Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành
lượt xem 0
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành
- MA TRẬN ĐỀ KIEM TRA Mức độ đánh giá Mạch Nội Vận dụng TT nội dung/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao dung đề/bài TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội Giáo dung dục 1: Phòn kĩ 1 g chống 4 câu 2 câu 2 câu năng bạo lực 1/2 1/2 1 sống học câu câu câu đường (1đ) (2đ) (3đ) Giáo Nội dục dung 2 4 câu 2 câu 2 câu kinh 2: Quản tế lí tiền Tổng câu 8 1/2 4 1/2 0 1 4 0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: GDCD - LỚP 7 ( Đề có 02 trang) Ngày kiểm tra: / / 2023 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) --------------------------------------------------------------------------------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây! Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục”. A. Bạo lực học đường. B. Bạo hành trẻ em. C. Bạo lực gia đình. D. Tệ nạn xã hội. Câu 2. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường? A. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. B. Thầy giáo nhắc nhở M không nói chuyện riêng trong giờ học. C. Bạn H từ chối không cho T chép bài trong giờ kiểm tra Toán. D. Cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở A cần chăm chỉ, đi học đúng giờ. Câu 3. Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của A. các cơ sở giáo dục và lực lượng công an. B. các thầy, cô giáo và cha mẹ học sinh. C. lực lượng công an và cộng đồng xã hội. D. mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội. Câu 4. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh không nên thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Nhanh chóng rời khỏi vị trí nguy hiểm. B. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý của mọi người. D. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. Câu 5. Ý kiến nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? A. Sự bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. B. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân. C. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Bạo lực học đường gây ảnh hưởng xấu đến xã hội và môi trường xung quanh. Câu 6. Mỗi học sinh cần phải làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường? A. Đua đòi, tham gia vào các trò chơi mang tính bạo lực và các tệ nạn xã hội. B. Sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. C. Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. D. Sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường. Câu 7. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tiết kiệm tiền. B. Chi tiêu tiền. C. Quản lý tiền. D. Phung phí tiền.
- Câu 8. Nhân vật nào dưới đây đã cách chi tiêu hợp lí? A. Bạn T tiết kiệm tiền lì xì để mua đồ dùng học tập. B. Chị K dành 2/3 tháng lương để mua túi xách hàng hiệu. C. Chú X dùng tiền lương mỗi tháng để chơi cá độ bóng đá. D. Bạn V đòi mẹ mua cho nhiều váy áo dù gia đình còn khó khăn. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm thường xuyên. C. Tăng nguồn thu. D. “Tăng xin - giảm mua - tích cực cầm nhầm”. Câu 10. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chỉ mua những thứ mình cần và phù hợp với khả năng chi trả. B. Mua lượng thức ăn đủ dùng, khóa vòi nước khi không sử dụng. C. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm một khoản tiền nhỏ mỗi tháng. D. Mua mọi thứ mình thích mà không quan tâm đến khả năng chi trả. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của việc quản lý tiền hiệu quả? A. Giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí. B. Giúp rèn luyện tiết kiệm, dự phòng rủi ro. C. Giúp ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộc đời. D. Giúp ta có một khoản tiền đầu tư cho tương lai. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả? A. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí. B. Những người giàu có thì không cần lao động, chỉ cần hưởng thụ. C. Chỉ những người keo kiệt, bủn xỉn mới có thói quen quản lí chi tiêu. D. Muốn tăng thu nhập, học sinh nên nghỉ học, đi làm kiếm tiền. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1. (4.0 điểm): - Yêu cầu a) Nêu các biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. - Yêu cầu b) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? + Ý kiến 1. Chế giễu bạn qua mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường. + Ý kiến 2. Tuyên truyền, phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm nhà trường và xã hội. + Ý kiến 3. Khi bắt gặp tình huống bạo lực học đường, chúng ta được phép cổ vũ, vì hành vi này không vi phạm pháp luật, không trực tiếp gây ra bạo lực học đường. Câu 2 (3.0 điểm): Em hãy nhận xét ngắn gọn về cách tạo thu nhập hoặc sử dụng tiền của các nhân vật trong những tình huống dưới đây: Tình huống 1: Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, khi biết tin sẽ vào được trường chuyên của tỉnh. T quyết tâm sẽ học tập thật tốt để đạt được học bổng nhằm giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình. Tình huống 2: Bố mất sớm nên kinh tế gia đình của G rất khó khăn. Ngoài giờ học, G còn đi tìm rau tập tàng và bán cho những người trong xóm để kiếm thêm tiền phụ gia đình -----HẾT-----
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn