intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 801 Câu 1: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. D. Bất khả xâm phạm về danh tính. Câu 2: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông V và anh H. B. Ông V, anh H và chị T. C. Anh D và anh N. D. Anh D, anh N và anh H. Câu 3: Vì mâu thuẫn cá nhân, 4 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 4 bạn này đã xâm phạm đến quyền nào? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. Được đảm bảo an toàn cá nhân. D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Câu 4: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. B. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. C. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. Câu 5: Địa bàn X có ông K là trưởng công an xã; anh N là công an xã, anh S, vợ chồng anh T và chị P là người dân. Nhận được tin báo chị P tổ chức đánh bạc tại nhà, ông K cử anh N đến nhà chị P để kiểm tra. Vì chị P kiên quyết không thừa nhận nên anh N đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo tình hình với ông K. Ngay sau đó, ông K trực tiếp đến nhà chị P yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh S đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị P, anh S đăng công khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài đăng của anh S, chị P đến gặp và yêu cầu anh S gỡ bài đăng trên. Do anh S không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh S vô ý làm chị P bị ngã gãy tay. Biết anh N đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh T đã tìm gặp anh N yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh N đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh N và anh T. B. Anh S và anh N. C. Anh N và ông K. D. Anh S và ông K. Câu 6: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. B. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban hành. C. ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. D. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. Câu 7: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
  2. B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Câu 8: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. B. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. C. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài. D. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. Câu 9: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. B. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. Câu 10: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. B. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. C. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. D. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó. Câu 11: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp lý. C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm pháp luật. Câu 12: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là thực hiện pháp luật theo hình thức A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 13: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. C. các quyền cơ bản. B. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. lợi ích kinh tế. Câu 14: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. giao kết hợp đồng lao động. B. việc có việc làm như nhau. C. tự do sử dụng sức lao động. D. việc tìm kiếm việc làm. Câu 15: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, được gọi là hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính. Câu 16: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Lựa chọn hình thức kinh doanh. B. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh C. Tự chủ đăng kí kinh doanh. D. Chủ động mở rộng quy mô. Câu 17: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Hành chính. B. Hình sự. C. Kỷ luật. D. Dân sự. Câu 18: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Bình đẳng. B. Trực tiếp. C. Tự do. D. Tự nguyện. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. B. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. C. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. D. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau.
  3. Câu 20: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. bất khả xâm phạm về chổ ở. C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. bất khả xâm phạm về thân thể. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Câu 21: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Khả năng về kinh tế, chính trị. B. Trình độ học vấn cao hay thấp. C. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. D. Các mối quan hệ xã hội. Câu 22: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. thi hành pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. Thi hành chính sách. D. triển khai pháp luật. Câu 23: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. C. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Câu 24: Công ty X có ông A là giám đốc, bà Q là trưởng phòng vật tư, các anh V, B, Y là nhân viên. Phát hiện anh B có lấy trộm vật tư bán lấy tiền cá độ bóng đá, anh V và anh Y bí mật thông báo cho bà Q. Vốn có mâu thuẫn với anh B, bà Q đã đề nghị ông A sa thải anh B với lý do anh không hoàn thành nhiệm vụ. Một lần theo sự phân công của ông A, các anh V, Y cùng đảm nhận việc pha chế hóa chất thì anh Y bị dị ứng toàn thân phải vào viện điều trị còn anh V vẫn bình thường. Sau khi anh Y phục hồi sức khỏe và ra viện, ông A bất ngờ ký quyết định cho anh Y hưởng trợ cấp tai nạn lao động, đồng thời điều chuyển anh V sang bộ phận khác. Sau ba tháng phát hiện nguyên nhân mình bị dị ứng là do không được bà Q cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đạt chuẩn, anh Y đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ của công ty do bà Q quản lí khiến bà Q bị sa thải. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Ông A, anh B, bà Q và anh V. B. Ông A, anh B, bà Q và anh Y. C. Bà Q, anh B và anh Y. D. Anh V, bà Q anh B. . Câu 25: Doanh nghiệp X đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Doanh nghiệp X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Câu 26: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. B. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. C. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. D. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. Câu 27: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền A. áp đặt công việc riêng. B. sở hữu tài sản chung. C. lạm dụng sức lao động của con. D. phân biệt đối xử giữa các con. Câu 28: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo A. sở thích và khả năng. B. mục đích bản thân. C. khả năng và trình độ. D. nhu cầu thị trường. Câu 29: Phương án nào dưới đây không phải là nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. B. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. C. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. D. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. Câu 30: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ đủ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 14 tuổi trở lên.
