intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 26 - Thời gian làm bài:60 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 2 câu, vận dụng 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm ( Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Sự phản 2(0,5đ) 1 (1,5đ) 1 2 2đ xạ(5 tiết) 2. Từ (3 2(0,5đ) 2 0,5đ tiết) 3.Sơ 2(0,5đ) 1(0,25đ) 3 0,75đ lược về bảng 1
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Sự phản 2(0,5đ) 1 (1,5đ) 1 2 2đ xạ(5 tiết) 2. Từ (3 2(0,5đ) 2 0,5đ tiết) tuần hoàn các nguyên tố hoá học (2 tiết) 4. Phân tử - Liên kết hóa 2(0,5đ) 1(1đ) 1(0,25đ) 1 3 1,75đ học (6 tiết) 5. Trao 3(0,75đ) 1(0,25đ) 1(1đ) 1 4 2đ đổi nước và các chất dinh 2
  3. Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Sự phản 2(0,5đ) 1 (1,5đ) 1 2 2đ xạ(5 tiết) 2. Từ (3 2(0,5đ) 2 0,5đ tiết) dưỡng ở sinh vật (6 tiết) 6. Cảm ứng ở 4(1đ) 1(1,5đ) 1(0,25đ) 1 5 2,75đ sinh vật (5 tiết) 7. Sinh trưởng và phát 1 1 0,25đ triển ở (0,25đ) sinh vật (1 tiết) Số câu 16 2 2 1 2 1 4 20 24 3
  4. Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Sự phản 2(0,5đ) 1 (1,5đ) 1 2 2đ xạ(5 tiết) 2. Từ (3 2(0,5đ) 2 0,5đ tiết) Số điểm 4đ 2,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 1đ 5đ 5đ 10đ Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm 4
  5. BẢNG ĐẶC TẢĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 5
  6. Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL L T TN (Số (S N ( ( Số câu) ý) ố ý) 1. Sự phản xạ Sự phản xạ ánh Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc sáng (3 tiết) phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 2 C1,C2 - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. 1 C21 - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Ảnh của vật tạo bởi Nhận biết Nhận biết gương phẳng (3 tiết) - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Vận dụng Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) 2. Từ Nam châm (3tiết) Nhận biết Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 2 C3,C4 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. 3.Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Sơ lược về bảng Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 tuần hoàn các – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. C5 1 nguyên tố hoá học (2 C6 tiết) Thông hiểu - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần 1 C7 hoàn. 6
  7. 4. Phân tử - Liên kết hóa học Phân tử; đơn chất; Nhận biết - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. C8,9 hợp chất (4 tiết) 2 Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. C10 – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 12 C 1 2 Giới thiệu về liên kết Thông hiểu – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hoá học (ion) (1 tiết) hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 5. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Trao đổi nước và các Nhận biết: – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. chất dinh dưỡng ở + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá 2 C18, 19 sinh vật (6 tiết) trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh 1 C17 dưỡng ở thực vật; Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). 1 C20 Vận dụng cao: -Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở 1 C2 động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). 4 7
  8. 6. Cảm ứng ở sinh vật Cảm ứng ở sinh vật Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. 1 C11 (5 tiết) – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. 1 C12 - Khái niệm cảm ứng – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 1 C13 - Cảm ứng ở thực – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. 1 C14 vật Thông hiểu: – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ 1 C2 - Cảm ứng ở động hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). 3 vật - Tập tính ở động Vận dụng: – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). vật: khái niệm, ví dụ – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. minh hoạ – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong 1 C15 - Vai trò cảm ứng đối thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). với sinh vật Vận dụng cao: -Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. 7. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Khái niệm sinh Nhận biết: -Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật C16 trưởng và phát triển (1 tiết) Thông hiểu: -Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 8
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Họ và tên: ………………………………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Lớp:........................................................... NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Quan sát hình vẽ sau và cho biết tia IR là A. tia tới. B. tia phản xạ. C. pháp tuyến. D.mặt gương. Câu 2. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng? A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới. Câu 3.Thanh nam châm được treo vào sợi dây mảnh, thả tự do khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng A. Bắc – Nam. B. Đông – Bắc. C. Tây – Bắc. D. Đông – Nam. Câu 4.Khi hai nam châm đặt gần nhau thì: 9
