intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Giáo dục công dân 7 Mức độ nhận Tổng Chủ đề thức Vận TT Nhận Thông Vận dụng Số câu Tổng điểm biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1/ Ứng phó với tâm lí căng 2 Câu 2Câu 0.5 thẳng Giáo 1 dục KNS 2/ Phòng, chống 6 Câu 1 Câu 1 Câu 6 Câu 2 Câu 5.5 bạo lực học đường. Giáo Quản 2 dục 4 Câu 1 Câu 4 Câu 1 Câu 4.0 lí tiền. kinh tế Tổng 8 1 1 1 12 2 10 Tỉ lệ% 30 30 30 10 30 70
  2. Tỉ lệ chung 40 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GDCD 7 Số câu hỏi theo Mức độ mức độ nhận thức Mạch nội cần kiểm TT Nội dung Thông Vận dụng dung tra, đánh Nhận biết Vận dụng hiểu cao giá 1 Giáo dục 1/ Ứng Nhận 2 TN KNS phó với biết: tâm lí căng - Nêu thẳng được các tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu được biểu
  3. hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. 2/ Phòng, Nhận biết 1 TL 1TL chống bạo : 6 TN lực học - Nêu đường được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giả
  4. i thíc h đượ c ngu yên nhâ n và tác hại của bạo lực học đườ ng. - Trì nh bày đượ c các các h ứng phó
  5. trư ớc, tro ng và sau khi bị bạo lực học đườ ng. Vận dụng cao Sốn g tự chủ , khô ng để bị lôi kéo tha m gia bạo
  6. lực học đườ ng. 2 Giáo dục Quản lí Nhận 1TL kinh tế tiền. biết: 4 TN - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết
  7. tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Tổng 12 TN 1TL 1TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NHUYỄN VĂN BÁNH Họ, tên học sinh :……………………... Lớp :…………. MĐ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2022-2023 Môn : GDCD - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm toàn bài Điểm tự luận Điểm trắc nghiệm Lời phê PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm- mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1. Khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, em sẽ lựa chọn cách làm nào sau đây để ứng phó?
  8. A. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người. B. Thể dục thể thao hoặc chia sẽ với bạn thân. C. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với bố mẹ. D. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó. Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. B. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. C. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. D. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. Câu 3. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Phê bình học sinh trên lớp. D. Phân biệt đổi xử giữa các con. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. B. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. C. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. D. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. Câu 5. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. C. Bộ luật Dân sự 2015. D. Bộ luật Lao động năm 2020. Câu 6.Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. mong muốn thể hiện bản thân. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực.
  9. Câu 7. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. B. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn. C. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. D. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. Câu 8. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 9. Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho A. cân đối và tằn tiện. B. cân đối và có nhiều lợi ích nhất. C. cân đối và phù hợp. D. hiệu quả và tiết kiệm. Câu 10. Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức A. trách nhiệm. B. trung thực. C. thông cảm. D. tích cực. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chủ động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kiệm. C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng. Câu 12. Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta A. nâng cao đời sống tinh thần. B. nâng cao đời sống vật chất.
  10. C. tăng thu nhập hàng tháng. D. chủ động chi tiêu hợp lí. --- Hết --- II - PHẦN TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút Câu 1. ( 3.0 điểm): Phân tích nguyên nhân của bạo lực học đường? Đưa ra giải pháp ứng phó với bạo lực học đường? Câu 2. (1.0 điểm). Trên đường đi học về, N phát hiện một bạn nữ đang túm tóc, đe dọa một bạn nữ khác. Xung quanh có một số bạn đứng nhìn, vỗ tay. Có bạn còn hét to: “Đánh mạnh vào cho nó chừa cái tật mách cô…” Bạn nữ bị bắt nạt đang ôm đầu khóc. Nếu là N em sẽ làm gì? Câu 3. (3.0 điểm). M đang chơi ngoài sân nhưng chẳng may đá quả bóng làm vỡ cửa kính của nhà hàng xóm. Bác hàng xóm đã bắt M phải đền 300 000 đồng. M rất lo sợ vì không có tiền. M bèn về nhà xin bố số tiền trên để đền cho bác hàng xóm. Nếu em là M, em sẽ làm gì để có tiền đền cho bác hàng xóm mà không phải xin bố? --- Hết ---
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiểm tra, giữa kì II. Năm học 2022 -2023 - Môn: GDCD, lớp 7 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 3.0 điểm (Mỗi câu 0.25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Kết B A B A A D A C D A D D quả II - PHẦN TỰ LUẬN : 7.0 điểm Câu Nội dung Điểm 1 * Nguyên nhân gây nên bạo lực học đường 3đ - Nguyên nhân khách quan: + Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực 0.75 + Thiếu sự giáo dục gia đình và sự quan tâm của cha mẹ đến con cái,...
