TRƯỜNG THPT VINH LỘC<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC<br />
Môn: Lịch sử<br />
Lớp: 10<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
Câu 1: Em hãy trình bày ngắn gọn diễn biến của các cuộc phát kiến địa lý ở<br />
Tây Âu thời hậu kỳ trung đại? Phân tích các hệ quả quan trọng của nó. Theo em hệ<br />
quả nào là quan trọng nhất tại sao? (6đ)<br />
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc thời<br />
Tần Hán?(2đ)<br />
Câu 3: Vì sao nền văn minh Hy Lạp cổ đại phát triển cao hơn so với nền văn<br />
minh Ai Cập – Lưỡng Hà cổ đại?(2đ)<br />
----------------------------HẾT-----------------------------<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
CÂU<br />
NỘI DUNG<br />
a. Các cuộc phát kiến địa lý ở Tây Âu thời hậu kỳ Trung Đại<br />
- Phát kiến của Đia Xơ (1487) đi vòng qua cực Nam của châu Phi.<br />
Điểm đó đươc ông đặt tên là mũi Bão Tố.<br />
- Phát kiến của CÔLÔMBÔ (1492) đi vào Đại Tây Dương và phát<br />
hiện ra châu MỸ nhưng ông gọi đó là Đông Ân Độ.<br />
- Phát kiến của VAXCÔ ĐƠ GA MA đi về phương Đông. Tháng 5<br />
1498 ông đã đến bờ Tây Nam Ấn Độ.<br />
- Phát kiến của MAGIENLANG (1519 - 1522) đoàn thám hiểm<br />
vòng qua điểm cực nam của Nam Mỹ; tiến vào Thái Bình Dương.<br />
Tại PhiLippin ông đã thiệt mạng. Về tới Tây Ban Nha đoàn thám<br />
hiểm còn môt chiến thuyền và 18 thuỷ thủ.<br />
1<br />
b. Các cuộc phát kiến đia lý thời Hậu kỳ trung đại có ý nghĩa lịch<br />
(6đ)<br />
sử to lớn<br />
- Khẳng định trái đất hình cầu, mở ra những con đường mới, dân<br />
tộc mới, mở rộng thị trường quốc tế...tăng cường giao lưu văn hoá<br />
giữa các châu lục.<br />
- Thúc đẩy sự tan rã của chế độ phong kiến; cũng như sự ra đời của<br />
CNTB ở Tây Âu.<br />
- Tiêu cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô<br />
lệ.<br />
c. Hệ quả quan trọng nhất là sự tan rã của chế độ phong kiến; cũng<br />
như sự ra đời của CNTB ở Tây Âu. Vì quá trình này thúc đẩy sự<br />
tiến bộ của xã hội, nó chấm dứt “đêm trường trung cổ” ở châu Âu<br />
<br />
THÁI UÝ<br />
<br />
Quan võ<br />
Các chức quan khác<br />
<br />
2<br />
(2đ)<br />
<br />
1.0<br />
1.0<br />
1.0<br />
<br />
1.5đ<br />
0.5<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5đ<br />
<br />
2đ<br />
<br />
HOÀNG ĐẾ<br />
<br />
THỪATƯỚNG<br />
<br />
ĐIỂM<br />
4đ<br />
1.0<br />
<br />
(coi giữ tài chính, lương thực...)<br />
<br />
Thái thú<br />
<br />
Thái thú<br />
<br />
(Quận)<br />
<br />
(Quận)<br />
<br />
Huyện lệnh<br />
<br />
Huyện lệnh<br />
<br />
(Huyện)<br />
<br />
(Huyện)<br />
<br />
3<br />
(2đ)<br />
<br />
Vẽ đúng cho trọn điểm, vẽ sai tuỳ từng vị trí để trừ điểm cho phù<br />
hợp<br />
Nền văn minh Hy Lạp cổ đại phát triển cao hơn so với nền văn<br />
minh Ai Cập – Lưỡng Hà cổ đại là vì:<br />
- Nền văn minh Hy lạp ra đời muộn hơn<br />
- Công cụ bằng sắt phát triển mạnh<br />
- Cư dân Hy Lạp phát triển nghề đi biển<br />
- Hiểu biết khoa học cao hơn<br />
<br />
2đ<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
TRƯỜNG THPT TAM GIANG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Môn : Lịch Sử ( Khối 10)<br />
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)<br />
I. Phần chung (7 điểm) :<br />
Câu 1: ( 3 điểm ): Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại ra đời<br />
sớm ở lưu vực các con sông lớn tại châu Á và châu Phi ?<br />
Câu 2: ( 4 điểm ): Nêu ngắn gọn những thành tựu cơ bản của nền<br />
văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rô Ma.<br />
II. Phần riêng (3 điểm):<br />
A. Chương trình chuẩn:<br />
Câu 3: ( 3 điểm ) Trình bày những cuộc phát kiến địa lý lớn trong<br />
thời hậu kỳ Trung Đại , nêu hệ quả của những cuộc phát kiến địa lý này.<br />
B. Chương trình nâng cao:<br />
Câu 4: (3 điểm) Tại sao nói mầm mống kinh tế Tư Bản chủ nghĩa<br />
xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Minh ? Vì lí do nào nền kinh tế Tư<br />
Bản chủ nghĩa không phát triển được ở Trung Quốc ?<br />
……………………………Hết…………………………<br />
<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC<br />
<br />
Tổ lịch sử<br />
******************<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
LỚP 10 NÂNG CAO<br />
Câu 1: (5 điểm) : Vì sao nói thời kì Gúp ta là thời kì định hình và phát<br />
triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ? Nền văn hoá Ấn Độ đã ảnh hưởng<br />
ra bên ngoài như thế nào?<br />
Câu 2: (4 điểm) Giai đoạn phát triển thịnh đạt của các quốc gia Đông<br />
Nam Á? Biểu hiện cụ thể?<br />
Câu 3: (1 điểm) Hãy kể ít nhất 5 tên gọi của các quốc gia phong kiến<br />
Đông Nam Á?<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (10 nâng cao)<br />
NĂM HỌC 2009-2010<br />
Câu 1: (5 điểm)<br />
1. * Vương triều này do vua Gúp ta sáng lập, trải qua gần 150 năm (từ<br />
319- 467), ngay cả dưới thời Hậu Gúp ta (319-467) và vương triều<br />
Hác- sa (606-647) vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc, nét đặc<br />
sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn<br />
hoá truyền thống Ấn Độ.<br />
(1 đ)<br />
Được biểu hiện cụ thể qua các chi tiết sau đây:<br />
1. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, lòng tôn sùng với Phật giáo được<br />
thể hiện qua việc người ta làm rất nhiều chùa Hang đẹp và to lớn<br />
(nổi bật có chùa Agian ta), nhiều tượng Phật điêu khắc trên đá hoặc<br />
bằng đá.<br />
(1 đ)<br />
<br />
2. Đạo Hin-đu cũng được ra đời và phát triển, thờ bốn thần chủ yếu:<br />
(thần sáng tạo(Bra-ma), thần huỷ diệt (Si-va), thần bảo hộ (Visnu)<br />
và thần sấm sét (In-đra)., người ta xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá<br />
hình chóp núi, bằng đá hoặc bằng đồng và rất nhiều tượng thần đẹp.<br />
(1 đ)<br />
<br />