Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Văn Yên, Đại Từ
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Văn Yên, Đại Từ” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Văn Yên, Đại Từ
- TRƯỜNG THCS VĂN YÊN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng nhận % điểm Nội thức Chương/ dung/đơ Nhận Thông Vận Vận TT chủ đề n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Địa lí 1 CHÂU – Vị trí MỸ địa lí, 2 phạm vi (0,5đ) châu Mỹ – Phương thức con người khai thác, 2,5 câu sử dụng (1,0đ = 1/2 10%) và bảo vệ (0,5đ) thiên nhiên ở các khu vực châu Mỹ 2 CHÂU – Vị trí 2 5 câu ĐẠI địa lí, (0,5đ) (2,0đ)= DƯƠNG phạm vi 20% châu Đại Dương khai thác,
- sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Đặc điểm thiên nhiên của 1 các đảo, (1,0đ) quần đảo và lục địa Australia – Một số đặc điểm dân cư, xã 2 hội và (0,5đ) phương thức con người 3 CHÂU – Vị trí 3,5 câu NAM địa lí của (2,0đ)= CỰC châu Nam 20% Cực – Lịch sử phát kiến 1 châu Nam (1,0đ) Cực – Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên 2 1/2 thiên (0.5đ) (0,5đ) nhiên của châu Nam Cực
- 10 câu Tỉ lệ 20% 20% 10% (5đ)=50 % PHÂN MÔN LỊCH SỬ Chương/ Nội dung/ Mức độ chủ đề đơn vị kiểm tra, kiến thức đánh giá Thông Vận dụng Tổng Nhận biết Vận dụng % điểm hiểu cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Đại Việt Nhà Lý thời xây dựng Lý – Trần và phát –Hồ triển nước 2TN 1TL 20 ( 1009- Đại Việt 1407) (1009- 1225) Cuộc kháng chiến chống quân 2TN 1TL 15 xâm lược Tống (1075- 1077) Đại Việt thời Trần 2TN 5 (1226- 1400) Ba lần 2TN 1TL 10 kháng chiến
- chống quân xâm lược Mông, Nguyên Số câu 8TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II năm học 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo Tổng số câu/ Tỉ lệ % Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh mức độ nhận TT Chủ đề vị kiến thức giá thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 CHÂU MỸ – Vị trí địa lí, Nhận biết 2,5 câu phạm vi châu – Trình bày 2TN (1,0đ = 10%) Mỹ khái quát về vị (0,5đ)
- trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. – Phương thức Vận dụng cao con người – Phân tích khai thác, sử được vấn đề dụng và khai thác, sử bảo vệ thiên dụng và bảo 0,5 TL nhiên ở các vệ thiên nhiên (0,5đ) khu vực châu ở Trung và Mỹ Nam Mỹ thông qua trường hợp rừng Amazon. 2 CHÂU ĐẠI – Vị trí địa lí, Nhận biết 4,5 câu (2,0đ)= DƯƠNG phạm vi châu – Xác định 20% 2 TN (0,5 đ) Đại Dương được các bộ phận của châu – Đặc điểm Đại Dương; vị thiên nhiên trí địa lí, hình của các đảo, dạng và kích 1/2TL quần đảo và thước lục địa (1,0đ) lục địa Australia. Australia – Xác định – Một số đặc được trên bản 2 TN (0,5 đ) điểm dân cư, đồ các khu xã hội và vực địa hình phương thức và khoáng sản. con người – Trình bày khai thác, sử được đặc điểm dụng và bảo dân cư, một số vệ thiên nhiên vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia. Thông hiểu
- – Phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia. Vận dụng cao – Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia. 3 CHÂU NAM – Vị trí địa lí Nhận biết 3 câu (2,0đ)= CỰC của châu Nam – Trình bày 20% Cực được đặc điểm vị trí địa lí của – Lịch sử phát châu Nam 1/2TL kiến châu Cực. (1,0đ) Nam Cực – Trình bày – Đặc điểm tự được đặc điểm 2 TN 1/2TL nhiên và tài thiên nhiên (0,5) (0,5 đ) nguyên thiên nổi bật của nhiên của châu Nam châu Nam Cực Cực: địa h́ình, khí hậu, sinh vật. Thông hiểu – Trình bày được lịch sử
- khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. Vận dụng cao – Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 10 câu Tỉ lệ % 20 10 (5đ)=50% PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiến thức tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Đại Việt thời - Nhà Lý xây Nhận biết 2TN Lý – Trần –Hồ dựng và phát – Trình bày ( 1009-1407) triển nước Đại được sự thành Việt (1009- lập nhà Lý. 1225) – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh 1TL tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý. Thông hiểu – Giới thiệu
- được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. Nhận biết 2TN - Cuộc kháng - Trình bày được chiến chống quá trình chuẩn quân xâm lược bị và cuộc chiến Tống (1075- đấu trên phòng 1077) tuyến sông Như Nguyệt của nhà Lý. - Trình bày được ý nghĩa của chiến thắng trên 1TL sông Như Nguyệt Thông hiểu - Lý giải được vì sao Lý Thường Kiệt tấn công sang đất Tống. - Nhận xét về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt. Vận dụng
- - Thấy được nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. - Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.(*) Vận dụng cao - Từ cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay. - Đại Việt thời Nhận biết 2TN Trần (1226- - Nêu được sự 1400) thành lập của nhà Trần - Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. Thông hiểu - Lí giải được vì
- sao triều đại nhà Trần lại thay thế cho triều đại nhà Lý. Vận dụng - Những thành tựu văn hóa của thời Trần còn được bảo tồn phát huy giá trị đến ngày nay - Ba lần kháng Nhận biết 2TN chiến chống - Trình bày được quân xâm lược những nét chính Mông, Nguyên về diễn biến của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Biết được 1 số nhân vật lịch sử dưới thời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Thông hiểu 1TL - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
- quân xâm lược Mông – Nguyên, chỉ ra được nguyên nhân quan trọng nhất Vận dụng - Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử dưới thời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Vận dụng cao - Rút ra được bài học trong công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay. (*) Số câu/loại câu 1TL 1TL Tỉ lệ % 15 5
- Trường THCS Văn Yên KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………......……… (Đề gồm có 02 trang) Lớp:………………………….….. Điểm Lời nhận xét của giáo viên PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu nào? A. Đông. B. Tây. C. Nam. D. Bắc. Câu 2. Xét về diện tích, châu Mĩ xếp thứ mấy trên Thế giới? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 3. Lục địa Ôxtrâylia nằm ở phía nào của Thái Bình Dương? A. Nam. B. Tây. C. Tây Nam. D. Tây Bắc. Câu 4. Diện tích lục địa Ôxtrâylia là khoảng bao nhiêu? A. 6,6 triệu km2. B. 7,7 triệu km2 C. 8,8 triệu km2. D. 9,9 triệu km2. Câu 5. Mật độ dân số ở Ô-xtrây-lia so với thế giới là như thế nào? A. rất thấp. B. thấp. C. trung bình. D. cao. Câu 6. Mức độ đô thị hóa của Ô-xtrây-lia A. thấp. B. trung bình. C. cao. D. rất cao. Câu 7. Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực? A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Gấu trắng. D. Đà điểu. Câu 8. Đặc điểm nổi bật về khí hậu của Châu Nam Cực là A. lạnh nhất thế giới. B. khô nhất thế giới. C. lạnh và khô nhất thế giới. D. lạnh nhưng ẩm. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) a) Trình bày một số biện pháp bảo vệ rừng A-ma-dôn. b) Hãy cho biết đặc điểm khí hậu, những nét đặc sắc về sinh vật ở Ô-xtrây-lia? Câu 2 (1,5 điểm) a) Trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực? b) Băng tan ở Nam Cực đã tác động như thế nào đến thiên nhiên trên Trái Đất? PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1. Năm 1010, Lý Thái tổ dời đô ra đâu? A. Thăng Long. B. Hoa Lư. C. Thanh Hoá. D. Huế. Câu 2. Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật nào? A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Gia Long. D. Hồng Đức.
- Câu 3. “Tiến công trước để tự vệ” là chủ trương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? A. Tống thời Lý (1075). B. Tống thời Tiền Lê (981). C. Xâm lược Mông Nguyên (1258 - 1288). D. Minh thời Lê Sơ (1418 – 1427). Câu 4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (năm 1077) của quân dân ta diễn ra trên phòng tuyến nào? A. Bạch Đằng. B. Như Nguyệt . C. Sông Hồng. D. Sông Hương. Câu 5. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần là A. Thành nhà Hồ. B. Chùa Một cột. C.Tháp Phổ Minh. D. Cố đô Huế. Câu 6. Xã hội thời Trần gồm các tầng lớp A. Quý tộc, nông nô-nô tì, thợ thủ công. B. Quý tộc, nông dân, nông nô-nô tì. C. Địa chủ, nông dân, thương nhân. D. Quan lại, địa chủ, thị dân. Câu 7. “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Khánh Dư. C. Trần Thủ Độ. D. Trần Nhật Duật. Câu 8. Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên nhà Trần đã thực hiện kế sách gì? A. tiến công trước để tự vệ. B. đánh nhanh thắng nhanh. C. đàm phán, giảng hoà. D. vườn không nhà trống. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Tại sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Câu 2. ( 1,0 điểm) Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077). Câu 3. (0,5 điểm) Chiến thắng ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay. ----HẾT---- BÀI LÀM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Trường THCS Phú Thạnh HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II năm học 2022-2023 Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 7
- PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2điểm/8 câu) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C B A D A A II. TỰ LUẬN (3 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM CÂU a) Trình bày các biện pháp bảo vệ rừng A-ma-dôn (0,5 điểm) - Tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng; trồng rừng phục hồi. 0,25 - Tuyên truyền và đẩy mạnh vai trò của người dân bản địa trong việc 0,25 bảo vệ rừng b) Trình bày đặc điểm khí hậu, những nét đặc sắc về sinh 1 vật ở Australia . (0,5 điểm) (1,5 điểm) - Khí hậu: + Hầu hết lục địa Ô-xtrây-lia thuộc đới nóng. 0,25 + Khí hậu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. 0,25 - Thực vật bản địa nổi bật là keo và bạch đàn (riêng bạch đàn có 600 0,25 loài) 0,25 - Động vật vô cùng độc đáo, đặc sắc nhất là hơn 100 loài thú có túi 2 a) Trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực . (1,0 (1,5 điểm) điểm) - 1820, hai nhà hàng hải người Nga phát hiện ra Châu Nam Cực-> phát 0,25 hiện muộn nhất. 0,25 - 1900 nhà thám hiểm Na Uy đã đặt chân tới lục địa - 1957 châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. 0,25 - Đã có nhiều người thuộc nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... luân phiên đến sinh sống và 0,25 làm việc ở các trạm nghiên cứu trên lục địa.
- b, Tác động của băng tan ở Nam Cực đối với thiên nhiên trên Trái Đất. (0,5 điểm) - Băng tan làm mực nước biển sẽ dâng cao. 0,25 - Làm mất đi nhiều hệ sinh thái. 0,25 PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2điểm/8 câu) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A B C B C D II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Thang điểm 1 Tại sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La? 1,5 + Đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư 0,5 không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. 0,5 + Đây là vùng đất rộng lớn, màu mỡ, con cháu đời sau sẽ xây dựng 0,5 được cuộc sống ấm no hơn. + Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long. 2 Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến 1 chống Tống (1075-1077). - Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội, đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. " tiến công trước để tự vệ" - Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lý của địch. - Chủ động kết thúc chiến tranh rất độc đáo bằng biện pháp mềm dẻo, đề nghị " giảng hòa” 3 Chiến thắng ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên để lại 0,5 cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay? - Có sự chỉ đạo chiến lược, nhất quán, xuyên suốt. Đoàn kết toàn dân, 0,25 xây dựng bảo vệ Tổ quốc, luôn cảnh giác trước các thế lực thù địch. - Nắm rõ điểm mạnh yếu của địch. Tránh đối đầu trực diện,chủ động 0,25 rút lui bảo toàn lực lượng. Buộc địch vào thế trận mà ta đã chuẩn bị trước. ---------Hết--------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 160 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn