intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 462

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình Mã đề 462 sau đây giúp các em học sinh thí sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải đề thi học kỳ môn Lịch sử đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 462

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:................................................................SB D:..................... Mã đề thi 462 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Ngoài Mĩ, còn những nước đế quốc nào bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng?   A. Anh, Pháp, Đức, Áo. B. Anh, Pháp, Nga, Hà Lan.    C. Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.  D. Anh, Pháp, Nga, Đức. Câu 2: Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai?   A. Tướng quân  B. Tư sản.  C. Thiên Hoàng  D. Thủ tướng Câu 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) có đặc điểm gì?   A. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ  nghĩa.   B. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ  nghĩa.   C. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa   D. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 4: Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á không bị các nước thực dân phương Tây  xâm lược?   A. Thái Lan B. Việt Nam C. Malaixia D. Inđônêxia Câu 5:  Cuộc bãi công Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự  phát triển nào của phong trào công   nhân? A. Bước đầu chuyển từ tự giác sang tự phát B. Bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.  C. Hoàn thành chuyển từ tự phát sang tự giác. D. Hoàn thành chuyển từ tự giác sang tự  phát. Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu  tranh chống Pháp ở Lào và Campuchia?   A. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học   B. Thực dân Pháp còn mạnh   C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân   D. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc Câu 7: Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?   A. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga.   B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.   C. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.   D. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Cam­pu­chia?   A. Khởi nghĩa của Pu­côm­pô B. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com­ma­đam   C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si­vô­tha D. Khởi nghĩa của A­cha­xoa Câu 9: Ai là vị lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Trang 1/4­ Mã Đề 462
  2.   A. Xtalin. B. Lênin.. C. Anghen. D. Cácmác Câu 10: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933), giới cầm quyền Đức  đã   A. phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.   B. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.   C. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinmh tế chính.   D. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội Câu 11: Nguyên nhân khách quan nào đã tạo điều kiện cho các quốc gia Đông Nam Á giành  được độc lập năm 1945? A. phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.  B. thực dân Hà Lan suy yếu mất quyền thống trị ở Inđônêxia C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. thực dân Pháp bị Nhật đảo chính mất quyền thống trị ở Đông Dương.  Câu 12: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX,  Nhật Bản đã   A. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương  B. tiến hành những cải cách tiến bộ. Tây    C. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. D. duy trì chế độ phong kiến  Câu 13: Nội dung nào Không thể hiệnvai trò của cải cách Minh Trị?   A. Dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản.   B. Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.   C. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.   D. Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. Câu 14: Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –  1933 bằng biện pháp nào?   A. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường.   B. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.   C. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.   D. Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị. Câu 15: Vào đầu thế kỉ XX tư tưởng bên ngoài nào đã tác động thúc đẩy sự phát triển của  phong trào giải phóng dân tộc?   A. Chủ nghĩa Mác ­ Lênin B. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn   C. Trào lưu triết học ánh sáng của Pháp D. Chủ nghĩa xã hội khoa học. Câu 16: Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của   A. thực dân phương Tây B. Thực dân Anh C. thực dân Âu – Mĩ  D. Thực dân Pháp Câu 17: Chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài của Xiêm bắt đầu đề ra từ   A. vua Ra­ma III B. vua Ra­ma V C. vua Ra­ma VI D. vua Ra­ma IV Câu 18: Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến  nền kinh tế như thế nào?   A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.   B. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Trang 2/4­ Mã Đề 462
  3.   C. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.   D. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng Câu 19: Cuộc khởi nghĩa lớn và kéo dài nhất gây cho Pháp nhiều khó khăn là   A. Khởi nghĩa của A­cha­xoa B. Khởi nghĩa của Pu­côm­pô   C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si­vô­tha D. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com­ma­đam Câu 20: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929­1933) diễn ra đầu tiên ở đâu?   A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ. Câu 21: Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đíchgì?   A. Duy trì một trật tự thế giới mới.   B. Giải quyết tranh chấp quốc tế.   C. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới.   D. Giải quyết tranh chấp giữa các nước thắng trận.  Câu 22: Thái độ của nhân dân trước việc Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế  quốc? B. Nổi dậy đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga    A. Đồng tình ủng hộ. hoàng.   C. Bất lực trước tình hình đó. D. Bỏ chạy ra nước ngoài. Câu 23: Tính chất của cuộc cải cách Ra­ma V là   A. cách mạng dân chủ tư sản triệt để B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới   C. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để D. cách mạng vô sản Câu 24: Đến giữa thế kỉ XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn trong những lĩnh vực  nào?   A. Kinh tế , chính trị, quân sự. B. Kinh tế, văn hóa, quân sự.   C. Kinh tế, văn hóa, xã hội. D. Kinh tế, chính trị, xã hội. Câu 25: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929­1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập  nhau là   A. Đức­Áo­Hung­Ý và Anh­Pháp­Nga. B. Mĩ­Anh­Pháp và Đức­Ý­Nhật.   C. Mĩ­Ý­Nhật và Anh­Pháp­Đức. D. Mĩ­Anh­Đứcvà Nhật­Ý­Pháp. Câu 26: Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng ý nghĩa sự ra đời 3 tổ chức cộng sản  ở  Việt Nam trong năm 1929? A. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam  B. Là sự chuẩn bị cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam. C. Phản ánh sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Là sự phát triển khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc. Câu 27: Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga?   A. Lênin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.   B. Cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông.   C. Các Xô viết được thành lập.   D. Cuộc biểu tình của nữ công nhân thủ đô Petorograt. Câu 28: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?   A. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến. B. Để tiêu diệt Tướng quân. Trang 3/4­ Mã Đề 462
  4.   C. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu. D. Để duy trì chế độ phong kiến. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cách mạng Tháng  Mười có ảnh hưởng gì đến Việt Nam hai thập niên đầu của thế kỉ XX? ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 4/4­ Mã Đề 462
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2