intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ TỰ NHIÊN A. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II –HÓA LỚP 12-NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ TỔNG CỘNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Tên chủ đề LT LT LT BT LT BT LT BT 1 1 2 0 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 2 2 1 4 1 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 3 1 1 4 1 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP 3 2 1 1 5 2 CHẤT NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 4 2 1 1 6 2 1 1 1 2 1 TỔNG HỢP KIẾN THỨC Tổng số câu 12 9 6 3 30 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. B. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ II –HÓA LỚP 12-NĂM HỌC 2023-2024 TỔNG Cấp độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO CỘNG Tên LT LT LT BT LT BT LT BT chủ đề - Xác định được kiểu ăn mòn kim loại. - Quan sát hiện tượng xảy SỰ ĂN - Xác định số cặp kim loại, trong đó ra trong thí nghiệm ăn MÒN có kim loại có tính khử mạnh hơn bị mòn điện hoá học KIM ăn mòn - Chỉ ra được kim loại LOẠI - Xác định được quá trình xảy ra ở dùng để bảo vệ điện hóa các điện cực trong ăn mòn điện hoá trong phương pháp chống ăn mòn kim loại 1 1 2 0 Số câu - Biết được sản phẩm thu được ở - Xác định số hợp chất hoá học bị Tính được các đại lượng catot khi điện phân nóng chảy hoặc khử bởi các chất khử thông thường trong bài toán điện phân ĐIỀU dung dịch muối như CO, H2,Al nóng chảy CHẾ KIM - Nêu được nguyên tắc để điều chế kim loại. - Nêu được quá trình xảy ra tại các LOẠI -Sử dụng phương pháp thích hợp điện cực khi điện phân dung dịch để điều chế 1 kim loại cụ thể muối 2 2 1 4 1 Số câu - Viết được cấu hình e của Li, Na, - Xác định hiện tượng xảy ra khi cho - Tính được các đại lượng K và nêu được cấu hình e lớp ngoài kim loại kiềm tác dụng với nước, trong bài toán kim loại tác cùng của KLK. axit hoặc dung dịch muối. dụng với nước ở nhiệt dộ - Nêu được một số tính chất vật lý, - Hiểu được vì sao nguyên tử kim thường. KIM cách bảo quản kim loại kiềm. loại kiềm có tính khử mạnh. -Xác định nguyên tố kim LOẠI - Phương pháp điều chế, ứng dụng - Dựa vào cấu hình electron của ion loại kiềm KIỀM của kim loại kiềm. để xác định được nguyên tố kim loại kiềm Số câu 3 1 1 4 1
  3. - Nhận ra được nguyên tố thuộc -Xác định công thức hoá học của - Xác định được kim loại - Tính được đại nhóm kim loại kiềm thổ. chất trong sơ đồ phản ứng. trong bài toán kim loại tác lượng liên quan - Nêu được quy luật sự biến thiên -Viết được PTHH để giải thích các dụng với nước hay axit trong bài toán kim nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi hiện tượng trong thực tiên. -Tính được lượng kết tủa, loại Ba vào dung KIM của kim loại kiềm thổ. - Xác định được dãy chất phản ứng khí tạo ra khi cho muối dịch muối. LOẠI - Xác định được hóa chất dùng làm được với dung dịch cụ thể. cacbonat, muối - Bài toán khi cho KIỀM mềm nước cứng. - Chỉ ra được loại nước cứng dựa hidrocacbonat tác dụng từ từ muối THỔ VÀ - Xác định được kim loại kiềm thổ vào thành phần các ion. với các hoá chất khác. cacbonat hoặc HỢP nào phản ứng được với nước hoặc hidrocacbonat vào CHẤT không. dd axit hoặc ngược - Nguyên tắc làm mềm nước cứng. lại. - Khái niệm nước cứng Số câu 3 2 1 1 5 2 -Nêu được vị trí của nhôm trong -Nêu được các hiện tượng khi làm - Giải được bài tập kim - Giải được bài tập bảng tuần hoàn hóa học. thí nghiệm: cho từ từ dung dịch loại Al, hợp chất của phản ứng nhiệt - Cấu hình electron của nhôm NH3, kiềm mạnh đến dư vào dung nhôm tác dụng với dung nhôm. - Xác định được sản phẩm tạo dịch muối Al3+. dịch kiềm hay axit. -Giải các bài tập thành khi cho kim loại nhôm tác -Chỉ ra các phản ứng chứng minh khi cho hỗn hợp Al NHÔM dụng với O2, Cl2, dung dịch HCl, được tính chất lưỡng tính của nhôm và kim loại kiềm, VÀ HỢP dung dịch NaOH, HNO3. oxit, nhôm hiđroxit. kiềm thổ vào nước, CHẤT - Nêu phương pháp và nguyên liệu -Xác định các chất theo sơ đồ dung dịch kiềm CỦA dùng để sản xuất nhôm chuyển hoá NHÔM -Nêu được tính chất hóa học hợp chất của nhôm. - Công thức các loại phèn chua, phèn nhôm Số câu 4 2 0 1 1 6 2 - Đếm số phản ứng hoá học xảy ra - Đếm được số phát biểu - Giải được bài tập đúng hoặc sai hỗn hợp kim loại, TỔNG hợp chất tác dụng HỢP với nước, axit, KIẾN dung dịch kiềm. THỨC -Giải các bài tập điện phân dung dịch hh muối. Số câu 1 1 1 2 1 Tổng số câu 12 9 6 3 30