  4. ------ HẾT ----- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 802 Câu 1: Vì mâu thuẫn cá nhân, 4 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 4 bạn này đã xâm phạm đến quyền nào? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. Được đảm bảo an toàn cá nhân. D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Câu 2: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. việc có việc làm như nhau. B. tự do sử dụng sức lao động. C. việc tìm kiếm việc làm. D. giao kết hợp đồng lao động. Câu 3: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông V và anh H. B. Anh D, anh N và anh H. C. Ông V, anh H và chị T. D. Anh D và anh N. Câu 4: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo A. mục đích bản thân. B. sở thích và khả năng. C. nhu cầu thị trường. D. khả năng và trình độ. Câu 5: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh B. Lựa chọn hình thức kinh doanh. C. Tự chủ đăng kí kinh doanh. D. Chủ động mở rộng quy mô. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. B. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. Câu 7: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. B. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. C. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. D. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Câu 8: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. bất khả xâm phạm về chổ ở. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. bất khả xâm phạm về thân thể. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Câu 9: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là
  5. thực hiện pháp luật theo hình thức A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 10: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. B. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban hành. C. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. D. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. B. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. C. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. D. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. Câu 12: Công ty X có ông A là giám đốc, bà Q là trưởng phòng vật tư, các anh V, B, Y là nhân viên. Phát hiện anh B có lấy trộm vật tư bán lấy tiền cá độ bóng đá, anh V và anh Y bí mật thông báo cho bà Q. Vốn có mâu thuẫn với anh B, bà Q đã đề nghị ông A sa thải anh B với lý do anh không hoàn thành nhiệm vụ. Một lần theo sự phân công của ông A, các anh V, Y cùng đảm nhận việc pha chế hóa chất thì anh Y bị dị ứng toàn thân phải vào viện điều trị còn anh V vẫn bình thường. Sau khi anh Y phục hồi sức khỏe và ra viện, ông A bất ngờ ký quyết định cho anh Y hưởng trợ cấp tai nạn lao động, đồng thời điều chuyển anh V sang bộ phận khác. Sau ba tháng phát hiện nguyên nhân mình bị dị ứng là do không được bà Q cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đạt chuẩn, anh Y đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ của công ty do bà Q quản lí khiến bà Q bị sa thải. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Bà Q, anh B và anh Y. B. Ông A, anh B, bà Q và anh V. C. Anh V, bà Q anh B. . D. Ông A, anh B, bà Q và anh Y. Câu 13: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Tự nguyện. B. Trực tiếp. C. Bình đẳng. D. Tự do. Câu 14: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. Thi hành chính sách. B. triển khai pháp luật. C. thực hiện pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 15: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. Câu 16: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. B. Bất khả xâm phạm về danh tính. C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. Câu 17: Doanh nghiệp X đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Doanh nghiệp X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. Câu 18: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 19: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.
  6. B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. C. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó. D. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. Câu 20: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, được gọi là hành vi vi phạm A. hành chính. B. hình sự. C. kỉ luật. D. dân sự. Câu 21: Địa bàn X có ông K là trưởng công an xã; anh N là công an xã, anh S, vợ chồng anh T và chị P là người dân. Nhận được tin báo chị P tổ chức đánh bạc tại nhà, ông K cử anh N đến nhà chị P để kiểm tra. Vì chị P kiên quyết không thừa nhận nên anh N đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo tình hình với ông K. Ngay sau đó, ông K trực tiếp đến nhà chị P yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh S đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị P, anh S đăng công khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài đăng của anh S, chị P đến gặp và yêu cầu anh S gỡ bài đăng trên. Do anh S không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh S vô ý làm chị P bị ngã gãy tay. Biết anh N đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh T đã tìm gặp anh N yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh N đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh S và anh N. B. Anh S và ông K. C. Anh N và anh T. D. Anh N và ông K. Câu 22: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. B. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. C. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. D. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. Câu 23: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền A. áp đặt công việc riêng. B. phân biệt đối xử giữa các con. C. sở hữu tài sản chung. D. lạm dụng sức lao động của con. Câu 24: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài. B. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. C. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. D. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. Câu 25: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lý. B. trách nhiệm kinh tế. C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm pháp luật. Câu 26: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Kỷ luật. D. Hành chính. Câu 27: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. B. các quyền cơ bản. C. lợi ích kinh tế. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 28: Phương án nào dưới đây không phải là nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. B. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. D. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. Câu 29: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. B. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Câu 30: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Khả năng về kinh tế, chính trị. B. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh.
  7. C. Trình độ học vấn cao hay thấp. D. Các mối quan hệ xã hội. ------ HẾT ----- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 803 Câu 1: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Dân sự. B. Hành chính. C. Kỷ luật. D. Hình sự. Câu 2: Công ty X có ông A là giám đốc, bà Q là trưởng phòng vật tư, các anh V, B, Y là nhân viên. Phát hiện anh B có lấy trộm vật tư bán lấy tiền cá độ bóng đá, anh V và anh Y bí mật thông báo cho bà Q. Vốn có mâu thuẫn với anh B, bà Q đã đề nghị ông A sa thải anh B với lý do anh không hoàn thành nhiệm vụ. Một lần theo sự phân công của ông A, các anh V, Y cùng đảm nhận việc pha chế hóa chất thì anh Y bị dị ứng toàn thân phải vào viện điều trị còn anh V vẫn bình thường. Sau khi anh Y phục hồi sức khỏe và ra viện, ông A bất ngờ ký quyết định cho anh Y hưởng trợ cấp tai nạn lao động, đồng thời điều chuyển anh V sang bộ phận khác. Sau ba tháng phát hiện nguyên nhân mình bị dị ứng là do không được bà Q cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đạt chuẩn, anh Y đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ của công ty do bà Q quản lí khiến bà Q bị sa thải. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Ông A, anh B, bà Q và anh V. B. Anh V, bà Q anh B. . C. Ông A, anh B, bà Q và anh Y. D. Bà Q, anh B và anh Y. Câu 3: Vì mâu thuẫn cá nhân, 4 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 4 bạn này đã xâm phạm đến quyền nào? A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. Được đảm bảo an toàn cá nhân. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 4: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. B. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. C. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. D. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 6: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp luật. C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm xã hội. Câu 7: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền A. áp đặt công việc riêng. B. sở hữu tài sản chung. C. lạm dụng sức lao động của con. D. phân biệt đối xử giữa các con. Câu 8: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để
  8. buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông V, anh H và chị T. B. Anh D và anh N. C. Anh D, anh N và anh H. D. Ông V và anh H. Câu 9: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền cơ bản. B. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. C. lợi ích kinh tế. D. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. Câu 10: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. B. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. D. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. Câu 11: Doanh nghiệp X đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Doanh nghiệp X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. Câu 12: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là thực hiện pháp luật theo hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 13: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo A. mục đích bản thân. B. khả năng và trình độ. C. sở thích và khả năng. D. nhu cầu thị trường. Câu 14: Địa bàn X có ông K là trưởng công an xã; anh N là công an xã, anh S, vợ chồng anh T và chị P là người dân. Nhận được tin báo chị P tổ chức đánh bạc tại nhà, ông K cử anh N đến nhà chị P để kiểm tra. Vì chị P kiên quyết không thừa nhận nên anh N đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo tình hình với ông K. Ngay sau đó, ông K trực tiếp đến nhà chị P yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh S đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị P, anh S đăng công khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài đăng của anh S, chị P đến gặp và yêu cầu anh S gỡ bài đăng trên. Do anh S không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh S vô ý làm chị P bị ngã gãy tay. Biết anh N đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh T đã tìm gặp anh N yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh N đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh S và anh N. B. Anh S và ông K. C. Anh N và ông K. D. Anh N và anh T. Câu 15: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. bất khả xâm phạm về chổ ở. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 16: Phương án nào dưới đây không phải là nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. B. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. C. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. D. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. Câu 17: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về danh tính. B. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. Câu 18: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.
