Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ
- TRƯỜNG THCS LA BẰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KHTN 8 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài 90 phút KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHTN – LỚP 8 MỨ Tổng Chủ C số Điểm số đề ĐỘ câu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 7 1. (C1;2 ½ Chươ ;3; C27( 9 1/2 3 ng 5: 4;5;6; a) 7 ;8 ; Điện 9) (11 tiết) 2. Chươ 3 (C10; 2 ½ ng 6: 11;12 (C15 C27( 7 1/2 2,5 Nhiệt ;13 ;1 ;16) a) (9 4) tiết) 3. Chươ ng 7: 6 Sinh học (C17; 2 2 18 ;1 (C23 C26 ; 8 2 4,5 cơ thể 9;20; ; 24) 27 người 21;22 (08 ) tiết ) Số câu 20 0 4 0 0 3 0 0 24 3
- MỨ Tổng Chủ C số Điểm số đề ĐỘ câu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm 5 0 1 0 0 4 0 0 10 Tổng số 10 5,0 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm điểm điểm BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHTN - LỚP 8
- Số ý TL/số Câu hỏi Mức Yêu cầu cần đạt câu hỏi TN Nội dung độ TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Câu số) (Ý số) C5. Điện (11 tiết) -Hiện - Xác định 9 tượng được dòng nhiễm điện điện là dòng -Nguồn chuyển dời điện có hướng -Dòng của các hạt điện mang điện. -Tác dụng - Chỉ ra được của dòng nguồn điện điện có - Đo khả năng cường độ cung cấp dòng điện. năng lượng Đo hiệu Nhận biết điện và điện thế một số - Mạch nguồn điện đơn điện giản thông dụng trong đời sống. - Xác định được vật dẫn điện, vật không dẫn điện, cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Thông hiểu - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách
- điện nhiễm điện do cọ xát. -Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơ le (relay), cầu dao tự động, chuông điện. Vận dụng - Giải 1 thích được (1 ý) một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. - Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biến trở, chuông, ampe kế (ammeter ), vôn kế (voltmete r), đi ốt (diode) và đi ốt phátquan
- g. C6: Nhiệt - Chỉ ra 5 (9 tiết) được năng -Năng lượng lượng nhiệt Nhận biết nhiệt, nội năng, sự và nội năng truyền -Sự truyền nhiệt, sự nhiệt nở vì nhiệt -Sự nở vì - Lấy được 2 nhiệt một số ví dụ về công Thông hiểu dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt. - Phân tích 1 được một (1 ý) số ví dụ về công dụng Vận dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt. Vận dụng -Vận dụng cao kiến thức về sự truyền nhiệt, sự nở vì nhiệt, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong
- thực tế. - Xác định chức năng của hệ vận động ở người, ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp). - Xác định một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động, hệ tiêu hóa, và một số Nhận bệnh về sức khoẻ học đường liên quan C7:Sinh biết hệ vận động. Một số biện pháp bảo vệ 6 học cơ thể các cơ quan của hệ vận động và cách người phòng chống các bệnh, tật. -Khái quát - Chỉ ra được cơ chế miễn dịch trong cơ về cơ thể thể người, vai trò vaccine (vacxin) và người vai trò của tiêm vaccine trong việc -Hệ vận phòng bệnh. - Chỉ ra được một số nguyên nhân chủ động ở yếu gây ngộ độc thực phẩm người - Hiểu được vai trò của vi khuẩn với -Dinh môi trường. Thông dưỡng và - Giải thích được vì sao con người sống 2 hiểu tiêu hóa trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. -Vận dụng được hiểu biết về lực và Vận thành phần hoá học của xương để giải 2 dụng thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Vận dụng được hiểu biết về an toàn Vận vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện dụng pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế cao độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; Tổng 24 3 Tỉ lệ % 60% 40% Tỉ lệ chung
- ĐỀ KIỂM TRA Môn: KHTN 8 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Họ và tên:…………………………………..Lớp:……………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Chọn câu đúng nhất A.Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích Câu 2. Quy ước nào sau đây là đúng A. Chiều dòng điện là chiều đi từ cực âm của nguồn điện qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện B. Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện C. Cực dương của nguồn điện là cực xuất phát của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín D. Cực âm của nguồn điện là cực đến của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín Câu 3: Sơ đồ mạch điện là: A. Ảnh chụp mạch điện thật. B.Hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 4. Các thiết bị nào sau đây hoạt động không cần nguồn điện: A. Bàn ủi điện. B. Nồi cơm điện. C. Bếp dầu. D. Bếp điện. Câu 5: Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây: A.Hình A B.Hình B C.Hình C D.Hình D Câu 6. Đâu không phải thiết bị điện: A. Ô tô. B. Điot. C. Chuông điện. D. Công tắc Câu 7. Chọn câu trả lời đúng Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vật trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin. B. Đi- na- mô. C. Ắc – qui. D. Cả ba đều sai. Câu 8. Chọn câu trả lời sai: Vôn kế là dụng cụ để đo A. hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện. B. hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. C. hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch. D. hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của một điểm nào đó trên mạch điện.
- Câu 9. Chọn câu trả lời đúng: Để đo cường độ dòng điện 15 mA, nên chọn Ampe kế nào có giới hạn đo phù hợp nhất? A. 2 mA. B. 20 mA. C. 200 mA. D. 2 A Câu 10. Nhiệt lượng là A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Câu 11:Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A.Cọ xát vật lên mặt bàn.B.Đốt nóng vật. C.Làm lạnh vật.D.Đưa vật lên cao. Câu 12.Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu. C.Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác. Câu 13:Bức xạ nhiệt là: A.Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. B.Sự truyền nhiệt qua không khí. C.Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D.Sự truyền nhiệt qua chất rắn. Câu 14:Kết luận nào sau đât là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxy? A.không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi B.không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi C.không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau D.cả ba kết luận trên đều sai Câu 15. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì A.Lốp xe dễ bị nổ. B.Lốp xe dễ bị xuống hơi C. không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe. D. cả ba kết luận trên đều sai Câu 16: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. A.Không có gì thay đổi. B.Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C.Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D.Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại. Câu 17. Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Miệng.B. Thực quản.C. Dạ dày.D. Ruột non. Câu 18.Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ? A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân Câu 19:Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa. B. Ruột già. C. Ruột non. D. Dạ dày. Câu 20.Sắp xếp theo thứ tự thường xuyên xuất hiện trong khẩu phần dinh dưỡng của người việt? A. Ngũ cốc => rau củ => trái cây => cá, thịt, sữa,… => dầu mỡ => đường => muối B. Rau củ => trái cây => ngũ cốc => cá, thịt, sữa,… => dầu mỡ => đường => muối C. Rau củ => trái cây => ngũ cốc => cá, thịt, sữa,… => dầu mỡ => đường => muối
- D. Ngũ cốc => cá, thịt, sữa,…=> rau củ => trái cây => dầu mỡ => đường => muối Câu 21. Cơ quan nào của hệ tiêu hóa mà thức ăn không đi qua? A. Túi mật, tụy, gan. B. Ruột non, ruột già, túi mật. C. Hầu, tụy, gan. D. Hầu, ruột non, ruột già. Câu 22: Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Tuyến ruột. D. Tá tràng. Câu 23: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá? A. Thanh quản. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Gan. Câu 24.Người bị viêm loét dạ dày - tá tràng không nên sử dụng loại thức ăn, đồ uống nào sau đây? A. Rượu bia, caffeine, thực phẩm giàu chất béo B. Thức ăn cay, thức ăn mặn, socola C. Rượu bia, caffeine, thực phẩm giàu chất béo, thức ăn cay, thức ăn mặn. D. Rượu bia, caffeine, thực phẩm giàu chất béo, thức ăn cay, thức ăn mặn, socola. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 25.(1,5đ) a) Nêu các hình thức truyền nhiệt, mỗi hình thức lấy ví dụ trong thực tế? b) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt. Câu 26.(1đ)Quan sát Hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương? Câu 27(1,5điểm) a. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên và không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích b. Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn để duy trì sự sống và phát triển. Tuy nhiên, thức ăn hầu hết có kích thước lớn nên các tế bào của cơ thể không thể hấp thụ được. Quá trình nào đã giúp cơ thể giải quyết vấn đề này và quá trình đó diễn ra như thế nào? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C A C D B A Câu 9 10 11 12 13 14
- Đáp án C A B C B C II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm). Câu Nội dung Điể m a) Các hình thức truyền nhiệt: 25 - Dẫn nhiệt. HS lấy VD đúng 0.75 (1,5 - Đối lưu. HS lấy VD đúng đ) - Bức xạ nhiệt: HS lấy VD đúng b. Học sinh vẽ đúng sơ đồ 0.75 26 - Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn (1 đ) vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương 1 thưa hơn. - Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,… 27 a. - Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sử dụng các loại thức ăn, 0,75 (1,5 nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ đ) và xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid. - Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,… b. - Quá trình tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn có kích thước lớn thành 0,75 các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được. - Quá trình tiêu hóa diễn ra như sau: Thức ăn được di chuyển qua ống tiêu hóa, trải qua tiêu hóa cơ học (thức ăn được nghiền nhỏ và đảo trộn) và tiêu hóa hóa học (thức ăn được biến đổi nhờ sự xúc tác của các enzyme) tạo thành các chất đơn giản. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non và vận chuyển đến các tế bào, các chất không được tiêu hóa và hấp thu được thải ra ngoài qua hậu môn.
- XÁC NHẬN CỦA BAN LÃNH ĐẠO DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI R PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GVBM LÊ THỊ QUYÊN NGUYỄN THỊ THÌN TRỊNH TH LÊ PHƯƠN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn