intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2017-2018 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Chia sẻ: Đinh Y | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2017-2018 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy giúp cho các bạn sinh viên nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kế hoạch ôn thi một cách tốt hơn. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học chuyên ngành Cơ khí máy và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi cuối học kỳ II năm học 2017-2018 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT  ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016­2017         THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Môn: Cơ sở công nghệ chế tạo máy               KHOA CƠ KHÍ MÁY  Mã môn học: FMMT330825                 BỘ MÔN CNCTM  Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.                ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Thời gian: 75 phút.  Không được sử dụng tài liệu.  Câu 1: (3 điểm)  Để gia công lỗ không suốt có đường kính d trên mặt trụ  có đường kính D D theo phương pháp tự  động đạt kích thước, ta có thể  định vị  chi tiết trên khối V dài với góc  α  và then bằng, kẹp chặt  bằng lực W như Hình 1. a) Vẽ hệ tọa độ và kể số bậc tự do đã được khống chế theo Hình 1.  b) Hãy kể tên số bậc tự do lần lượt bị khống chế do khối V dài và then gây ra.  c) Tính sai số chuẩn của kích thước K và M.    Câu 2: (1,5 điểm) Hãy cho biết thế nào là siêu định vị? Trường hợp định vị nào theo các Hình 2a, 2b và 2c là siêu định   vị? Giải thích tại sao.    Câu 3: (2 điểm)  Trong cấu tạo của mũi khoan Hình 3, hãy xác định rõ các thông số  sau: mặt trước, mặt sau, lưỡi   cắt chính, lưỡi cắt phụ, lưỡi cắt ngang, góc nghiêng chính, cạnh viền, rãnh xoắn. Câu 4: (1,5 điểm) a) Vẽ  hình, thiết lập công thức thể  hiện mối quan hệ  giữa thông số  hình học của dụng cụ  cắt   đến chiều cao nhấp nhô của bề mặt sau gia công khi tiện trụ ngoài trong trường hợp bán kính mũi   dao r ≠ 0. b) Từ công thức trên, muốn nâng cao độ bóng bề mặt chi tiết gia công ta phải làm như thế nào ? Câu 5: (2 điểm) Khi tiện vạt mặt đầu bằng dao tiện có góc sau thiết kế là  t , trong trường hợp gá dao không  đúng với mũi dao cao hơn tâm chi tiết một khoảng h, khi cắt tới đường kính D B thì dao không thể  cắt được nữa.  a) Vẽ hình và giải thích hiện tượng trên. b) Áp dụng: Cho h = 1.5 mm,  t = 80. Tính DB. Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.  Số hiệu: BM1/QT­PĐBCL­RĐTV  1
  2. Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung  kiểm tra [G2.3]: Trình bày được chuẩn trong công nghệ  gia công cơ  và tính được   Câu 1, 2 sai số chuẩn  [G2.4]: Vận dụng được nguyên tắc định vị 6 điểm trong không gian vào  gá đặt gia công cơ khí [G1.4]: Phân tích được kết cấu, thông số  hình học của dụng cụ  cắt và   Câu 3, 5 thông số  hình học tiết diện phoi cắt để  qua đó phân tích được sự   ảnh   hưởng của chúng đến quá trình cắt. [G1.5]: Đánh giá được ảnh hưởng của các thông số hình học của dao và  Câu 4 chế độ cắt đến độ nhấp nhô bề mặt. Ngày     tháng    năm 2016 Thông qua bộ môn Số hiệu: BM1/QT­PĐBCL­RĐTV  2
  3. ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) a) Tịnh tiến: X, Z              Quay: X, Y, Z z b) Khối V dài: Tịnh tiến: X, Z. Quay: X, Z Then: Quay: Y M x (Nếu coi như rãnh then là không suốt chiều dài  thì hạn chế hết 6 btd và khi đó rãnh then hạn  y chế quay quanh Y và tịnh tiến Y: Vẫn có điểm  d K cả 2 câu a, b) D D O x2 c) Tính sai số chuẩn cho kt K: N a Ta có: a – X1 – X2 – K = 0 I x1  K = a­X1­X2 Với: X1 = OJ – ON = OI + IJ ­ ON J X2 = ON Thế vào ta được: K = a­ OI ­ IJ + ON – ON = a  – IJ – OI Mà a và IJ là hằng số. Vậy  Tính sai số chuẩn cho kt M:   vì gốc kích thước của M là tâm của khối trụ và không đổi (do gá trên khối V). Câu 2: (1,5 điểm) Siêu định vị là trường hợp một bậc tự do bị khống chế nhiều lần (khống chế trùng bậc tự do). Hình 2a và 2c là siêu định vị. Giải thích: SV chỉ cần chỉ ra có một btd nào đó bị khống chế trùng là được. Hình 2a: Khống chế trùng bậc tịnh tiến (bậc nào thì phải có hệ tọa độ) Hình 2c: Khống chế trùng bậc quay (bậc nào thì phải có hệ tọa độ) Câu 3: (2 điểm) Xác định đúng một yếu tố: 0,25 điểm Câu 4: (1,5 điểm) a) Mũi dao có bán kính r   0: H = AC = OA – OC = r – OC = r ­ r. cosθ   = r. ( 1 ­ cosθ) = r. 2 sin2θ/2. Số hiệu: BM1/QT­PĐBCL­RĐTV  3
  4. Trong đó: sinθ = S/2r.                            S/2r.    sin2 /2   S2/16r2. Suy ra: b) Từ công thức trên, để nâng cao độ bóng thì giảm Rz bằng cách:  – Giảm lượng chạy dao S – Tăng bán kính mũi dao r (Cả S và r đều có giới hạn) Câu 5: (2 điểm) a) Vẽ hình:  Giải thích: Khi gá dao cao tâm để xén mặt đầu thì góc sau chính khi gá  g sẽ giảm đi một lượng   so với góc sau  chính thiết kế  t: g =  t ­  Mà sin  = h/R nên khi dao càng đi vào tâm thì R càng giảm do đó   càng tăng. Khi dao chạm tới đường  kính DB thì  g = 0 làm cho cả mặt sau chính tỳ vào mặt đang gia công nên dao không cắt được nữa. b) Tính DB: Dao không cắt được khi  g = 0 hay  t =   = 80 Hay  Số hiệu: BM1/QT­PĐBCL­RĐTV  4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0