  9. B. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. C. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó. D. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. Câu 19: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Trực tiếp. B. Bình đẳng. C. Tự nguyện. D. Tự do. Câu 20: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. việc tìm kiếm việc làm. B. tự do sử dụng sức lao động. C. việc có việc làm như nhau. D. giao kết hợp đồng lao động. Câu 21: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. Thi hành chính sách. B. triển khai pháp luật. C. thực hiện pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 22: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. B. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. C. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. D. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. Câu 23: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Tự chủ đăng kí kinh doanh. B. Lựa chọn hình thức kinh doanh. C. Chủ động mở rộng quy mô. D. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh Câu 24: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. B. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. C. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài. D. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. Câu 25: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. B. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. C. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. D. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. Câu 26: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Trình độ học vấn cao hay thấp. B. Các mối quan hệ xã hội. C. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. D. Khả năng về kinh tế, chính trị. Câu 27: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 14 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. từ 18 tuổi trở lên. Câu 28: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. B. ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. C. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban hành. D. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. Câu 29: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, được gọi là hành vi vi phạm A. hành chính. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hình sự. Câu 30: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
  10. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 804 Câu 1: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ đủ 16 tuổi trở lên. B. từ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 2: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. B. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. C. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. D. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. Câu 3: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm xã hội. C. trách nhiệm pháp luật. D. trách nhiệm pháp lý. Câu 4: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Bình đẳng. B. Trực tiếp. C. Tự nguyện. D. Tự do. Câu 5: Địa bàn X có ông K là trưởng công an xã; anh N là công an xã, anh S, vợ chồng anh T và chị P là người dân. Nhận được tin báo chị P tổ chức đánh bạc tại nhà, ông K cử anh N đến nhà chị P để kiểm tra. Vì chị P kiên quyết không thừa nhận nên anh N đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo tình hình với ông K. Ngay sau đó, ông K trực tiếp đến nhà chị P yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh S đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị P, anh S đăng công khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài đăng của anh S, chị P đến gặp và yêu cầu anh S gỡ bài đăng trên. Do anh S không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh S vô ý làm chị P bị ngã gãy tay. Biết anh N đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh T đã tìm gặp anh N yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh N đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh S và anh N. B. Anh S và ông K. C. Anh N và anh T. D. Anh N và ông K. Câu 6: Công ty X có ông A là giám đốc, bà Q là trưởng phòng vật tư, các anh V, B, Y là nhân viên. Phát hiện anh B có lấy trộm vật tư bán lấy tiền cá độ bóng đá, anh V và anh Y bí mật thông báo cho bà Q. Vốn có mâu thuẫn với anh B, bà Q đã đề nghị ông A sa thải anh B với lý do anh không hoàn thành nhiệm vụ. Một lần theo sự phân công của ông A, các anh V, Y cùng đảm nhận việc pha chế hóa chất thì anh Y bị dị ứng toàn thân phải vào viện điều trị còn anh V vẫn bình thường. Sau khi anh Y phục hồi sức khỏe và ra viện, ông A bất ngờ ký quyết định cho anh Y hưởng trợ cấp tai nạn lao động, đồng thời điều chuyển anh V sang bộ phận khác. Sau ba tháng phát hiện nguyên nhân mình bị dị ứng là do không được bà Q cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đạt chuẩn, anh Y đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ của công ty do bà Q quản lí khiến bà Q bị sa thải. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Ông A, anh B, bà Q và anh V. B. Ông A, anh B, bà Q và anh Y. C. Bà Q, anh B và anh Y. D. Anh V, bà Q anh B. . Câu 7: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. B. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban
  11. hành. C. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. D. ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. Câu 8: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Khả năng về kinh tế, chính trị. B. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. C. Trình độ học vấn cao hay thấp. D. Các mối quan hệ xã hội. Câu 9: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Kỷ luật. D. Hành chính. Câu 10: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Câu 11: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài. B. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. C. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. D. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. B. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. C. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. D. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. Câu 13: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh B. Lựa chọn hình thức kinh doanh. C. Chủ động mở rộng quy mô. D. Tự chủ đăng kí kinh doanh. Câu 14: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. thi hành pháp luật. B. triển khai pháp luật. C. Thi hành chính sách. D. thực hiện pháp luật. Câu 15: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. B. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. Câu 16: Vì mâu thuẫn cá nhân, 4 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 4 bạn này đã xâm phạm đến quyền nào? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Được đảm bảo an toàn cá nhân. Câu 17: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. B. Bất khả xâm phạm về danh tính. C. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. D. Bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 18: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, được gọi là hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính. Câu 19: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. việc tìm kiếm việc làm. B. việc có việc làm như nhau.
  12. C. tự do sử dụng sức lao động. D. giao kết hợp đồng lao động. Câu 20: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là thực hiện pháp luật theo hình thức A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 21: Phương án nào dưới đây không phải là nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. B. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. D. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. Câu 22: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Câu 23: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo A. khả năng và trình độ. B. sở thích và khả năng. C. mục đích bản thân. D. nhu cầu thị trường. Câu 24: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó. B. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. C. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. D. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. Câu 25: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. B. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. C. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. D. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. Câu 26: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông V và anh H. B. Anh D và anh N. C. Ông V, anh H và chị T. D. Anh D, anh N và anh H. Câu 27: Doanh nghiệp X đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Doanh nghiệp X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. C. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Câu 28: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. B. các quyền cơ bản. C. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. D. lợi ích kinh tế. Câu 29: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
  13. B. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Câu 30: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền A. sở hữu tài sản chung. B. phân biệt đối xử giữa các con. C. áp đặt công việc riêng. D. lạm dụng sức lao động của con. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 805 Câu 1: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. bất khả xâm phạm về thân thể. B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. bất khả xâm phạm về chổ ở. Câu 2: Vì mâu thuẫn cá nhân, 4 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 4 bạn này đã xâm phạm đến quyền nào? A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được đảm bảo an toàn cá nhân. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Câu 3: Địa bàn X có ông K là trưởng công an xã; anh N là công an xã, anh S, vợ chồng anh T và chị P là người dân. Nhận được tin báo chị P tổ chức đánh bạc tại nhà, ông K cử anh N đến nhà chị P để kiểm tra. Vì chị P kiên quyết không thừa nhận nên anh N đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo tình hình với ông K. Ngay sau đó, ông K trực tiếp đến nhà chị P yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh S đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị P, anh S đăng công khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài đăng của anh S, chị P đến gặp và yêu cầu anh S gỡ bài đăng trên. Do anh S không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh S vô ý làm chị P bị ngã gãy tay. Biết anh N đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh T đã tìm gặp anh N yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh N đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh S và ông K. B. Anh N và anh T. C. Anh N và ông K. D. Anh S và anh N. Câu 4: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. việc tìm kiếm việc làm. B. tự do sử dụng sức lao động. C. giao kết hợp đồng lao động. D. việc có việc làm như nhau. Câu 5: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền cơ bản. B. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. C. lợi ích kinh tế. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 6: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. thực hiện pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. triển khai pháp luật. D. Thi hành chính sách. Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. B. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. C. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. D. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. Câu 8: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Chủ động mở rộng quy mô. B. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh C. Lựa chọn hình thức kinh doanh. D. Tự chủ đăng kí kinh doanh. Câu 9: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà
  14. C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bất khả xâm phạm về danh tính. C. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. D. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. Câu 10: Doanh nghiệp X đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Doanh nghiệp X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. Câu 11: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi trở lên. D. từ 18 tuổi trở lên. Câu 12: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 13: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, được gọi là hành vi vi phạm A. dân sự. B. hành chính. C. kỉ luật. D. hình sự. Câu 14: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. B. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. C. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. D. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. Câu 15: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. C. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Câu 16: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo A. sở thích và khả năng. B. nhu cầu thị trường. C. mục đích bản thân. D. khả năng và trình độ. Câu 17: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. B. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. C. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. D. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó. Câu 18: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. B. ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. C. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. D. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban hành . Câu 19: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền A. lạm dụng sức lao động của con. B. sở hữu tài sản chung. C. phân biệt đối xử giữa các con. D. áp đặt công việc riêng. Câu 20: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Câu 21: Công ty X có ông A là giám đốc, bà Q là trưởng phòng vật tư, các anh V, B, Y là nhân viên.