  4. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: HÓA HỌC – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ GỐC: 101 Họ và tên học sinh: ............................................................. Số báo danh: ............... Lớp: ......... Cho biết nguyên tử khối C=12; H=1; O=16; N=14, Cl=35,5; Ca=40; K=39, Mg =24, Fe = 56, Al= 27, Na=23. Câu 1. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? A. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm. B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm. C. Để thanh thép ngoài không khí ẩm. D. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl. Câu 2. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 3. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 4. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu 5. Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg. B. Al2O3, Fe, Cu, MgO. C. Al, Fe, Cu, Mg. D. Al, Fe, Cu, MgO. Câu 6. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ), ở catot xảy ra A. sự oxi hóa nước. B. sự khử nước. C. sự khử ion Cu2+. D. sự oxi hóa ion SO42-. Câu 7. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 8. Cấu hình electron của nguyên tử Li là A. [He]2s2. B. [Ne]3s2. C. [He]2s1. D. [Ne]3s1. Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản Na có thể ngâm kín Na trong: A. Giấm ăn. B. Nước. C. Cồn. D. Dầu hoả. Câu 10. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm? A. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở là phản ứng hạt nhân.
  5. C. Cs được dùng làm tế bào quang điện. D. Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay. Câu 11. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây? A. Ag+. B. Cu2+. C. Na+. D. K+. Câu 12. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là A. 5,00%. B. 6,00%. C. 4,99%. D. 4,00%. Câu 13 Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. K. C. Ba. D. Rb. Câu 14. Chất được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 15. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 16. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+; 0,02mol Ca2+; 0,01mol Mg2+; 0,05mol HCO3-; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là A. nước mềm. B. nước có tính cứng tạm thời. C. nước có tính cứng vĩnh cửu. D. nước có tính cứng toàn phần. Câu 17. Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là A. Ca(HCO3)2, NaHCO3, CH3COONa. B. (NH4)2CO3, CaCO3, NaHCO3. C. KHCO3, KCl, NH4NO3. D. CH3COOH, KHCO3, Ba(HCO3)2. Câu 18. Cho 2,688 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết vào dung dịch HCl, thu được 0,112 mol H2. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 19. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau phản ứng thu được Vml CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 224. B. 448. C. 672. D. 336. Câu 20. Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z =13) là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. B. 1s2 2s2 2p6 3s1. C. 1s2 2s2 2p6 3s2. D. 1s2 2s2 2p6. Câu 21. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí clo là A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. AlBr3. Câu 22. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al(OH)3.H2O. D. Al2(SO4)3.H2O. Câu 23. Phèn chua có công thức là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.nH2O. D. Na3AlF6. Câu 24. Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho NH3 dần dần đến dư vào dung dịch AlCl3 là A. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3. B. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa không tan khi cho dư NH3. C. không thấy hiện tượng gì xảy ra. D. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra, kết tủa keo này tan dần khi cho dư NH3. Câu 25. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
  6. Câu 26. Hòa tan hết 2,7gam Al trong dung dịch NaOH, thu được Vml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1008. B. 3024. C. 3360. D. 2016. Câu 27. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl3 dư. (c) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng. (d) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (b) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần. (c) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2. (d) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. (e) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng 0,18 moldung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 0,03 mol khí H2. Cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư, phản ứng kết thúc thu được 30,69 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với A. 10,3. B. 3.4. C. 20,6. D. 5,2. ======HẾT====== Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  7. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: HÓA HỌC – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ GỐC: 102 Họ và tên học sinh: ............................................................. Số báo danh: ............... Lớp: ......... Cho biết nguyên tử khối C=12; H=1; O=16; N=14, Cl=35,5; Ca=40; K=39, Mg =24, Fe = 56, Al= 27, Na=23. Câu 1. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? A. Để một miếng gang ngoài không khí ẩm. B. Nhúng lá Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4. C. Đốt Na trong bình đựng khí clo. D. Đốt cháy Mg trong không khí. Câu 2. Để bảo vệ đường ống dẫn dầu bằng thép dưới lòng đất theo phương pháp điện hóa, người ta phải gắn các thanh kim loại X vào đường ống bằng thép đó. Kim loại X có thể là A. Cu. B. Sn. C. Pb. D. Zn. Câu 3. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 4. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 5. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 6. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ), ở anot xảy ra A. sự oxi hóa nước. B. sự khử nước. C. sự khử ion Cu2+. D. sự oxi hóa ion SO42-. Câu 7. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm thổ nếu ở anot có 1,568 lít khí (đktc) thì ở catot có 2,8 gam kim loại. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. NaCl. B. BaCl2. C. MgCl2. D. CaCl2. Câu 8. Cấu hình electron của nguyên tử Na là A. [Ne]3s2. B. [Ar]3s2. C. [Ne]3s1. D. [Ar]3s1. Câu 9. Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại kiềm không đúng? A. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém. B. Có màu trắng bạc. C. Nhẹ, dê nóng chảy. D. Mềm, có ánh kim. Câu 10. Chất được sử dụng để làm bột nở và làm thuốc chữa bệnh dạ dày do chứng thừa axit là A. NH4HCO3. B. Mg(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3. Câu 11. Cho Na vào dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là A. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa xanh lam. B. Chỉ xuất hiện kết tủa xanh lam.
  8. C. Chỉ sủi bọt khí không màu. D. Xuất hiện kết tủa màu đỏ. Câu 12. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 13. Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Li. C. Ca. D. Cs. Câu 14. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Câu 15. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca. Câu 16. Trong một cốc nước cứng có chứa các ion Na , Ca , Mg , HCO3 , Cl . Đem cốc nước đó đun nóng một hồi lâu thì nước + 2+ 2+ - - trong cốc còn lại thuộc loại A. nước có tính cứng vĩnh cửu. B. nước có tính cứng toàn phần. C. nước có tính cứng tạm thời. D. nước mềm.    Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:       . Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. Cl2, AgNO3, MgCO3. B. Cl2, HNO3, CO2. C. HCl, HNO3, Na2CO3. D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. Câu 18. Cho 7,2gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 28,5gam muối. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 19. Nhỏ từ từ 150ml dung dịch hỗn hợp gồm K2CO3 0,1M và NaHCO3 0,2M vào 200ml dung dịch HCl 0,2M và khuấy đều. Sau phản ứng thu được Vml CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 672. B. 448. C. 224. D. 336. Câu 20. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. chu kỳ 3, nhóm IIIA. C. chu kỳ 1, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 21. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3. Câu 22. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 23. Phèn chua là muối sunfat kép của kali và kim loại X. Kim loại X là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Ca. Câu 24. Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho NH3 dần dần đến dư vào dung dịch AlCl3 là A. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3. B. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa không tan khi cho dư NH3. C. không thấy hiện tượng gì xảy ra. D. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra, kết tủa keo này tan dần khi cho dư NH3. Câu 25. Al(OH)3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 26. Hòa tan hết 2,43 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
  9. A. 1008. B. 3024. C. 3360. D. 2016. Câu 27. Trộn 240 gam Fe2O3 với 108 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư, thu được 53,76 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Al là kim loại có tính lưỡng tính (b) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng 0,18 moldung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 0,03 mol khí H2. Cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư, phản ứng kết thúc thu được 30,69 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với A. 10,3. B. 3.4. C. 20,6. D. 5,2. ======HẾT====== Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  10. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ TỰ NHIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG GIỮA HỌC KỲ II - LỚP 12 Năm học: 2023-2024 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm) Câu hỏi Mã đề thi 101 102 103 104 105 106 107 108 1 D C D C A A D C 2 D B C D D A C A 3 A A A A D A C D 4 D D A A C B D A 5 A C D C C C C B 6 D A D D C B D B 7 D A B B A B C B 8 D B C C D C C C 9 C A C D B B B D 10 A B C D C D A B 11 D A A C C C C D 12 B D D A D C D D 13 A A B D A A A D 14 C A D C B B B B 15 B C C A D B D C 16 B D D B D D B C 17 C D D C C C B B 18 C A A B C A C D 19 D D B C A D B A 20 D D C B D B C D 21 D B C C C A B A 22 B D D C C C B C 23 D D B A A A B A 24 B C A C A D C D 25 D A A A B C C A 26 C A B B D B D B 27 D A D B B B D D 28 A D D C B C C A 29 B C A A B A C C 30 B A B C D D D C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2