Ma trận đề kiểm tra học kỳ 1<br />
Nhận biết<br />
(Số câu)<br />
<br />
hiểu<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
(Số câu)<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
Thông<br />
<br />
(Số câu)<br />
<br />
(Số câu)<br />
<br />
cộng<br />
<br />
Chủ đề<br />
Chương 4: Mỹ - Tây<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
Âu – Nhật Bản (1945 2000)<br />
<br />
Chương 5: Quan hệ<br />
<br />
(0.75)<br />
2<br />
<br />
quốc tế (1945 - 2000)<br />
Chương 1: Phong trào<br />
<br />
(0.5)<br />
2<br />
<br />
(0.5)<br />
2<br />
<br />
(0.25)<br />
1<br />
<br />
(0.5)<br />
2<br />
<br />
(1,50)<br />
1<br />
<br />
(0.25)<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
(0.25)<br />
1<br />
<br />
(1.50)<br />
7<br />
<br />
dân tộc dân chủ Việt<br />
Nam (1919 - 1930)<br />
Chương 2: Việt Nam<br />
<br />
(0,5)<br />
4<br />
<br />
(0.5)<br />
2<br />
<br />
(0.5)<br />
<br />
(0.25)<br />
<br />
1<br />
<br />
(1.75)<br />
7<br />
<br />
(1930 - 1945) (Phong<br />
trào cách mạng 1930 1935)<br />
Phong trào cách mạng<br />
<br />
(1)<br />
3<br />
<br />
(1936 - 1939)<br />
Phong trào giải phóng<br />
<br />
(0.5)<br />
2<br />
<br />
(0.75)<br />
2<br />
<br />
(0.25)<br />
1<br />
<br />
(0.5)<br />
2<br />
<br />
(1.75)<br />
1<br />
<br />
(0.25)<br />
2<br />
<br />
7<br />
(0.25)<br />
<br />
1<br />
<br />
(1.75)<br />
7<br />
<br />
dân tộc và tổng khởi<br />
nghĩa tháng 8 (1939 1945)<br />
Tổng cộng<br />
<br />
(0.5)<br />
16<br />
<br />
(0.5)<br />
12<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(0.5)<br />
8<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(0.25)<br />
4<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(1.75)<br />
40<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(10)<br />
<br />
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 1<br />
GV: Cao Hoàng Thắm<br />
<br />
KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1<br />
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
Câu 1. Mỹ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào:<br />
A. Tháng 4 – 1976.<br />
<br />
B. Tháng 7 – 1995<br />
<br />
C. Tháng 4 – 2004<br />
<br />
D. Tháng 7 - 2006<br />
<br />
Câu 2. Tổng thống Mỹ đầu tiên thăm Việt Nam là:<br />
A. Kennơđi<br />
<br />
B. Níchxơn<br />
<br />
C. B. Clintơn<br />
<br />
D. G. Bush<br />
<br />
Câu 3. Trong các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật, nguyên<br />
nhân quan trọng nhất là:<br />
A. Người dân Nhật có truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời, có đạo đức lao động tốt.<br />
B. Nhà nước tổ chức quản lý có hiệu quả, có vai trò rất lớn trong việc phát triển nền kinh tế.<br />
C. Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài.<br />
D. Áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.<br />
Câu 4. Nến kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” vào những năm 60 của thế<br />
kỷ XX là do:<br />
A. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế giới phát triển mạnh.<br />
B. Làm giàu trong cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 - 1953).<br />
C. Làm giàu trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954 - 1975).<br />
D. Tất cả các nhân tố trên.<br />
Câu 5. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn đã được hình thành vào những năm 70 của thế kỷ<br />
XX là:<br />
A. Mỹ - Liên Xô – Anh.<br />
B. Mỹ - Đức – Nhật Bản.<br />
C. Mỹ - Tây Âu – Nhật Bản.<br />
D. Anh – Pháp – Mỹ.<br />
Câu 6. Khối quân sự nào đã được thành lập ở Tây Âu thời kỳ chiến tranh lạnh.<br />
A. NATO.<br />
<br />
B. CENTO.<br />
<br />
C. SEATO.<br />
<br />
D. ANZUS.<br />
<br />
Câu 7. Cuộc chiến tranh nào không nằm trong các cuộc chiến tranh cục bộ thời kỳ đối đầu<br />
Đông – Tây.<br />
A. Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương (1945 - 1954) và Mỹ ở Việt Nam<br />
(1954 – 1975).<br />
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).<br />
C. Cuộc khủng hoảng Caribê (1962).<br />
D. Cuộc chiến tranh vùng vịnh Pécxích (1991).<br />
Câu 8. Hậu quả nặng nề và nghiêm trọng nhất mà cuộc chạy đua “chiến tranh lạnh” đã mang<br />
lại cho thế giới:<br />
A. Các nước ráo riết tăng cường chạy đua vũ trang.<br />
B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế<br />
giới.<br />
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên khắp toàn cầu.<br />
D. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại<br />
vũ khí hủy diệt.<br />
Câu 9. Nguyên nhân quyết định đưa tới sự giải thể của khối SEV (28/06/1991 và việc chấm<br />
dứt sự hoạt động của tổ chức hiệp ước Vácsava (1/7/1991) ).<br />
A. Sự khủng hoảng, tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa.<br />
B. Mô hình, cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.<br />
C. Không đủ sức cạnh tranh với khối EU và khối NATO.<br />
D. Các nước tham gia khối SEV và tổ chức hiệp ước Vácsava xin rút khỏi khối.<br />
Câu 10. Thứ tự đúng của các hội nghị quốc tế trong năm 1945 là:<br />
1. Hội nghị Pốt-Xđama được tổ chức ở Đức.<br />
2. Hội nghị Xan Phơranxixcô được tổ chức ở Mỹ.<br />
3. Hội nghị I-an-ta được tổ chức ở Liên Xô.<br />
A. 123<br />
<br />
B. 231<br />
<br />
C. 132<br />
<br />
D. 312<br />
<br />
Câu 11. Mỹ và Liên Xô đả chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh mở ra thời kỳ mới<br />
trên trường quốc tế vào:<br />
A. Tháng 12- 1988.<br />
<br />
B. Tháng 12 -1989.<br />
C. Tháng 12-1990.<br />
D. Tháng 12- 2000.<br />
Câu 12. Nguyên nhân đưa tới sự giải thể của khối SEV ( 28-6-1991) là do:<br />
A. Hoạt đông mang tính chất” khép kín” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.<br />
B. Cơ chế quản lý mang tính quan liêu, bao cấp, nặng về trao đổi hàng hóa.<br />
C. Phân công sản xuất chuyên ngành có chổ chưa hợp lý giửa các nước trong khối.<br />
D. Cả A, B và C.<br />
Câu 13. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của các giai cấp mới là:<br />
A. Tư sản dân tộc, công nhân, tiểu tư sản.<br />
B. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.<br />
C. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.<br />
D. Tư sản dân tộc, tư sản mại bản, tiểu tư sản.<br />
Câu 14. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước dân chủ công khai<br />
là do:<br />
A. Chủ nghĩa Mac – Lênin chưa được truyền bá sâu rộng ở nước ta.<br />
B. Hệ tư tưởng tư sản đã trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với thời đại.<br />
C. Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước.<br />
D. Giai cấp tư sản dân tộc thế lực kinh tế yếu, bạc nhược về chính trị, tiểu tư sản không có<br />
hệ thống tư tưởng riêng.<br />
Câu 15. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh<br />
mẽ là do:<br />
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và phong trào cách mạng thế giới.<br />
B. Tác động của cuộc đấu tranh công nhân và thủy thủ Pháp.<br />
C. Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bức, có truyền thống yêu nước, chịu ảnh<br />
hưởng trào lưu cách mạng vô sản thế giới.<br />
D. Đáp án A B và C.<br />
Câu 16. Sự kiện đánh dấu bước chuyển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát lên<br />
tự giác là cuộc bãi công của:<br />
A. Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920.<br />
B. Công nhân viên chức các sở công thương của Pháp ở Bắc kỳ.<br />
<br />
C. Công nhân các nhà máy dệt Nam Định.<br />
D. Công nhân xưởng đóng tàu Ba Son – Sài Gòn tháng 8 năm 1925.<br />
Câu 17. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước thắng trận họp hội nghị ở Vecxai (1919 –<br />
1920) Pháp nhằm mục đích:<br />
A. Giúp đỡ các nước bại trận sau chiến tranh.<br />
B. Phân chia quyền lợi.<br />
C. Thiết lập trật tự thế giới mới.<br />
D. Bàn về vấn đề các nước Đông Dương sau chiến tranh.<br />
Câu 18. Hoạt động nào không nằm trong chủ trương “vô sản hóa” của hội Việt Nam cách<br />
mạng thanh niên.<br />
A. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống lao động với công nhân.<br />
B. Truyền bá chủ nghĩa Mac – Lênin giác ngộ giai cấp công nhân.<br />
C. Vận động thành lập ngay một chính đảng cộng sản để lãnh đạo công nhân đấu tranh<br />
chống đề quốc, phong kiến.<br />
D. Tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân chống chủ nghĩa đế quốc.<br />
Câu 19. Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng:<br />
A. Dân chủ tư sản của đảng Quốc đại (Ấn Độ).<br />
B. Minh trị Duy tân ở Nhật Bản.<br />
C. Chủ nghĩa Mac – Lê nin và cách mạng tháng Mười Nga.<br />
D. Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn.<br />
Câu 20. Trong bối cảnh lịch sử nào phong trào cách mạng 1930- 1931 nổ ra.<br />
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.<br />
B. Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.<br />
C. Đảng công sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng đứng lên đấu tranh chống<br />
đế quốc và phong kiến.<br />
D. Cả A B C.<br />
Câu 21. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triến đến đỉnh cao từ.<br />
A. Tháng 2 đến tháng 5 – 1930.<br />
B. Tháng 5 đến tháng 8 – 1930.<br />
C. Tháng 9 đến tháng 10 – 1930.<br />
D. Tháng 1 đến tháng 5 – 1931.<br />
<br />