không mang đi ện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M 2+ là 20 hạt. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử của M, X và công thức phân tử của G. Câu 6(1,0 điểm) Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44AO và 197g/mol. Biết rằng khối lượng riêng của vàng kim loại là 19,36g/cm3. Hỏi các nguyên tử vàng chiếm bao nhiêu % thể tích 4 trong tinh thể ? (cho NA = 6,022.1023 và Vhình cầu = π R ). 3 3 Câu 7(1,0 điểm) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y? Câu 8(2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4. Hòa tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A bằng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. - Lượng HNO3 dư trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,4 gam CaCO3. - Có một bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí (4/5 thể tích là N2 và 1/5 thể tích là O2) ở 0oC và 0,375 atm. Sau khi nén tất cả hỗn hợp khí C vào bình và gi ữ nhi ệt độ bình ở 0 oC thì thấy áp suất cuối cùng trong bình là 0,6 atm. Mặt khác đem nung nóng (không có mặt oxi) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với H2 dư; lượng nước tạo ra lúc này cho hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì dung dịch axit bị loãng thành nồng độ 95%. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. -----------Hết----------- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG HÓA 10 LẦN 1 - NĂM HỌC 2011-2012 Nội dung Điểm Câu 1 Cho BaO tác dụng với dd H 2SO4 thu được kết tủa A và dd B. Cho B tác dụng với Al dư thu được dd D và khí E. Thêm K 2CO3 vào dd D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B, D, E, F và viết PTPƯ xảy ra. TH1: dư BaO BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2 0,5 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2 A: BaSO4; B: Ba(OH)2; D: Ba(AlO2)2; E: H2; F: BaCO3 TH2: dư H2SO4 BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ 0,5 Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2 A: BaSO4; B: H2SO4; D: Al2(SO4)3; E: H2; F: Al(OH)3 Câu 2 Cân bằng các phương trình hoá học sau: a) K2Cr2O7 + FeCl2 + HCl → CrCl3 + Cl2↑ + FeCl3 + KCl + H2O b) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O a) K2Cr2O7 + 2FeCl2 + 14HCl → 2CrCl3 + 2Cl2↑ + 2FeCl3 + 2KCl + 7H2O 0,5 b) FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O 0,5 Câu 3 Cho các chất sau đây: KHCO 3; KHSO4; Ba(OH)2; SO2; (NH4)2SO4. Những chất nào có thể phản ứng được với nhau? Viết các PTPƯ và nêu điều kiện phản ứng (nếu có). KHCO3 + KHSO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + KOH + H2O 2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O 2KHCO3 + (NH4)2SO4 → K2SO4 + 2CO2↑ + 2NH3↑ + 2H2O 1 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3↓ + H2O Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O Câu 4 Một hỗn hợp A gồm FeS2; FeS; CuS được hoà tan vừa đủ trong một dd có chứa 0,33 mol H2SO4 đặc nóng. Thu được 7,28 lít SO 2 (đktc) và dung dịch B. Nhúng một thanh sắt nặng 50 gam vào dung dịch B, phản ứng xong nhấc thanh sắt ra đem cân thấy khối lượng thanh sắt lúc này là 49,48 gam và còn lại dd C. a) Xác định khối lượng các chất có trong A (coi lượng đồng được đẩy ra bám hết lên thanh sắt). b) Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho dd C lần lượt tác dụng với dd NaOH; dd K 2S; khí Cl2. to a) PTHH 2FeS2 + 14H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O → to 2FeS + 10H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O → to CuS + 4H2SO4 đặc  CuSO4 + 4SO2↑ + 4H2O → Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 - Đặt số mol FeS2, FeS và CuS lần lượt là x,y,z mol. 7 x + 5 y + 4 z = 0,33   7, 28 - Theo bài ra và theo các pthh ta có hệ: 7,5 x + 4,5 y + 4 z = = 0,325 1,75  22, 4 50 − 56(0,5 x + 0,5 y + z ) + 64 z = 49, 48 
