SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013<br />
<br />
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN<br />
<br />
Môn: Lịch sử lớp 10 Nâng cao<br />
<br />
ĐỀ THI SỐ 1<br />
<br />
Dành cho học sinh lớp 10 chuyên Sử<br />
Buổi thi: Chiều ngày 22/12/2012<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Đề thi gồm 01 trang<br />
<br />
---------------------Câu 1 (4 điểm): Phân tích thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong giai đoạn<br />
thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam 1858 – 1884.<br />
Câu 2 (2 điểm): So sánh hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương<br />
cuối thế kỉ XIX.<br />
Câu 3 (4 điểm): Phân tích những tiền đề dẫn tới hình thành khuynh hướng<br />
dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX.<br />
------------------ HẾT ------------------<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013<br />
<br />
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN<br />
<br />
Môn: Lịch sử lớp 10 Nâng cao<br />
Dành cho học sinh lớp 10 chuyên Sử<br />
Buổi thi: Chiều ngày 22/12/2012<br />
<br />
ĐỀ THI SỐ 1<br />
<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Đề thi gồm 01 trang<br />
<br />
---------------------ĐÁP ÁN<br />
Câu 1 (4 điểm): Phân tích thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong giai đoạn<br />
thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam 1858 – 1884.<br />
1. Giai đoạn 1858 – 1862:<br />
Triều đình tổ chức và lãnh đạo nhân dân kháng chiến:<br />
- Mặt trận Đà Nẵng<br />
- Mặt trận Gia Định. Nhấn mạnh tính chất phòng thủ mà không thể hiện<br />
thái độ kiên quyết tiến công, bỏ lỡ cơ hội thay đổi cục diện.<br />
2. Giai đoạn 1862 – 1884:<br />
Triều đình chuyển sang thái độ thỏa hiệp, bạc nhược, cắt đất cầu hòa, thể<br />
hiện bằng lần lượt kí các Hiệp ước với thực dân Pháp:<br />
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: …<br />
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874: …<br />
- Hiệp ước Hác măng 1883: …<br />
- Hiệp ước Patơnốt 1884: …<br />
Câu 2 (2 điểm): So sánh hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương<br />
cuối thế kỉ XIX.<br />
Giai đoạn 1885 - 1888<br />
<br />
Giai đoạn 1888 - 1896<br />
<br />
Địa bàn<br />
<br />
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, chủ yếu Chủ yếu ở miền núi trung du Bắc<br />
ở đồng bằng<br />
Trung Bộ<br />
<br />
Lãnh đạo<br />
<br />
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết Các thủ lĩnh, văn thân sĩ phu yêu<br />
và phái chủ chiến<br />
<br />
nước theo ý thức hệ phong kiến<br />
<br />
Lực lượng<br />
<br />
Phái chủ chiến trong triều đình, Các văn thân sĩ phu, thổ hào địa<br />
<br />
tham gia<br />
<br />
các văn thân sĩ phu, nông dân…<br />
<br />
phương, nông dân, đổng bào thiểu<br />
số…<br />
<br />
Tính chất<br />
<br />
Phong trào có sự thống nhất<br />
<br />
Diễn ra lẻ tẻ, không có sự lien kết<br />
<br />
Kết cục<br />
<br />
Vua Hàm Nghi bị bắt<br />
<br />
Phong trào thất bại<br />
<br />
Câu 3 (4 điểm): Phân tích những tiền đề dẫn tới hình thành khuynh hướng<br />
dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX.<br />
1. Kinh tế:<br />
- Khái quát cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897 - 1914.<br />
- Tác động kinh tế: mầm mống kinh tế tư bản, quan hệ sản xuất TBCN…<br />
2. Xã hội:<br />
- Xuất hiện một số giai tầng mới …<br />
- Mâu thuẫn xã hội tiếp tục phát triển…<br />
3. Tư tưởng:<br />
Trào lưu dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam đầu thế kỉ XX:<br />
- Từ Trung Quốc: phong trào Duy tân, Cách mạng Tân Hợi…<br />
- Từ Nhật Bản: cải cách Minh Trị…<br />
Trong bối cảnh đó, các sĩ phu yêu nước Việt Nam đã có sự chuyển biến về tư<br />
tưởng:<br />
- Giải phóng dân tộc gắn liền với duy tân đất nước, thay đổi chế độ xã hội.<br />
- Mất niềm tin vào chế độ phong kiến, có khái niệm về dân chủ và dân<br />
quyền, gắn nước với dân…<br />
- Phải kết hợp nhiều hình thức đấu tranh khác nhau.<br />
<br />
------------------ HẾT ------------------<br />
<br />