  15. Phát hiện anh B có lấy trộm vật tư bán lấy tiền cá độ bóng đá, anh V và anh Y bí mật thông báo cho bà Q. Vốn có mâu thuẫn với anh B, bà Q đã đề nghị ông A sa thải anh B với lý do anh không hoàn thành nhiệm vụ. Một lần theo sự phân công của ông A, các anh V, Y cùng đảm nhận việc pha chế hóa chất thì anh Y bị dị ứng toàn thân phải vào viện điều trị còn anh V vẫn bình thường. Sau khi anh Y phục hồi sức khỏe và ra viện, ông A bất ngờ ký quyết định cho anh Y hưởng trợ cấp tai nạn lao động, đồng thời điều chuyển anh V sang bộ phận khác. Sau ba tháng phát hiện nguyên nhân mình bị dị ứng là do không được bà Q cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đạt chuẩn, anh Y đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ của công ty do bà Q quản lí khiến bà Q bị sa thải. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Ông A, anh B, bà Q và anh V. B. Bà Q, anh B và anh Y. C. Anh V, bà Q anh B. . D. Ông A, anh B, bà Q và anh Y. Câu 22: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Trực tiếp. B. Tự nguyện. C. Bình đẳng. D. Tự do. Câu 23: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. B. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. C. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài. D. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. Câu 24: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. C. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. B. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. D. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. Câu 25: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Khả năng về kinh tế, chính trị. B. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. C. Trình độ học vấn cao hay thấp. D. Các mối quan hệ xã hội. Câu 26: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là thực hiện pháp luật theo hình thức A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 27: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp luật. C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm xã hội. Câu 28: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh D, anh N và anh H. B. Ông V, anh H và chị T. C. Anh D và anh N. D. Ông V và anh H. Câu 29: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc
  16. loại vi phạm nào dưới đây? A. Kỷ luật. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Hình sự. Câu 30: Phương án nào dưới đây không phải là nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. B. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. C. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. D. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 806 Câu 1: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Chủ động mở rộng quy mô. B. Lựa chọn hình thức kinh doanh. C. Tự chủ đăng kí kinh doanh. D. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh Câu 2: Phương án nào dưới đây không phải là nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề. B. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật. C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. D. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. Câu 3: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. B. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. C. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. D. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. B. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. C. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. D. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. Câu 5: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. B. lợi ích kinh tế. C. các quyền cơ bản. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 6: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Khả năng về kinh tế, chính trị. B. Các mối quan hệ xã hội. C. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. D. Trình độ học vấn cao hay thấp. Câu 7: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. B. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. C. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. D. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Câu 8: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền A. sở hữu tài sản chung. B. phân biệt đối xử giữa các con. C. áp đặt công việc riêng. D. lạm dụng sức lao động của con. Câu 9: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Hành chính. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Kỷ luật. Câu 10: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của
  17. mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm xã hội. C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm pháp luật. Câu 11: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. B. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. C. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài. D. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. Câu 12: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 13: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là thực hiện pháp luật theo hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 14: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. thi hành pháp luật. B. Thi hành chính sách. C. thực hiện pháp luật. D. triển khai pháp luật. Câu 15: Công ty X có ông A là giám đốc, bà Q là trưởng phòng vật tư, các anh V, B, Y là nhân viên. Phát hiện anh B có lấy trộm vật tư bán lấy tiền cá độ bóng đá, anh V và anh Y bí mật thông báo cho bà Q. Vốn có mâu thuẫn với anh B, bà Q đã đề nghị ông A sa thải anh B với lý do anh không hoàn thành nhiệm vụ. Một lần theo sự phân công của ông A, các anh V, Y cùng đảm nhận việc pha chế hóa chất thì anh Y bị dị ứng toàn thân phải vào viện điều trị còn anh V vẫn bình thường. Sau khi anh Y phục hồi sức khỏe và ra viện, ông A bất ngờ ký quyết định cho anh Y hưởng trợ cấp tai nạn lao động, đồng thời điều chuyển anh V sang bộ phận khác. Sau ba tháng phát hiện nguyên nhân mình bị dị ứng là do không được bà Q cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đạt chuẩn, anh Y đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ của công ty do bà Q quản lí khiến bà Q bị sa thải. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Bà Q, anh B và anh Y. B. Ông A, anh B, bà Q và anh Y. C. Anh V, bà Q anh B. . D. Ông A, anh B, bà Q và anh V. Câu 16: Địa bàn X có ông K là trưởng công an xã; anh N là công an xã, anh S, vợ chồng anh T và chị P là người dân. Nhận được tin báo chị P tổ chức đánh bạc tại nhà, ông K cử anh N đến nhà chị P để kiểm tra. Vì chị P kiên quyết không thừa nhận nên anh N đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo tình hình với ông K. Ngay sau đó, ông K trực tiếp đến nhà chị P yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh S đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị P, anh S đăng công khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài đăng của anh S, chị P đến gặp và yêu cầu anh S gỡ bài đăng trên. Do anh S không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh S vô ý làm chị P bị ngã gãy tay. Biết anh N đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh T đã tìm gặp anh N yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh N đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh S và anh N. B. Anh N và ông K. C. Anh S và ông K. D. Anh N và anh T. Câu 17: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. B. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 18: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. Câu 19: Doanh nghiệp X đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Doanh nghiệp X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật.
