intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD-ĐTPHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- Năm học 2023-2024 THCS NHUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian:90 phút (không tính thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo quy định, đảm bảo tính chính  xác, toàn diện, công bằng, trung thực và khách quan.  Xây dựng kế  hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với kế  hoạch dạy học; không kiểm tra  đánh giá vượt quá yêu cầu cần đạt hoặc mức độ  cần đạt của Chương trình giáo dục phổ  thông (GDPT) 2018 chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.(GDPT) 2018 Nắm bắt khả  năng học tập, mức độ  phân hóa về  học lực của học sinh. Trên cơ  sở  đó,  giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng  dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra chung theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung/đ thức Kĩ ơn vị Vận năng Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện hiểu ngụ ngôn 4 0 3 1 0 1 0 1 Số câu Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60% điểm 2 Viết Nghị 40% luận
  2. về một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* vấn đề trong đời 10 15 10 sống Tổng 20 10 15 25 20 5 100% Tỉ lệ 40 20 10 30 % Tỉ lệ chung % 70% 30% IV. BẢNG ĐẶC TẢ Chương/ Nội Số câu Chủ đề dung/Đơ hỏi theo n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận ngụ ngôn biết: - Nhận biết được thể loại, chi tiết 4TN 3TN 2TL 0 10 tiêu biểu 1TL của văn bản. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt
  3. Chương/ Nội Số câu Chủ đề dung/Đơ hỏi theo n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được từ láy, liên kết câu. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách
  4. Chương/ Nội Số câu Chủ đề dung/Đơ hỏi theo n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. Vận dụng: - Rút ra được thông điệp / bài học / lời khuyên cho bản thân và người khác từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình
  5. Chương/ Nội Số câu Chủ đề dung/Đơ hỏi theo n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. 2 Viết 2. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1TL* luận về biết: một vấn đề Nhận biết trong đời được yêu sống. cầu của đề (Trình bày về kiểu ý kiến tán văn bản, thành) về vấn đề nghị luận. 1TL* Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày được sự tán
  6. Chương/ Nội Số câu Chủ đề dung/Đơ hỏi theo n vị kiến mức độ Tổng Mức độ TT thức nhận đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao thành đối với ý kiến cần bàn luận. Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. Vận dụng cao: Sáng tạo trong cách diễn đạt Liên hệ thực tế Tổng 4TN 3TN 2TL 1TL 11 1* 1* 1* 1TL* Tỉ lệ % 30,0% 40,0% 20,0% 10,0% 100,0% Tỉ lệ chung 70% 30% 100,0% TRƯỜNG: KIỂM TRA GIỮA KỲ II-. NĂM HỌC ………………........................... 2023-2024
  7. HỌ TÊN HỌC SINH: Ngày kiểm tra:…/……/…………. ………..................... MÔN NGỮ VĂN 7 LỚP:......................................................... Thời gian làm bài 90 phút ... MÔN THI: SBD Phòng thi số ……………. I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm) CHÚ LỪA THÔNG MINH Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng. Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng. Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên. Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người. (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào?(0,5 điểm) A. Truyện cổ tíchB. Truyện truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 2. Trong đoạn thứ nhất con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào? (0,5 điểm) A. Con lừa sẩy chân rơi xuống một cái giếng.
  8. B. Con lừa đang làm việc quanh cái giếng . C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người. D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng. Câu 3.Phép liên kết nào được tác giả sử dụng trong hai câu sau:“Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết” (0,5 điểm) A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Cả A, B, C Câu 4:Có bao nhiêu từ láy trong câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”?(0,5 điểm) A. 3 B. 2C. 1 D. 4 Câu 5:Cho các sự việc sự việc sau, hãy sắp xếp theo trình tự diễn biến đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (0,5 điểm) (1) Con lừa bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu nó (2) Con lừa cố gắng xoay xở để thoát thân (3) Con lừa đã thoát ra khỏi cái giếng (4) Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (4) (2) (3 C. (3) (1) (4) (2) D. (3) (2) (4) (1) Câu 6. Theo em, những “xẻng đất” trong văn bản tượng trưng cho điều gì? (0,5 điểm) A. Những nặng nhọc, mệt mỏi. B. Những thử thách, khó khăn trong cuộc sống. C.Là hình ảnh lao động . D. Là sự chôn vùi, áp bức. Câu 7. Dòng nào dưới đây, thể hiện đúng nhất về tính cách của chú lừa? (0,5 điểm) A. Nhút nhát, sợ chết. B. Nóng vội nhưng dũng cảm. C. Chủ quan kiêu ngạo. D. Bình tĩnh, khôn ngoan, thông minh. Câu 8. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa? (1,0 điểm) NHÂN VẬT QUYẾT ĐỊNH LÚC ĐẦU QUYẾT ĐỊNH SAU ĐÓ Người nông dân Con lừa
  9. Câu 9:Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý của bác nông dân không? Vì sao? (1 điểm) Câu 10 . Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? (0.5 điểm) II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Đoàn kết chính là sức mạnh”. Em hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 7 Phầ C Nội dung Điểm n â u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 - Người nông dân : lúc đầu định giúp lừa ra khỏi giếng, nhưng 0,5 sau nghĩ lừa già và cái giếng cũng cần được lấp. Vì thế, nhanh chóng buông xuôi, bỏ cuộc. - Con lừa: lúc đầu kêu la thảm thiết muốn thoát khỏi giếng 0,5 nhưng rồi đã bình tĩnh, khôn ngoan, dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp nó thoát ra khỏi cái giếng. 9 - HS có thể đưa ra quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình. 0,25 - HS phải lí giải hợp lí theo từng quan điểm cá nhân. 0,75 Gợi ý: - Không đồng tình: vì con lừa là con vật nuôi, gắn bó với chính mình mà bỏ mặc nó khi gặp khó khăn, nguy hiểm thì quả là tàn nhẫn. - Đồng tình: vì bác nông dân cũng đã tìm cách cứu con lừa
  10. nhưng không được, cuối cùng bác lựa chọn cho con lừa cái chết theo bác là ít đau đớn cho nó nhất. 1 Bài học rút ra:- Trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn, thử thách 0 nào trong cuộc sống, chúng ta cũng không từ bỏ hi vọng và nỗ 0,25 lực để vượt qua khó khăn. - Mỗi chúng ta phải biết tự ứng biến trong mọi hoàn cảnh để khắc phục khó khăn. 0.25 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Thân bài: Sáng tỏ vấn đề cần nghị luận về tinh thần 0,5 đoàn kết là sức mạnh. - Kết bài: Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,5 c. Tán thành ý kiến “Đoàn kết chính là sức mạnh”. HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Nội dung : đảm bảo nội dung : + Giải thích sức mạnh của đoàn kết + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề về đoàn kết + Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. 2,0 + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếptrình tự lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 - Vốntừngữphongphú,kiểucâuđadạngđảmbảosựlogicgiữacáccâu,cácđo ạn trongbài văn.Mắcvàilỗichínhtả, dùngtừ, đặt câu. -Chữviếtcẩnthận,rõràng,bàivăntrìnhbàysạchsẽ,ítgạch,xóa…
  11. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, có sáng tạo trong nghị luận . 0,5 - HẾT-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2