intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024. THỜI GIAN: 45 phút Mức độ % tổng Tổng nhận Điểm thức Nội Vận Nhận Thông Vận dung Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến kiến cao thức thức Số CH Số CH Số CH Số CH Số CH TT TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Trồng 1.1.Gi Trọt ới thiệu 2 2 0 0,5đ về trồng trọt 1.2. Làm đất 2 2 0 0,5đ trồng cây 1.3. 1 2 2 1 1,5đ Gieo trồng, chăm sóc và
  2. phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng 1.4. Thu hoạch sản 2 4 0 0,5đ phẩm trồng trọt 1.5. Nhân giống 2 2 1 5 0 1,25đ vô tính cây trồng 1.6 Dự án trồng 1 0 1 2,0đ rau an toàn 2 Lâm 2.1. 1 2 1 2 2 2,5đ nghiệp Giới thiệu về rừng
  3. 2.2 Trồng, chăm 2 2 1 5 0 1,25đ sóc và bảo vệ rừng Tổng 8 4 1 4 0 20 4 10,0đ 2 4 1 Tỉ lệ 40% 30% 20% 50% 50% 100% (%) BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT Số câ u Câu hỏi TT Nội dung kiến thức hỏ i TN TL TN TL 1 I. Trồng trọt 1.1. Giới - Nhận biết: thiệu về trồng + Trình bày trọt được vai trò 1 C1 của trồng trọt đối với đời sống con
  4. người và nền kinh tế + Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. + Kể tên được 1 C2 một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam + Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. + Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. + Biết được các nghề trong trồng trọt - Thông hiểu: + Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt phổ biến ở
  5. nước ta + Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. - Vận Dụng: 1.2. Làm đất - Nhận biết trồng cây + Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng. + Nêu được các bước trong quy 2 C3,C4 trình trồng trọt. + Nêu được các công việc làm đất, trồng cây, các cách bón phân lót. + Biết được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. - Vận dụng: + Vận dụng
  6. được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. + Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 1.3. Gieo - Nhận biết: trồng, chăm + Nêu được sóc và phòng các phương trừ sâu, bệnh thức gieo cho cây trồng trồng phổ biến. + Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. + Kể tên được các công việc 1 C1 chính để chăm sóc cây trồng.
  7. +Nêu được mục đích của các bước chăm sóc cây trồng + Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. + Biết được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. + Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng -Thông hiểu: + Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng và chăm sóc cây trồng. + Trình bày được yêu cầu
  8. kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. + Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Vận dụng: + Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. + Vận dụng kiến thức về 1 C6 chăm sóc cây trồng vào 1 C5 thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. - Vận dụng cao: + Lựa chọn
  9. được loại phân bón phù hợp với từng gian đoạn của cây trồng. + Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 1.4. Thu - Nhận biết: hoạch sản + Kể tên được phẩm trồng một số trọt phương pháp chính trong thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. + Biết được mục đích của việc thu hoạch, bảo quản, chế
  10. biến sản phẩm trồng trọt. - Thông hiểu: + Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt - Vận dụng + Lựa chọn được biện 2 C7,C8 pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. 1.5. Nhân - Nhận biết: giống vô tính + Nắm được 1 C9 cây trồng khái niệm . nhân giống vô 1 C10 tính
  11. + Nắm được tên các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng +Nắm được đặc điểm của cây trồng nhân giống vô tính - Thông hiểu: + Biết được 1 C11 các loại cây trồng áp dụng phương pháp vô tính 1 C12 + Trình bày được các bước trong quy trình giâm cành, ghép và chiết cành + Hiểu được về phương pháp nuôi cấy mô - Vận dụng: +Vận dụng 1 C13 kiến thức về
  12. nhân giống vô tính vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương 1.6. Dự án trồng rau an Thông hiểu toàn - Trình bày 1 C2 được quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch rau. - Giải thích được lý do lựa chọn đối tượng cây trồng, nguyên vật liệu phục vụ trồng và chăm sóc cây. Vận dụng: - Lập được kế hoạch trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. Vận dụng cao: - Tính toán được chi phí
  13. cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. 2 Lâm nghiệp 2.1. Giới Nhận biết: thiệu về rừng - Trình bày 1 C3 được khái niệm về rừng, các vai trò chính của rừng. - Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta. Thông hiểu: - Trình bày được vai trò của từng loại rừng - Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
  14. Vận dụng - Nhận biết 1 C3 được một số đồ vật xung 1 C15 quanh có nguồn gốc 1 C14 rừng rừng - Biết được vai trò của một số rừng đặc dụng. - Biết được tên một số loại rừng tại Việt Nam 2.2. Trồng, Nhận biết: chăm sóc và - Biết được 1 C16 bảo vệ rừng thời vụ để 1 C17 trồng rừng - Nắm được cấc phương pháp trồng rừng phổ biến - Nêu được các công việc chăm sóc rừng. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ rừng.