  3. - Giải hệ PT ta được x = 0,01; y = 0,02; z = 0,04  mFeS2 = 1, 2( g )  - Khối lượng các chất có trong A là  mFeS = 1, 76( g )  m = 3,84( g )  CuS b) Dung dịch C là FeSO4 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 FeSO4 + K2S → FeS↓ + K2SO4 0,25 6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Câu 5 Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử của M, X và công th ức phân tử của G. Theo đề bài ta có hệ pt sau:  2 PX + N X + 2 PM + N M = 84   2 PX − N X + 2 PM − N M = 28 1,0 (2 P + 2) − (2 P − 2) = −20  X M 40 16 Giải ra ta được: PM = 20; PX = 8. Vậy M là 20 Ca ; X là 8 O ; G là CaO Câu 6 Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44A O và 197g/mol. Biết rằng khối lượng riêng của vàng kim loại là 19,36g/cm 3. Hỏi các nguyên tử vàng 4 chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể ? (cho NA = 6,022.1023 và Vhình cầu = π R ) 3 3 4 - Thể tích của 1 mol nguyên tử Au là: V1 = N A . π R = 7,5321(cm ) 3 3 3 197 - Thể tích của 1 mol tinh thể nguyên tử Au là: V2 = = 10,1756(cm3 ) 19,36 1,0 Vậy độ đặc khít của Au là: 7,5321 ρ= .100% = 74% 10,1756 Câu 7 Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y? Ta có sơ đồ phản ứng sau:  Mg  MgO  MgCl2  + O2  + HCl  Cu → CuO  CuCl2 + H 2O  →  Al  Al O  AlCl   2 3  3 Bảo toàn nguyên tố cho H: nHCl = 2nH 2O (1) Bảo toàn nguyên tố cho O: nO /oxit = nH 2O (2) 1,0 Theo ĐLBTKL: mO /oxit = 3,33 − 2,13 = 1, 2( g ) 1, 2 Vậy: nO/oxit = = 0, 075(mol ) 16 Theo (1), (2) ta có: nHCl = 2.0,075 = 0,15(mol) 0,15 Vậy: VHCl = = 0, 075(l ) = 75(ml ) 2 Câu 8 Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4. Hòa tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A bằng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO 2 và
  4. NO. - Lượng HNO3 dư trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,4 gam CaCO3. - Có một bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí (4/5 thể tích là N 2 và 1/5 thể tích là O2) ở 0oC và 0,375 atm. Sau khi nén tất cả hỗn hợp khí C vào bình và giữ nhiệt độ bình ở 0oC thì thấy áp suất cuối cùng trong bình là 0,6 atm. Mặt khác đem nung nóng (không có mặt oxi) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với H2 dư; lượng nước tạo ra lúc này cho hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì dung dịch axit bị loãng thành nồng độ 95%. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Các phản ứng: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O → (1) 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O → (2) 3FeCO3 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO↑ + 3CO2↑ + 5H2O → (3) CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O → (4) 2NO + O2  2NO2 → (5) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O → (6) FeCO3  FeO + CO2↑ to → (7) FeO + H2  Fe + H2O → (8) Số mol không khí trong bình lúc đầu là n: PV n= = 0, 075(mol ) RT 2,0 0, 075 Trong đó, nO2 = = 0, 015(mol ); nN 2 = 0, 06(mol ) 5 Vì nhiệt độ bình trước và sau phản ứng là không đổi nên áp su ất trong bình tr ước và sau phản ứng tỉ lệ với số mol khí. Gọi số mol khí sau phản ứng (5) là n’. Ta có: 0, 075 0.375 = ⇒ n ' = 0,12(mol ) n' 0.6 Số mol khí trong bình sau phản ứng (5) gồm: nN2 = 0, 06(mol ); nNO2 = 2.nO2 = 2.0, 015 = 0, 03(mol ) và tổng số mol CO2 + NO = 0,12 − 0, 06 − 0, 03 = 0, 03( mol ) => Tổng số mol CO2 + NO ở phản ứng (1,2,3) = 0,03 + 0,03 = 0,06(mol) 14 Số mol HNO3 tham gia phản ứng (1,2,3) = 0,896.0,5 − 2. = 0, 42( mol ) 100 Gọi x, y, z là số mol Fe, Fe3O4 và FeCO3 trong m (g) hỗn hợp A, ta có hệ pt: 28 10 - Số mol HNO3 phản ứng ở (1,2,3) : 4 x + y + z = 0, 42 (I) 3 3 y z - Số mol CO2 + NO ở (1,2,3) : z + ( x + + ) = 0, 06 (II) 3 3 Gọi p là lượng nước tạo ra trong phản ứng (6,8) ta có: 97,565.100 2, 7 95 = ⇒ p = 2, 7( g ) ⇒ nH 2O = = 0,15( mol ) 100 + p 18 - Số mol H2O: 4 y + z = 0,15 (III) Giải hệ (I, II, III) ta được: x = 0,01; y = 0,03; z = 0,03 Khối lượng hỗn hợp A: m = 0,01.56 + 0,03.232 + 0,03.116 = 11(g) Vậy: %Fe = 5,09%; %Fe3O4 = 63,27%; %FeCO3 = 31,64%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2