Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HÙNG NĂM HỌC 2023 - 2024 VƯƠNG MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 PHÚT -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 3 trang) Họ và Số báo Mã đề 101 tên: ............................................................................ danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(l) = +179,20kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. tỏa nhiệt. Câu 2. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. B. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. D. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 3. Cho phương trình hóa học của phản ứng: aCu + bHNO3 →→ cCu(NO3)2 + dNO + eH2O (a, b, c, d, e là các số nguyên). Tổng hệ số của các chất tạo thành (sản phẩm) là A. 16. B. 11. C. 20. D. 9. Câu 4. Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất. B. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. C. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. D. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất. Câu 5. Một số phản ứng oxi hoá khử quan trọng gắn liền với cuộc sống hàng ngày như A. sự quan hợp của cây xanh; quá trình bốc hơi nước. B. phản ứng trong pin, ắc quy; quá trình điện phân. C. sự đốt cháy của than, củi; quá trình bốc hơi nước. D. sự quan hợp của cây xanh; quá làm muối. Câu 6. Khí hiếm nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Ne. B. Ar. C. Kr. D. Xe. Câu 7. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O. B. 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O. C. N2O5 + H2O 2HNO3. D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Câu 8. Một lực tương tác yếu giữa các phân tử, hình thành do sự xuất hiện các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng là A. liên kết cộng hóa trị. B. tương tác van der Waals. C. liên kết hydrogen. D. liên kết ion. Câu 9. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 10. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. neutron. C. cation. D. proton. Câu 11. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. 1 par (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường được chọn là 20°C (298 K). B. 1 bar (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường được chọn là 20°C (298 K). C. 1 bar (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường được chọn là 25°C (298 K). Mã đề 101 Trang 1/3
- D. 1 par (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường được chọn là 22°C (298 K). Câu 12. Liên kết hydrogen là A. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện nhỏ) với một nguyên tử khác có độ âm điện nhỏ (thường F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết. B. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường F, O, N) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (thường F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết. C. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử. D. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Câu 13. : Phương pháp thăng bằng electron thường dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc: A. số chất khử bằng số chất oxi hóa. B. tổng số hóa trị của các nguyên tố trong chất khử bằng tổng số hóa trị của các nguyên tố chất oxi hóa. C. tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận. D. số nguyên tử có số oxi hóa tăng bằng số nguyên tử có số oxi hóa giảm. Câu 14. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phản ứng hóa học sau: CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số của các chất trong phương trình trên là: A. 3,1, 4, 3, 1, 1, 7. B. 4, 1, 4, 4, 1, 1, 7. C. 3, 2, 4, 3, 1, 1, 8. D. 3, 1, 4, 3, 1, 1, 8. Câu 15. Số oxi hóa của sulfur trong SO42- là A. -2. B. +2. C. +6. D. +4. Câu 16. Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau: C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) tHo298K = +121,25 kJ. (1) CuSO4 (aq) + Zn (s) ZnSO4 (aq) + Cu(s) tHo298K = -230,04 kJ. (2) Phát biểu đúng là. A. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng tỏa nhiệt . C. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng thu nhiệt. Câu 17. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ. Giá trị của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) 3Fe(s) + 4H2O(l) là A. +19,74 kJ. B. -26,32 kJ. C. +13,16 kJ. D. -10,28 kJ. Câu 18. Trong đa số các hợp chất số oxi hoá của oxygen bằng -2 trừ A. hydride kim loại. B. peoxide, superoxide, OF2. C. OF2. D. hydride kim loại, peoxide, superoxide, OF2. Câu 19. Cho các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì công thức tính đúng là A. ∆r B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 20. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g). (1) 4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s.) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. C. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. D. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. Câu 21. Trong các phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2, chất oxi hóa là A. H2O. B. NaOH. C. H2. D. Na. II. PHẦN TỰ LUẬN Mã đề 101 Trang 1/3
- Câu 1: (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. a/ KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b/ C + HNO3 CO2 + NO + H2O Câu 2: (1,0 điểm) Acetylene (C2H2) là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. Acetylene được dùng để làm nguyên liệu sản xuất các monome, rồi từ đó chế tạo ra các polime khác, sợi rổng hợp, cao su, muội than,… Hoặc dùng để sản xuất acetic acid, ethanol. Đặc biệt, acetylene được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen-acetylene để hàn cắt kim loại do nhiệt phản ứng tạo ra rất lớn. Phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình như sau: 2C2H2(g) + 5O2(g) 4CO2(g) + 2H2O(g) a. Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng trên, biết rằng năng lượng liên kết đo ở điều kiện chuẩn của một số liên kết như sau: Liên kết C–H O=O C=C H–O C≡C C=O Eb (kJ/mol) 413 498 614 467 839 745 b/ Cần dùng bao nhiêu lít acetylene (C2H2) ở điều kiện chuẩn để cháy hoàn toàn trong khí oxygen dư tỏa ra lượng nhiệt 502 kJ. Câu 3: (1,0 điểm) Ngày nay, dùng cồn trong nấu ăn trở nên rất phổ biến trong các nhà hàng, quán ăn, buổi tổ chức tiệc, liên hoan, hộ gia đình. Một mẫu cồn X chứa thành phần chính là ethanol (C 2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) =−1370kJ CH3OH(l) +3/2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(1) =−716kJ Biết thành phần 1 viên cồn 62,5 gam chứa tỉ lệ số mol của C2H5OH : CH3OH là 8:1 và chứa 4% tạp chất không cháy. Hãy tính số viên cồn cần dùng để đốt làm nóng 500 ml nước từ tới 100oC. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm cần một nhiệt lượng là 75,4 J và khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Giả thiết hiệu suất hấp thụ nhiệt là 60%. (Cho NTK của C =12; O=16 và H =1) ------------------------------------ Mã đề 101 Trang 1/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 174 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn