SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẢNG NAM<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
Môn: VẬT LÝ - LỚP 12<br />
Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề)<br />
MÃ ĐỀ: L08<br />
<br />
(Đề có 4 trang)<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (8 điểm)<br />
<br />
2πx <br />
2π<br />
t . Biết<br />
λ <br />
T<br />
<br />
Câu 1: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = Acos <br />
<br />
tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường khi có sóng truyền qua bằng tốc độ truyền<br />
sóng. Hệ thức nào dưới đây đúng ?<br />
A<br />
1<br />
T2<br />
.<br />
A. λ =<br />
.<br />
B. λ =<br />
.<br />
C. λ = 2πA.<br />
D. λ =<br />
2π<br />
2πA<br />
2πA<br />
Câu 2: Một vật nhỏ thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch<br />
pha nhau<br />
<br />
π<br />
. Biên độ của hai dao động thành phần là A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp<br />
3<br />
<br />
là<br />
A.<br />
<br />
2<br />
A1 + A 2 + A1A 2 .<br />
2<br />
<br />
C. A1 - A 2 .<br />
<br />
A1A 2<br />
.<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
2<br />
A1 + A 2 <br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
π<br />
2<br />
A1 + A 2 + 2A1A 2 . .<br />
2<br />
3<br />
<br />
Câu 3: Trong một môi trường đồng tính, xét một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox. Phát<br />
biểu nào dưới đây đúng ?<br />
A. Những điểm cách nhau một phần tư bước sóng luôn dao động ngược pha với nhau.<br />
B. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha với nhau bằng nửa bước<br />
sóng.<br />
C. Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng luôn dao động cùng pha với nhau.<br />
D. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng luôn dao động ngược pha với nhau.<br />
Câu 4: Dao động tắt dần có<br />
A. động năng giảm dần theo thời gian.<br />
B. thế năng giảm dần theo thời gian.<br />
C. cơ năng dao động không đổi.<br />
D. biên độ giảm dần đến 0 theo thời gian.<br />
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều (có điện áp hiệu dụng không đổi) vào hai đầu đoạn mạch<br />
gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi trong<br />
mạch có hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào dưới đây đúng ?<br />
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />
mạch.<br />
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.<br />
C. Cảm kháng lớn hơn dung kháng.<br />
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần L nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai<br />
đầu tụ điện C.<br />
Câu 6: Chu kỳ của sóng là<br />
A. khoảng thời gian sóng truyền đi được một đơn vị chiều dài.<br />
B. chu kỳ dao động của phần tử vật chất nơi có sóng truyền qua.<br />
C. khoảng thời gian sóng truyền đi được một mét.<br />
D. khoảng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.<br />
<br />
Trang 1/4 – L08<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 8cos 10πt -<br />
<br />
π<br />
(cm) (t tính bằng<br />
4<br />
<br />
giây). Tần số góc của dao động là<br />
A. 10π<br />
<br />
rad<br />
.<br />
s<br />
<br />
π rad<br />
.<br />
4 s<br />
<br />
B.<br />
<br />
C. 5<br />
<br />
rad<br />
.<br />
s<br />
<br />
D. 80π<br />
<br />
rad<br />
.<br />
s<br />
<br />
Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lý tưởng điện áp xoay chiều<br />
u = U 2cosωt (V) (U, có giá trị không đổi). Máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp<br />
gấp 2 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp (tính theo<br />
U) khi để hở là<br />
A. 2U (V).<br />
<br />
B. 2 2 U (V).<br />
<br />
C.<br />
<br />
U<br />
(V).<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
U 2<br />
(V).<br />
2<br />
<br />
Câu 9: Một sóng dừng trên sợi dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp<br />
là<br />
A.<br />
<br />
λ<br />
.<br />
8<br />
<br />
B. λ.<br />
<br />
C.<br />
<br />
λ<br />
.<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
λ<br />
.<br />
2<br />
<br />
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm: điện trở<br />
thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện<br />
hiệu dụng qua mạch là<br />
U<br />
<br />
A. I =<br />
<br />
1 <br />
<br />
R 2 + ωL <br />
ωC <br />
<br />
U<br />
<br />
C. I =<br />
<br />
1 <br />
<br />
R 2 + ωC <br />
ωL <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
B. I =<br />
<br />
.<br />
<br />
1 <br />
<br />
R 2 + ω2 L2 - 2 2 <br />
ωC <br />
<br />
.<br />
U<br />
<br />
1 <br />
D. I = U R + ωL <br />
.<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ωC <br />
<br />
π<br />
<br />
Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2cos 100πt - (A). Cường độ dòng<br />
6<br />
<br />
điện hiệu dụng là<br />
A. 2 A.<br />
B. 2 2 A.<br />
C. 2 A.<br />
D. 4 A.<br />
Câu 12: Khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu<br />
nào dưới đây đúng ?<br />
A. Độ lớn không phụ thuộc thời gian.<br />
B. Độ lớn không phụ thuộc khối lượng của vật.<br />
C. Luôn hướng về vị trí biên.<br />
D. Độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ.<br />
Câu 13: Một sóng cơ truyền trong môi trường có tốc độ truyền sóng v, tần số sóng f, bước<br />
sóng là λ. Hệ thức nào dưới đây đúng ?<br />
A. λ =<br />
<br />
v<br />
.<br />
f<br />
<br />
B. λ =<br />
<br />
f<br />
.<br />
v<br />
<br />
C. λ = vf.<br />
<br />
D. λ = f + v.<br />
<br />
Câu 14: Các đặc trưng sinh lí của âm gồm:<br />
A. tần số, cường độ âm và mức cường độ âm. B. tốc độ truyền âm, tần số âm.<br />
C. công suất phát âm, âm sắc.<br />
D. độ cao, độ to, âm sắc.<br />
Câu 15: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Tốc độ<br />
dao động cực đại của vật được tính bằng<br />
A.<br />
<br />
A<br />
.<br />
ω<br />
<br />
B. ω2A .<br />
<br />
C. ωA .<br />
<br />
D. ωA2.<br />
<br />
Trang 2/4 – L08<br />
<br />
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần<br />
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu R, L, C lần lượt là uR,<br />
uL, uC ; i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?<br />
π<br />
.<br />
2<br />
π<br />
C. uR trễ pha hơn uC một góc .<br />
2<br />
<br />
B. uR cùng pha với i.<br />
<br />
A. uR trễ pha hơn uL một góc<br />
<br />
D. uL ngược pha với uC.<br />
<br />
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực từ p. Rôto quay với tốc độ n<br />
(vòng/giây). Tần số dòng điện do máy phát ra là f. Liên hệ nào dưới đây đúng ?<br />
A. p = fn.<br />
<br />
B. p =<br />
<br />
nf<br />
.<br />
60<br />
<br />
C. p =<br />
<br />
n<br />
.<br />
f<br />
<br />
D. p =<br />
<br />
f<br />
.<br />
n<br />
<br />
Câu 18: Một học sinh quan sát dao động điều hòa của con lắc lò xo. Trong 5 s, con lắc thực<br />
hiện được 10 dao động toàn phần. Khối lượng quả nặng là m = 100 g. Lấy = 3,14. Độ cứng<br />
của lò xo gần nhất với giá trị nào dưới đây ?<br />
A. 10<br />
<br />
N<br />
.<br />
m<br />
<br />
B. 16<br />
<br />
N<br />
.<br />
m<br />
<br />
C. 20<br />
<br />
N<br />
.<br />
m<br />
<br />
D. 12<br />
<br />
N<br />
.<br />
m<br />
<br />
Câu 19: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ vào thời gian của một chất điểm dao động điều<br />
hòa như hình vẽ. Gia tốc của dao động ở thời điểm t = 0 là<br />
<br />
A. 12<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s2<br />
<br />
B. 12<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s2<br />
<br />
C. - 3π 2 2<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 20: Đặt một điện áp u = 15 2cos 2πft -<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s2<br />
<br />
D. 3π 2 2<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s2<br />
<br />
π<br />
(V) (t tính bằng giây, f thay đổi được) vào hai<br />
3<br />
<br />
đầu mạch điện gồm: điện trở thuần R = 7,5 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện<br />
có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh f để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với<br />
cường độ dòng điện trong mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đó có giá trị<br />
A.<br />
<br />
2<br />
A.<br />
2<br />
<br />
B. 2 2 A.<br />
<br />
C.<br />
<br />
2 A.<br />
<br />
D. 2 A.<br />
<br />
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 10 2cos50πt (V) (t tính bằng giây) vào<br />
hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =<br />
<br />
3<br />
H . Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị<br />
2π<br />
<br />
A. 75 Ω.<br />
B. 0,04 Ω.<br />
C. 25 Ω.<br />
D. 50 Ω.<br />
Câu 22: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu dân cư bằng đường dây<br />
truyền tải một pha. Biết rằng, nếu điện áp tại trạm phát tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được<br />
trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Hao phí trên đường dây là do tỏa nhiệt; công<br />
suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau; công suất của trạm phát không đổi và hệ số<br />
công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp tại trạm phát là 4U thì số hộ dân<br />
được cung cấp đủ điện năng là<br />
A. 168.<br />
B. 150.<br />
C. 148.<br />
D. 192.<br />
Câu 23: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao<br />
động cùng pha, cùng tần số 18 Hz. Những điểm tại đó biên độ dao động cực đại thuộc đường<br />
Trang 3/4 – L08<br />
<br />
Hypebol thứ nhất kể từ đường trung trực (thuộc mặt nước) của AB có hiệu khoảng cách đến A<br />
và B bằng 1,5cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là<br />
A. 27<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s<br />
<br />
B. 13,5<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s<br />
<br />
C. 18<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s<br />
<br />
D. 54<br />
<br />
cm<br />
.<br />
s<br />
<br />
Câu 24: Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật diện tích 30 cm2 có 80 vòng dây, quay đều<br />
với tốc độ góc 40π<br />
<br />
rad<br />
quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường<br />
s<br />
<br />
đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Suất điện động cực đại<br />
trong khung dây là<br />
A. 19200π V.<br />
B. 1,92π V.<br />
C. 192 2π V.<br />
D. 1,92 2π V.<br />
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. (2 điểm)<br />
Câu 1: Một lò xo nhẹ, có độ cứng 200<br />
<br />
N<br />
, đầu trên được cố định vào một giá treo, đầu dưới<br />
m<br />
<br />
gắn một bi thép nhỏ có khối lượng 500 g. Bi đang ở vị trí cân bằng, kéo xuống một đoạn 8 cm<br />
theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ để bi dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ Ox theo phương<br />
thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc thả bi, mốc<br />
thế năng dao động tại vị trí cân bằng. Lấy g = 10<br />
<br />
m<br />
, π = 3,14 .<br />
s2<br />
<br />
Hãy tìm:<br />
1. Chu kỳ dao động của bi.<br />
2. Cơ năng của bi.<br />
3. Pha ban đầu của dao động.<br />
π<br />
<br />
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 20 2cos 100πt + (V) (t tính bằng<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
giây) vào hai đầu mạch điện AB gồm các đoạn AM, MN và NB nối tiếp như hình vẽ. Biết<br />
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =<br />
<br />
10-3<br />
3<br />
F , điện trở R có<br />
H , tụ điện có điện dung C =<br />
20π<br />
π<br />
<br />
giá trị thay đổi được. Bỏ qua điện trở các dây nối.<br />
1. Điều chỉnh R = 5 3 Ω. Hãy tìm:<br />
a) Tổng trở của mạch.<br />
b) Độ lệch pha giữa điện áp uAN và điện áp uNB.<br />
2. Điều chỉnh R để điện áp hiệu dụng UAM = 12 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng UMN bằng bao<br />
nhiêu ?<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 4/4 – L08<br />
<br />