intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi cuối kì 2 (2010-2011) môn Kinh tế lượng: Đề 1 - ĐH Kinh tế Luật

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

109
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi cuối kì 2 (2010-2011) môn Kinh tế lượng: Đề 1 - ĐH Kinh tế Luật bao gồm 2 câu hỏi có nội dung xoay quanh các kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để có thêm tài liệu ôn tập cho môn Kinh tế lượng thật tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi cuối kì 2 (2010-2011) môn Kinh tế lượng: Đề 1 - ĐH Kinh tế Luật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ­ LUẬT              ĐỀ KIỂM TRA  CUỐI KỲ             BỘ MÔN TOÁN & TKKT Học kỳ II.Năm học 2010 –  2011                                          (Không được sử dụng tài liệu) Môn: KINH TẾ LƯỢNG Thời lượng: 90 phút Mã đề: 01 Câu I (4 điểm) 1.Xét mô hình hồi quy:  Hãy cho biết tại sao khi ta đưa thêm biến không có ý nghĩa giải thích vào trong mô hình thì  sẽ làm tăng khả năng các biến có ý nghĩa trở nên không có ý nghĩa? 2.Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), chúng ta đã biết rằng:  Hơn nữa, việc chứng minh tính chất  đòi hỏi thêm giả thuyết .Hãy cho biết nếu thay giả  thuyết  trên bằng giả thuyết  (với  là một hằng số), thì việc chứng minh tính chất  còn  thực hiện được không? Vì sao? 4.Giả sử chúng ta đang xét mô hình hồi quy nhằm giải thích chi tiêu theo thu nhập của  người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng ta có bộ dữ liệu A điều tra từ sinh viên ở ký  túc xá của Đại học Quốc gia. Và bộ dữ liệu B điều tra từ cư dân ở quận 3. Khi đó, độ  chính xác của ước lượng theo dữ liệu nào sẽ cao hơn? Câu II (6 điểm) Một công ty kinh doanh sản phẩm A trên thị trường. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Y: số  lượng sản phẩm A công ty bán được trong 1 tuần (đơn vị sản phẩm), P: giá bán 1 sản  phẩm (đơn vị 10 ngàn đồng), và QC: chi phí cho quảng cáo của công ty trong 1 một tuần  (đơn vị triệu đồng), người ta tiến hàng thu thập số liệu trong 20 tuần & thực hiện ước  lượng mô hình bằng Eview, ta có kết quả sau:
  2. Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/06/11 Time: 11:29 Sample: 1 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 1034.061 155.9508 6.630687 0.0000 P -126.5758 24.23925 -5.221933 0.0001 QC 159.1637 65.40219 2.433615 0.0270 QC*QC -32.34955 8.552167 -3.782614 0.0016 R-squared 0.862990 Mean dependent var 459.9500 Adjusted R-squared 0.837301 S.D. dependent var 155.3761 S.E. of regression 62.67245 Akaike info criterion 11.29058 Sum squared resid 62845.38 Schwarz criterion 11.48972 Log likelihood -108.9058 F-statistic 33.59336 Durbin-Watson stat 2.823871 Prob(F-statistic) 0.000000 1.Dựa vào bảng kết quả trên hãy viết hàm hồi quy mẫu. 2.Hệ số của biến QC*QC có thực sự khác 0 hay không với mức ý nghĩa ? 3.Với mức ý nghĩa , có thể nói rằng: Trong tuần chi phí quảng cáo không đổi và giá 1 sản  phẩm tăng lên 10 ngàn đồng thì số lượng sản phẩm bán ra trung bình giảm là 120 sản  phẩm hay không? 4.Hãy kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy với mức ý nghĩa  5.Từ kết quả ước lượng, hãy cho biết nếu trong tuần giá bán không đổi, chi phí cho quảng  cáo nên ở mức nào để số lượng sản phẩm bán ra là nhiều nhất? 6.Người ta ước lượng mô hình sau: (u là sai số ngẫu nhiên), có hệ số .Với mức ý nghĩa ,  hãy cho biết mô hình này nói lên điều gì? Cho biết các giá trị tới hạn:  HẾT TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT     GIẢNG VIÊN RA ĐỀ PGS.TS LÊ ANH VŨ   TS.PHẠM VĂN 
  3. CHỮNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2