  15. Thông hiểu: - Trình bày 1 C18 được quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần 1 C19 - Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng rừng - Hiểu được ưu điểm và hạn chế của các phương pháp trồng rừng - Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình chăm sóc rừng. - Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng - Nêu được
  16. một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng. Vận dụng cao - Vận dụng 1 C20 kiến thức trồng, chăm sóc rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. - Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương TỔNG PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
  17. Đề này gồm 02 trang ĐỀ A: Họ và tên:……………………………………Lớp:………………..Số báo danh:……… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Trả lời các câu sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ câu 1 chọn đáp án là A ghi 1- A) Câu 1: Đâu là vai trò của trồng trọt: A. Cung cấp thịt B. Cung cấp gỗ C. Cung cấp sữa D. Cung cấp lương thực Câu 2: Giám sát và quản lý toàn bộ quá trình trồng trọt nhằm tăng năng suất, chất lượng nông sản là nhiệm vụ của kĩ sư? A. Bảo vệ thực vật B. Chăn nuôi C. Chọn giống cây trồng D. Trồng trọt Câu 3: Bừa/đập đất có tác dụng nào sau đây? A. Làm cho đất tơi xốp và thoáng khí B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại C. Chống ngập úng D. Hoà tan các chất dinh dưỡng Câu 4: Đâu không phải là một phương pháp bón phân lót? A. Bón theo hàng B. Bón vào gốc cây C. Bón theo hốc D. Rắc đều mặt ruộng Câu 5: Trên một cánh đồng lúa, xuất hiện ồ ạt các sâu non ăn lá. Em sẽ sử dụng biện pháp nào để phòng, trừ nguồn sâu hại này? A. Hoá học B. Sinh học C. Thủ công D. Canh tác
  18. Câu 6: Để cây rau phát triển nhanh sau một thời gian gieo trồng em sẽ bón loại phân nào sau đây? A. Phân lân. B. Phân hữu cơ C. Phân đạm. D. Phân chuồng Câu 7: Rau xanh thường được bảo quản bằng phương pháp nào sau đây: A. Bảo quản kín B. Bảo quản lạnh C. Bảo quản thường D. Phơi khô Câu 8: Loại cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp hái? A. Khoai lang B. Nhãn C. Lúa D. Lạc (đậu phộng) Câu 9: Cho các bộ phận : (1) Hoa (2) Thân (3) Rễ (4) Hạt (5) Lá (6) Quả Đâu là bộ phận không dùng để áp dụng phương pháp nhân giống vô tính ? A. (1),(2),(4) B. (1),(4),(6) C. (2),(4),(5) D.(2),(5),(6) Câu 10: Có mấy phương pháp nhân giống vô tính cây trồng chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Cây nào sau đây thường được nhân giống bằng phương pháp giâm cành: A. Rau ngót B. Cam C. Bưởi D. Ngô Câu 12: Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô là: A. Đòi hỏi chi phí và kĩ thuật cao B. Thực hiện trong phòng thí nghiệm C. Tạo được số lượng lớn, đều, sạch bệnh D. Dễ thực hiện Câu 13: Tại Quảng Nam, cây keo con cung cấp cho người dân trồng rừng, phần lớn được tạo ra từ phương pháp nào sau đây: A. Chiết cành B. Giâm cành C. Ghép D. Nuôi cấy mô Câu 14: Đâu là tên của một loại rừng đặc dụng: A. Rừng ngập mặn ở Nam Định B. Rừng quốc gia U Minh Thượng C. Rừng bạch đàn D. Rừng chắn cát ven biển
  19. Câu 15: Cây phi lao được trồng với mục đích: A. Chắn cát, chắn gió B. Ngăn sự nhiễm mặn C. Lọc không khí D. Tạo cảnh quan Câu 16: Thời vụ trồng rừng ở Miền Bắc thường là vào : A. Mùa xuân hoặc Thu B. Mùa hè C. Mùa Đông D. Mùa Khô Câu 17: Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Rạch bỏ bỏ bầu là bước làm của phương pháp trồng rừng nào? A. Trồng rừng bằng đoạn càng giâm B. Trồng rừng bằng cây con rễ trần. C. Trồng rừng bằng gieo hat. D. Trồng rừng bằng cây con có bầu Câu 19: Hạn chế của phương pháp trồng rừng bằng cây con có rễ trần là: A. Cây phát triển chậm B. Tốn thời gian chăm sóc C. Chi phí cao D. Chỉ phù hợp với các loại cây có bộ rễ phát triển Câu 20: Tại các Tỉnh Miền Trung, keo lai thường được trồng vào thời gian nào? A. Vụ hè ( Tháng 3-tháng 6) B. Vụ xuân ( Tháng 1-tháng 3) C. Vụ đông (Tháng 9-tháng 11) D. Vụ hè hoặc xuân II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (1,0đ) Nêu các nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? Câu 2: (2,0đ) Trình bày quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch rau. Câu 3: (2,0đ) Rừng có vai trò gì? Kể tên các sản phẩm từ rừng được ứng dụng trong việc học tập của em. ………………………………………...HẾT…………………………………………… Cán bộ coi thi không giải thích thêm
  20. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này gồm 02 trang ĐỀ B: Họ và tên:……………………………………Lớp:………………..Số báo danh:……… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Trả lời các câu sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ câu 1 chọn đáp án là A ghi 1- A) Câu 1: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt: A.Cung cấp rau B.Cung cấp gỗ C Cung cấp lúa gạo D.Cung cấp củ quả Câu 2: Nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng nhằm giúp trồng trọt đạt hiệu quả cao. Đó là nhiệm vụ của kĩ sư? A. Chăn nuôi B. Bảo vệ thực vật C. Chọn giống cây trồng D. Trồng trọt Câu 3: Lên luống có tác dụng? A. Tạo tầng đất dày, chống ngập úng B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại C. Hoà tan các chất dinh dưỡng D. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí Câu 4: Đâu là một phương pháp bón phân lót? A. Bón theo hàng B. Bón vào gốc cây C.Bón cục bộ D. Hoà nước tưới Câu 5: Giả sử, nhà em trồng hai luống rau cải, trên đó đã xuất hiện các sâu non ăn lá, em sẽ sử dụng biện pháp gì để phòng trừ ? A. Hoá học B. Sinh học C. Thủ công D. Canh tác Câu 6: Để cây rau phát triển nhanh sau một thời gian gieo trồng em sẽ bón loại phân nào sau đây?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2