intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  KỲ I, NĂM HỌC 2022­2023  TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN:Công nghệ trồng trọt  Khối :10A ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:45phút  (Đề có 3  trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:........…………………… Lớp......................  SBD:...............…...         I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 câu: 4  điểm) Câu 1:Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:  A. Thúc đẩy nhanh qúa trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh  B. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải  C.Tiêu diệt mầm bệnh  D. Cây hấp thụ được Câu 2: Phân bón hóa học khó tan trong nước là: A. Phân đạm. B. Phân lân. C. Phân Kali. D. Phân tổng hợp.    Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về phân hóa học? A. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn các loại phân bón khác. B. Bón nhiều, liên tục phân hóa học trong nhiều năm sẽ làm cho đất bị thoái hóa. C. Khi bón, cần tính toán lượng phân bón phù hợp với từng loại đất, từng loại  cây trồng, thời điểm bón. D. Đối với phân bón dễ tan, dùng để bón lót là chính. Câu 4: Loại phân nào dùng chủ yếu để bón lót? A. Phân kali. B. Phân lân. C. Phân tổng hợp. D. Phân đạm. Câu 5: Công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các  sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người gọi là: A. Công nghệ vi sinh vật. B. Công nghệ tiên  tiến. C. Công nghệ vi sinh. D. Công nghệ sinh hóa. Câu 6: Đâu không phải chủng vi sinh vật được sử dụng phổ biến? A. Nhóm vi sinh vật cố định đạm. B. Nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân. C. Nhóm vi sinh vật cải thiện đất. D. Nhóm vi sinh vật phân giải callulose. Mã đề :004
  2. Câu 7: Các hạt nano trong phân bón thường được tạo thành bằng phương pháp: A. Điện phân. B. Bắn phá nguyên tử. C. Oxi hóa. D. Khử hóa học. Câu 8: Loại phân nào khi đốt có mùi khai? A. Phân Kali. B. Phân đạm. C. Phân lân.  D. Phân vi sinh vật. Câu 9: So với phân bón thông thường, phân bón tan chậm có kiểm soát giảm  lượng phân bón khoảng: A. 20%.   B. 40­ 60%. C. 45­60%. D. 60%. Câu 10: Đâu không phải vai trò của giống cây trồng trong sản xuất nông  nghiệp? A.Tăng được số vụ trồng trong một năm, luân canh cây trồng. B. Dễ cơ giới hóa. C. Thuận tiện hơn trong việc thu hoạch. D. Hạn chế được sâu bệnh và yếu tố bất lợi của môi trường. Câu 11: Cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua thay đổi  vật chất di truyền trong tế bào là khái niệm của: A. Gây giống. B. Chọn giống cây trồng. C. Tạo giống cây trồng. D. Biến dị di truyền. Câu 12: Chọn giống cây trồng là: A. Chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra. B. Cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua thay đổi vật  chất di truyền trong tế bào. C. Chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng  đem lại lợi ích cho con người. D. Chọn lọc hay tuyển lựa nguồn vật liệu đã có qua thay đổi vật chất di truyền  trong tế bào. Câu 13: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 14: Phát biểu nào dưới đâu không đúng? A. Các tác nhân ảnh hưởng mạnh tạo nên đa bội thể là thay đổi nhiệt độ đột  ngột, tác động của hóa chất như colchicine. B. Nhược điểm của tạo giống cây trồng bằng phương pháp đa bội thể là tỉ lệ  giống bất dục cao nên hạn chế nhân giống hữu tính.
  3. C. Ưu điểm của tạo giống cây trồng bằng phương pháp đột biến gene là đặc  tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao. D. Ưu điểm của tạo giống cây trồng bằng phương pháp chuyển gen là nhanh  đạt được mục đích chọn giống. Câu 15: Nhân giống vô tính là: A. Phương pháp tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. B. Phương pháp tạo cây mới từ cơ quan sinh sản của cây mẹ. C. Phương pháp tạo cây mới từ thân của cây mẹ. D. Phương pháp tạo cây mới từ lá của cây mẹ. Câu 16: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về phân hóa học? A. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn các loại phân bón khác. B. Bón nhiều, liên tục phân hóa học trong nhiều năm sẽ làm cho đất bị thoái hóa. C. Khi bón, cần tính toán lượng phân bón phù hợp với từng loại đất, từng loại  cây trồng, thời điểm bón. D.Phân hóa học dễ tan, dùng để bón lót là chính. II. PHẦN TỰ LUẬN (  6 điểm) Câu 1:Vì sao bón nhiều phân hóa học và bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất  bị thoái hóa? Câu 2: Khi sử dụng phân vi sinh bón lót cho cây, tại sao không nên trộn chung  với phân hóa học? Câu 3: Phân biệt hai phương pháp chọn giống: chọn lọc cá thể và chọn  lọcgiống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào, theo bảng sau: Câu 4: Phân biệt bản chất của các phương pháp tạo giống mới: lai hữu tính, đột  biến gen, đa bội thể, và công nghệ gen?  Câu 5: So sánh phương pháp giâm cành và chiết cành?  Câu 6: Trong phương pháp nhân giống vô tính bằng kỹ thuật chiết cành, người  ta cắt khoanh quanh thân và bóc lớp vỏ, cạo sạch tượng tầng rồi mới thực hiện  các bước tiếp theo. Em hãy phân tích tác dụng của thao tác đó? ­­­­ Hết ­­­­­ (Thí sinhkhông được sử dụng tài liệu) Mã đề :004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2