  12. - Nguyên nhân chủ quan: + Sự phát triển tâm lý lứa tuổi 0.75 + Sự thiếu hụt kĩ năng sống,... * Giải pháp ứng phó với bạo lực học đường + Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn 0.5 hoặc nhờ người lớn can thiệp. + Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống 0.5 nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác. + Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường 0.5 về sức khoẻ, tâm lí nếu thấy bất ổn. a) Nếu là N - Em sẽ đến và kêu các bạn dừng tay lại và nói các bạn nếu không 0.5 dừng tay sẽ đi báo với thầy cô. 2 0.5 1đ - Nếu các bạn vẫn không dừng tay lại em sẽ chạy ngay đi tìm thầy cô hoặc người lớn can thiệp. Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu đúng vẫn đạt điểm a) Nếu em là M: - Em sẽ mượn đỡ của bố 300 000 đồng để đền cho bác hàng xóm 1 trước. - Sau đó sẽ lên kế hoạch tiết kiệm để 2 tháng sau có 300 000 đồng 1 trả lại cho bố. 3 + từ tiền mẹ cho ăn quà vặt, 1 3đ + chi tiêu hợp lí như hạn chế mua những đồ dùng không cần thiết, + cố gắng tăng nguồn thu như: trồng trọt thêm rau củ để bán, nhặt rác thải nhựa để bán,.... Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu đúng vẫn đạt điểm
  13. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NHUYỄN VĂN BÁNH Họ, tên học sinh :……………………... Lớp :…………. MĐ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2022-2023 Môn : GDCD - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm toàn bài Điểm tự luận Điểm trắc nghiệm Lời phê PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm- mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên A. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân. B. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai. D. xa lánh bạn bè, người thân. Câu 2: D thường xuyên bị căng thẳng trước giờ đi thi dù ôn bài rất kỹ. Nếu là D, em sẽ làm gì để bớt căng thẳng? A. Không nghĩ gì hết, mặc kệ. B. Đọc lại thật nhiều lần bài học. C. Chơi game cho thư dãn đầu óc. D. Tự nhủ coi nó như một bài kiểm tra bình thường mình vẫn làm.
  14. Câu 3. Việc làm nào sau đây không đúng với quy định về biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường? A. Phát hiện kip thời người học có nguy cơ gây bạo lực học đường. B. Phát hiện kịp thời người học có nguy cơ bị bạo lực học đường. C. Thực hiện tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực nhằm ngăn chặn. D. Không thực hiện tham vấn cho người học gây ra bạo lực học đường. Câu 4.Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp. C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học. Câu 5. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Phê bình học sinh trên lớp. D. Phân biệt đổi xử giữa các con. Câu 6. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. B. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. C. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. D. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. Câu 7.Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. mong muốn thể hiện bản thân. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 8. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. B. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn.
  15. C. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. D. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. Câu 9. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm thường xuyên. C. Tăng nguồn thu nhập. D. Mua nhiều đồ xa xỉ. Câu 11. Quản lý tiền hiệu quả là A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí. B. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ. C. hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu. D. tiêu hết số tiền mà mình đang có. Câu 12. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần A. đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. C. không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. D. đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. II - PHẦN TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút Câu 1. ( 3.0 điểm): Phân tích nguyên nhân của bạo lực học đường? Đưa ra giải pháp ứng phó với bạo lực học đường? Câu 2. (1.0 điểm)
  16. Giờ ra chơi, T đi vệ sinh phát hiện một nhóm bạn đang tụ tập bàn tính chuẩn bị hết tiết 5 sẽ chặn đánh bạn X lởp 7/3, vì bạn ấy mách với GVCN việc mình hút thuốc lá điện tử. Chứng kiến sự việc đó. Nếu là T em sẽ làm gì? Câu 3. (3.0 điểm) Em hãy thuyết trình về ý nghĩa của thông điệp dưới đây: “Nếu bạn mua những thứ ban không cần, bạn sẽ sớm phải bán đi những thứ bạn cần” ( Warren Buffett) --- Hết --- HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiểm tra, giữa kì II. Năm học 2022 -2023 - Môn: GDCD, lớp 7 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 3.0 điểm (Mỗi câu 0.25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Kết A D D A B A D A D D A A quả II - PHẦN TỰ LUẬN : 7.0 điểm Câu Nội dung Điểm 1 * Nguyên nhân gây nên bạo lực học đường 3đ - Nguyên nhân khách quan: + Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực 0.75
  17. + Thiếu sự giáo dục gia đình và sự quan tâm của cha mẹ đến con cái,... - Nguyên nhân chủ quan: + Sự phát triển tâm lý lứa tuổi 0.75 + Sự thiếu hụt kĩ năng sống,... * Giải pháp ứng phó với bạo lực học đường + Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn 0.5 hoặc nhờ người lớn can thiệp. + Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống 0.5 nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác. + Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường 0.5 về sức khoẻ, tâm lí nếu thấy bất ổn. a) Nếu là T - Em sẽ đến và kêu các bạn dừng lại và giải thích cho các bạn hiểu 0.5 nếu không sẽ đi báo với thầy cô. 2 0.5 1đ - Nếu các bạn vẫn không đồng ý, em sẽ chạy ngay đi tìm thầy cô hoặc người lớn can thiệp. Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu đúng vẫn đạt điểm + Nếu một người không biết chi tiêu một cách hợp lí, mua những thứ không cần thiết với nhu cầu sử dụng thì rồi cũng có ngày người 2 đó phải trả giá cho hành động đó bằng việc bán đi những thứ mình 3 cần. 3đ + Ý nghĩa: Phải biết chi tiêu một cách hợp lí. 1 Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu đúng vẫn đạt điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2