intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 02 trang Họ và tên....................................................Lớp.....................SBD.......................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1 A….) Câu 1: Bước 1 của quy trình giâm cành là gì? A. Cắt cành giâm. B. Xử lí cành giâm. C. Cắm cành giâm. D. Chăm sóc cành giâm. Câu 2: Rễ cây ăn quả được chia làm mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi là A. có nhiều cành. B. rễ kém phát triển. C. hoa không có mùi thơm. D. cây nhiều lá. Câu 4: Trộn phân chuồng, phân lân, kali cho vào hố sau bao lâu mới trồng cây? A. 20 ngày. B. 25 ngày. C. 20 – 25 ngày. D. 30 ngày. Câu 5: Cây ăn quả cần phải bón phân thúc khi nào? A. Sau khi hái quả và tỉa cành. B. Bón trước khi hoa nở. C. Bón nuôi quả. D. Theo tình hình của cây và tuổi cây. Câu 6: Phương pháp nhân giống vô tính ở cây ăn quả gồm: A. Gieo hạt, chiết cành, giâm cành. B. Ghép cành, giâm cành, gieo hạt. C. Chiết cành, giâm cành, ghép cành. D. Giâm cành, ghép cành, chiết cành, gieo hạt. Câu 7: Vườn ươm cây ăn quả được chia làm bao nhiêu khu vực? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Chiết cành là A. nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. B. nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành đã cắt rời khỏi cây mẹ. C. gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới. D. gắn một đoạn cành cây cùng họ để tạo nên một cây mới. Câu 9: Giâm cành là A. nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. B. nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành đã cắt rời khỏi cây mẹ. C. gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới. D. gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây khác họ để tạo nên một cây mới. Câu 10: Đặc điểm đầu tiên của nghề trồng cây ăn quả là A. đối tượng lao động. B. nội dung lao động. C. dụng cụ lao động. D. điều kiện lao động.
  2. Câu 11: Hình nào sau đây thuộc bước 3 của quy trình giâm cành? A B C D Câu 12: Em hãy cho biết giá trị nào của cây ăn quả là quan trọng nhất? A. Là nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến. B. Có khả năng chữa một số bệnh. C. Là nguồn dinh dưỡng cần thiết, cung cấp nhiều loại vitamin. D. Bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mòn, bảo vệ đất. Câu 13: Các cây giống ăn quả có múi là A. cam, quýt, chanh, bưởi. B. cam, quýt, ổi, bưởi, mít. C. cam, quýt, thanh long, bưởi, mít. D. cam, vải, chanh, bưởi, mít. Câu 14: Quy trình phương pháp ghép chữ T ở cây chanh theo các bước nào là đúng? A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép -> cắt mắt ghép -> ghép mắt -> kiểm tra sau khi ghép. B. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép -> ghép mắt -> cắt mắt ghép -> kiểm tra sau khi ghép. C. Kiểm tra sau khi ghép -> ghép mắt -> cắt mắt ghép -> Chọn vị trí ghép và tạo mắt ghép. D. Cắt mắt ghép -> Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép -> ghép mắt -> kiểm tra sau khi ghép. Câu 15: Quy trình phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ ở cây chanh theo các bước nào là đúng? A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép -> ghép mắt -> cắt mắt ghép -> kiểm tra sau khi ghép. B. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép -> cắt mắt ghép -> ghép mắt -> kiểm tra sau khi ghép. C. Kiểm tra sau khi ghép -> ghép mắt-> cắt mắt ghép -> Chọn vị trí ghép và tạo. D. Cắt mắt ghép -> Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép -> ghép mắt -> kiểm tra sau khi ghép. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) So sánh ưu và nhược điểm của phương pháp nhân giống vô tính và nhân giống hữu tính? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả? Câu 3: (1,0 điểm) Em hãy giải thích tại sao không bón phân vào gốc cây mà lại bón theo hình chiếu của tán cây? Câu 4: (1,0 điểm) Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp nào? Với loại cây gì?
  3. ------------HẾT---------- * Lưu ý: - Thí sinh làm bài vào giấy thi. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm ) 3 đáp án đúng đạt 1,0 điểm; nếu 2 đáp án đúng 0,7 điểm và 1 đáp án đúng 0,3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A A B A C D C A A B A C D A A B II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm ) Câu Đáp án Điểm 1 So sánh Nhân giống hữu tính Nhân giống vô 2,0 điểm tính Ưu điểm Dễ thực hiện, chi phí thấp, hệGiữ đặc tính (1,0 số nhân cao, cây có tuổi thọcây mẹ, ra hoa điểm) cao, tính thích nghi cao, dễsớm, mau cho dàng bảo quản và vận chuyểnquả sớm. hạt giống. Nhược Dễ phân li tính trạng, lâu ra hoa, Dễ bị thoái hoá điểm đậu quả giống, hệ số (1,0 nhân giống điểm) thấp
  4. 2 - Giá trị dinh dưỡng: Quả để ăn chứa nhiều đường dễ tiêu, chất khoáng, 1,0 chất béo, vitamin,… điểm - Quả và các bộ phận khác của cây có khả năng chữa bệnh. - Quả còn là nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến: bánh kẹo, đồ hộp… Ngoài ra còn là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao. - Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, …. Chống xói mòn, bảo vệ đất. 3 - Do bộ rễ của cây tập trung chủ yếu ở lớp đất ăn theo hình chiếu của 1,0 tán cây, vậy nên bón phân theo hình chiếu tán cây giúp cây hấp thụ chất điểm dinh dưỡng của phân bón nhanh hơn, đầy đủ hơn. 4 - Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương 1,0 pháp: Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép, chiết cành,.. với điểm loại cây chanh, xoài, nhãn, mận, bưởi,…
  5. T/M Hội đồng thẩm định Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề CHỦ TỊCH Nguyễn Thanh Bão A Lăng Thị Ngứp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2