  10. A. Các cực cùng tên và khác tên đều hút nhau. B. Các cực cùng tên và khác tên đều đẩy nhau. C. Các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau. D. Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. Câu 5. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều A. tính kim loại tăng dần. B. tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. tính phi kim tăng dần. Câu 6. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. chu kì, nhóm. B. ô nguyên tố. C. ô nguyên tố, chu kì, nhóm D. chu kì. ô nguyên tố. Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại? A. F, O, Ca, C. B. Ca, Na, Al, Mg. C. O, N, C, Br. D. K, F, Ca, Mg. Câu 8. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên. C. Từ 3 nguyên tố. D. Từ 4 nguyên tố. Câu 9. Phân tử là A. hạt đại diện cho hợp chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. B. hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tốliên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. C. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau tạo thành chất. D. hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. Câu 10.Trong các chất sau, dãy chất nào chỉ toàn hợp chất? A. Ca(OH)2, Cu, SO2, C. B. Na, P, S, H2. C. CuSO4, N2O, H2O, CaCO3. D. HCl, K2SO4, MgCl2, N2. Câu 11.Phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường gọi là A. cảm ứng ở sinh vật. B. phản ứng của sinh vật. C. tập tính của sinh vật. D. phản xạ ở sinh vật. Câu 12. Cảm ứng giúp sinh vật A. hình thành những phản ứng để cơ thể tồn tại, phát triển. B. trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. C. thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. thay đổi những tác động của môi trường để tồn tại và phát triển. 10
  11. Câu 13. Tập tính là gì? A. Là một chuỗi những tác động của động vật tới môi trường, giúp cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển. B. Là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. C. Là một chuỗi tác động của môi trường tới cơ thể động vật, giúp động vật thích nghi với môi trường sống. D. Là khả năng thích nghi của động vật với môi trường sống xung quanh, giúp sinh vật tồn tại và phát triển. Câu 14.Tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản…là các tập tính thường gặp ở A. động vật B. thực vật. C. sinh vật. D. vi sinh vật. Câu 15. Hình nào dưới đây là ví dụ về tập tính bẩm sinh ở động vật? A. Gấu diễn xiếc. B. Chó nghiệp vụ. C. Nhện chăng tơ. D. Chó chơi ném đĩa. Câu 16. Sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên, được gọi là A. sinh trưởng. B. phân hoá tế bào. C. phát triển. D. phát sinh hình thái. Câu 17.Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng? A. Hàm lượng khí O2. B. Ánh sáng. C. Hàm lượng khí CO2. D. Độ ẩm trong đất. Câu 18.Sự thoát hơi nước ở lá có ý nghĩa gì? A. Giúp vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống rễ và các bộ phận khác của cây. B. Giúp vận chuyển chất khoáng từ lá xuống rễ và các bộ phận khác của cây. C. Giúp vận chuyển chất hữu cơ từ rễ lên lá và các bộ phận khác của cây. D. Giúp vận chuyển nước và chất khoáng từ rễ lên lá và các bộ phận khác của cây. Câu 19.Khi cây được cung cấp đủ nước thì khí khổng sẽ thay đổi như thế nào? A. Khí khổng xẹp xuống, mất nước, khí khổng đóng lại. B. Khí khổng trương nước, căng ra, làm khí khổng mở ra. 11
  12. C. Khí khổng căng ra, lượng hơi nước thoát ra ngoài giảm đi. D. Khí khổng trương nước, căng ra, làm khí khổng đóng lại. Câu 20.Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, em cần tưới nước cho cây như thế nào là hợp lí? A. Không cần tưới nước cho cây. B. Tưới nước cho cây bình thường. C. Tưới ít nước hơn. D. Cần tưới nhiều nước cho cây. B.TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 21. (1,5đ) Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng. Góc tạo bởi vật và mặt gương là 300( Hình 1) a) Dùng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. Hãy vẽ ảnh A/B/ b) Ảnh đó là thật hay ảnh ảo? Góc tạo bởi ảnh của vật với mặt gương là bao nhiêu độ? (Hình 1) Câu 22.(1đ)Tính khối lượng phân tử của các chất sau a. Khí sulfur trioxide, biết phân tử tạo bởi 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O b. Potassium chlorate, biết phân tử tạo bởi 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 3 nguyên tử O. ( Biết S = 32, O = 16, K= 39, Cl =35,5) Câu 23.(1.5đ) Cho các dụng cụ và mẫu vật sau: 2 thùng carton không đáy, 2 chậu đất trồng giống nhau, một lọ hạt đậu xanh. Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây? Câu 24.(1đ)Em hãy cho ví dụ và phân tích về những tác hại của việc thừa hoặc thiếu các chất dinh dưỡng ở người? Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn hóa học HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 A. Phần trắc nghiệm:(5 điểm) (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A D D C B C B A 12
  13. Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B A C A B D B D B. Phần tự luận:(5 điểm) Nội dung đáp án Biểu điểm Câu Vẽ hình đúng 1đ Câu 21 (1,5 đ) 0,25 đ 0,25 đ - Ảnh ảo. - 300 Câu 22 a. Khối lượng phân tử của sulfur trioxide 0.5đ (1đ) 32 + 3. 16 =80 (amu) b. Khối lượng phân tử của potassium chlorate 0.5đ 39 + 35,5 + 3. 16 = 122,5 (amu) Câu 23 Câu 23: Cho các dụng cụ và mẫu vật sau: 2 thùng carton không đáy, 2 chậu đất (1,5đ) trồng giống nhau, một lọ hạt đậu xanh. Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây: Bước 1: Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ẩm và đợi cho đến khi hạt nảy mầm. 0.5đ Bước 2: Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, 1 hộp khoét lỗ phía trên của thùng carton (chậu A), 1 hộp khoét lỗ phía bên cạnh của thùng carton (chậu B), đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên. 0.5đ Bước 3: Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc hôpk carton ra khỏi các chậu cây và quan sát hướng mọc của thân cây. - Kết quả: Thân cây hướng về phía có ánh sáng. 0.25đ 0.25đ 13
  14. Câu 24 Câu 24: Cho ví dụ và phân tích về những tác hại của việc thừa và thiếu các chất (1đ) dinh dưỡng ở người: * Những tác hại của việc thừa chất dinh dưỡng: - Là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh như béo phì, bệnh tim, huyết áp cao, loãng xương, tiểu đường loại 2 và một số bệnh ung thư. 0.25đ - Dễ dẫn đến tình trạng táo bón, tiêu chảy, mất nước,... do cơ thể nạp quá nhiều đạm trong thời gian dài, sức đề kháng kém, mạch máu dễ vỡ gây xuất huyết dưới da do không bổ sung đầy đủ vitamin C, chất xơ. * Những tác hại của việc thiếu chất dinh dưỡng: 0.25đ - Gây ra bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn, giảm trí tuệ ở trẻ em và cả người lớn, tóc khô, dễ gãy rụng, da xanh xao, nhợt nhạt. - Luôn cảm thấy mệt mỏi, dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm và mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp,... hệ miễn dịch kém và thường gặp các vấn đề về răng miệng. 0.25đ 0.25đ Trường ………………………………...... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Họ và tên: ………………………………. NĂM HỌC 2023-2024 Lớp:........................................................... Môn: KHTN 7- HSKT Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Quan sát hình vẽ sau và cho biết tia IR là A. tia tới. B. tia phản xạ. C. pháp tuyến. D.mặt gương. 14
  15. Câu 2.Thanh nam châm được treo vào sợi dây mảnh, thả tự do luôn chỉ hướng A. Bắc – Nam. B. Đông – Bắc. C. Tây – Bắc. D. Đông – Nam. Câu 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều A. tính kim loại tăng dần. B. tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. tính phi kim tăng dần. Câu 4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. chu kì, nhóm. B. ô nguyên tố. C. ô nguyên tố, chu kì, nhóm D. chu kì. ô nguyên tố. Câu 5. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên. C. Từ 3 nguyên tố. D. Từ 4 nguyên tố. Câu 6. Phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường gọi là A. cảm ứng ở sinh vật. B. phản ứng của sinh vật. C. tập tính của sinh vật. D. phản xạ ở sinh vật. Câu 7. Cảm ứng giúp sinh vật A. hình thành những phản ứng để cơ thể tồn tại, phát triển. B. trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. C. thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. thay đổi những tác động của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 8. Tập tính là gì? A. Là một chuỗi những tác động của động vật tới môi trường, giúp cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển. B. Là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. C. Là một chuỗi tác động của môi trường tới cơ thể động vật, giúp động vật thích nghi với môi trường sống. D. Là khả năng thích nghi của động vật với môi trường sống xung quanh, giúp sinh vật tồn tại và phát triển. Câu 9.Tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản…là các tập tính thường gặp ở A. động vật B. thực vật. C. sinh vật. D. vi sinh vật. Câu 10. Sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên, được gọi là A. sinh trưởng. B. phân hoá tế bào. C. phát triển. D. phát sinh hình thái. B. TỰ LUẬN(5 điểm) 15
  16. Câu 11. (1,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 12. (1đ) a. Phân tử là gì? b. Em hãy chọn số thích hợp để điền vào phép tính để có kết quả đúng về khối lượng của phân tử hydrogen 2.1 = .......(amu) Câu 13.(2,5đ) Em hãy chép vào giấy làm bài cách làm thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây. * Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây Bước 1: Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ẩm và đợi cho đến khi hạt nảy mầm. Bước 2: Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, 1 hộp khoét lỗ phía trên của thùng carton (chậu A), 1 hộp khoét lỗ phía bên cạnh của thùng carton (chậu B), đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên. Bước 3: Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây và quan sát hướng mọc của thân cây. - Kết quả: Thân cây hướng về phía có ánh sáng. -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7- HSKT` C. Phần trắc nghiệm:(5 điểm) (Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C A A A A C B D. Phần tự luận:(5 điểm) Nội dung đáp án Biểu điểm Câu * Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm 1đ Câu 11 tới. (1,5 đ) - Góc phản xạ bằng góc tới. 0.5đ Câu 12 a. Phân tử hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện 0.5đ (1đ) đầy đủ tính chất của chất 16
  17. b. Khối lượng phân tử 0.5đ 2.1 = 2(amu) Câu 13 Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây: (2,5đ) Bước 1: Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ẩm và đợi cho đến khi hạt nảy 0.5đ mầm. Bước 2: Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, 1 hộp khoét lỗ phía trên của thùng carton 0.5đ (chậu A), 1 hộp khoét lỗ phía bên cạnh của thùng carton (chậu B), đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên. Bước 3: Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc hôpk carton ra khỏi các chậu cây và 0.25đ quan sát hướng mọc của thân cây. - Kết quả: Thân cây hướng về phía có ánh sáng. 0.25đ HS chép sai từ 3- 5 lỗi chính tả trừ 0,5đ 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2