intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi cuối học kỳ 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi cuối học kỳ 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Cùng giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi học kì sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi cuối học kỳ 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)

  1. SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2020­2021 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: HOÁ  HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MàĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 32 câu  ­ Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................ Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg = 24; Al = 27; H = 1; S = 32; Na = 23; O = 16; Zn = 65;  Fe = 56; Cl = 35,5. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tố clo trong phân tử KCl là A. ­1. B. +3. C. +5. D. +7. Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Ozon là một dạng thù hình của oxi. B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. C. Một lượng rất nhỏ ozon có tác dụng làm cho không khí trong lành. D. Ozon có thể tạo ra tia cực tím gây nguy hại tới cuộc sống của con người và sinh vật trên trái đất. Câu 3: Cho 5 gam kẽm viên vào 50 ml dung dịch HCl 1M ở nhiệt độ thường (25oC). Sự thay đổi yếu  tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch HCl 1M bằng dung dịch HCl 4M. C. Dùng dung dịch HCl nói trên với thể tích gấp đôi ban đầu. D. Thực hiện phản ứng ở 50oC. Câu 4: Thuốc thử có thể được dùng để nhận biết ion sunfat là dung dịch A. BaCl2. B. AgNO3. C. Na2CO3 D. Cu(NO3)2. Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng minh SO2 có tính chất của một oxit axit? A. 2SO2 + O2 → 2SO3.    B. SO2 + 2NaOH dư → Na2SO3 + H2O. C. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. D. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Câu 6: Cho 2 kim loại Mg và Al tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Sau phản ứng thu  được V lít khí không màu (đktc). Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,336. C. 2,24. D. 0,224. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): KOH +ddX Fe(OH)2 +ddY Fe2(SO4)3 . Các dung dịch X, Y lần lượt là A. FeCl2, H2SO4 (loãng). B. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng). C. FeCl3, H2SO4 (loãng). D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng). Câu 8: Sục 0,1 mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được  dung dịch X. X gồm những chất tan nào? A. NaHS. B. Na2S và NaHS. C. Na2S và NaOH dư. D. Na2S. Câu 9: Cho các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số  chất phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa mạnh là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 10: Trong phản ứng: Cl2 + H2O  テ  HCl + HClO thì Cl2 đóng vai trò A. chất khử. B. oxit bazơ. C. chất bị khử. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.                                                                                                                              MàĐỀ THI 132 ­ Trang 1/4
  2. Câu 11: Trong những điều kiện bình thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí theo  phương trình: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O. Sau một thời gian sẽ thấy xuất hiện A. vẩn đục màu vàng. B. vẩn đục màu đen. C. không hiện tượng. D. kết tủa xanh. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của SO2? A. SO2 dùng để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. B. SO2 dùng để chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. C. SO2 dùng để duy trì sự hô hấp cho người và động vật. D. SO2 dùng để làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy. Câu 13: Đơn chất halogen nào sau đây ở 20oC tồn tại ở trạng thái lỏng, màu nâu đỏ? A. Br2. B. Cl2. C. I2. D. F2. Câu 14: Công thức phân tử của lưu huỳnh trioxit là A. SO3. B. H2S. C. SO. D. SO2. Câu 15: Phản ứng nào sau đây thể hiện H2SO4 đặc có tính háo nước? H2SO4 � a�c to A. C12H22O11 12C + 11H2O. B. Cu + 2H2SO4đ  CuSO4 + SO2 + 2H2O. o o t t C. C + 2H2SO4đ CO2 + 2SO2 + 2H2O. D. S + 2H2SO4đ   3SO2 + 2H2O Câu 16: Kim loại nào sau đây bị thụ động với axit sunfuric đặc, nguội? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 17: Nguyên tố lưu huỳnh (16S) thuộc nhóm A. VA. B. VIIA. C. IA. D. VIA. Câu 18: Cho: aAl + bH2SO4 đặc  to cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O.  Biết a, b, c, d, e là những số nguyên dương, tối giản. Vậy a, b, c, d, e lần lượt là A. 2, 6, 1, 3, 6. B. 1, 6, 1, 3, 6. C. 2, 4, 1, 3, 4. D. 1, 4, 1, 3, 4. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 10%. Nồng độ  phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,72% B. 8,22%. C. 16,43%. D. 15,44%. Câu 20: Có thể điều chế khí X bằng cách đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2SO3. X là A. H2S. B. S. C. SO2. D. SO3. Câu 21: Nêu thuốc thử để nhận biết ion clorua? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaOH. Câu 22: A là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc. Tên của A là A. lưu huỳnh đioxit. B. axit sunfuric. C. hiđro sunfua D. lưu huỳnh. Câu 23: Kí hiệu nào sau đây là của nguyên tố flo? A. Cl. B. I. C. Br. D. F. Câu 24: Xét hệ cân bằng sau trong bình kín: 2SO2 (k) + O2 (k)  テ  2SO3 (k) có ∆H 
  3. A. độ biến thiên nồng độ của chất tham gia trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên quãng đường trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời  gian. Câu 27: Công thức phân tử của ozon là A. H2O2. B. O2. C. O3. D. O. Câu 28: Pha loãng dung dịch H2SO4 đặc theo thao tác nào sau đây là an toàn? A. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ. B. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ. C. Rót mạnh và khuấy. D. Rót mà không khuấy.                                                                                                                              MàĐỀ THI 132 ­ Trang 3/4
  4. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau khi cho: a. S + O2 (to)  b. H2S + O2 (dư) (to) c. H2 + S (to). d. CaCO3 + dd H2SO4 (l) Câu 30 (1,0 điểm):  a (0,5 điểm): Xét phản ứng: A (dd) + 2D (dd) → E (dd). Tại thời điểm ban đầu thì E chưa được tạo  ra. Sau 50 giây thì nồng độ của E đạt được là 0,02 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong  khoảng thời gian nói trên theo E với đơn vị mol/(l.s)? b (0,5 điểm): Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (k) + 3H2 (k)  テ  2NH3 (k) ∆H  0; y > 0, và x3 – 2y3 + xy2 – 2x2y > 0). Sau phản ứng thu được hỗn hợp  rắn D. Hòa tan hết D vào dung dịch H2SO4 loãng đến vừa đủ thấy thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí X và  Y (nX 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2