  18. C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. Câu 20: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban hành . B. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. C. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. D. ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. Câu 21: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. C. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. D. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. Câu 22: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Trực tiếp. B. Bình đẳng. C. Tự do. D. Tự nguyện. Câu 23: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo A. khả năng và trình độ. B. sở thích và khả năng. C. mục đích bản thân. D. nhu cầu thị trường. Câu 24: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. B. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Bất khả xâm phạm về danh tính. Câu 25: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. bất khả xâm phạm về chổ ở. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 26: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. B. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. C. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. D. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. Câu 27: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh D và anh N. B. Ông V và anh H. C. Anh D, anh N và anh H. D. Ông V, anh H và chị T. Câu 28: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. tự do sử dụng sức lao động. B. việc tìm kiếm việc làm. C. việc có việc làm như nhau. D. giao kết hợp đồng lao động.
  19. Câu 29: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, được gọi là hành vi vi phạm A. hành chính. B. kỉ luật. C. hình sự. D. dân sự. Câu 30: Vì mâu thuẫn cá nhân, 4 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 4 bạn này đã xâm phạm đến quyền nào? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. Được đảm bảo an toàn cá nhân. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 807 Câu 1: Ông V là giám đốc doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Sau khi nhận 300 triệu đồng của chị T, ông V cam kết trong thời gian 3 tháng sẽ hoàn tất thủ tục để chị T đi xuất khẩu lao động. Quá thời hạn trên, dù đã nộp đủ các giấy tờ theo quy định, chị T vẫn không thấy việc ông V thực hiện cam kết với mình nên đã tìm gặp ông V và yêu cầu được giải quyết. Để chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên, ông V đã hủy hồ sở của chị T và cắt đứt mọi liên lạc với chị. Bức xúc về hành vi trên của ông V, chị T chụp ảnh bản hợp đồng đã kí kết giữa chị với ông V và viết bài đăng công khai trên trang cá nhân của chị; đồng thời đã tự ý sử dụng hình ảnh của ông V đăng kèm bài viết trên. Biết được việc làm của chị T, ông V đã thuê anh H là lao động tự do đến gặp chị T, đe dọa để buộc chị phải gỡ bài đã dăng. Do chị T không đồng ý nên hai bên xảy ra xô xát, anh H vô ý đẩy ngã chị T khiến bị bị tổn thương cơ thể với tỉ lệ 35%. Biết chuyện xảy ra với vợ mình, anh D là chồng của chị T cùng em rể là N đã đến nhà ông V tạt sơn làm bẩn tường nhà của ông. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông V và anh H. B. Ông V, anh H và chị T. C. Anh D và anh N. D. Anh D, anh N và anh H. Câu 2: Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng, và bị con ông A bắt nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư. D. Bất khả xâm phạm về danh tính. Câu 3: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức được gọi là nội dung khái niệm A. Thi hành chính sách. B. thực hiện pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. triển khai pháp luật. Câu 4: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng là biểu hiện bình đẳng trong A. việc tìm kiếm việc làm. B. việc có việc làm như nhau. C. tự do sử dụng sức lao động. D. giao kết hợp đồng lao động. Câu 5: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Đối với công dân đây là quyền A. bất khả xâm phạm về chổ ở. B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. bất khả xâm phạm về thân thể. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? A. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. B. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. C. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. D. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. Câu 7: Việc công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng. B. Khuyến khích hợp tác và phát triển lâu dài.
  20. C. Có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. D. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. Câu 8: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền cơ bản. B. lợi ích kinh tế. C. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình. Câu 9: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. B. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 10: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. C. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Câu 11: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là thực hiện pháp luật theo hình thức A. thi hành pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 12: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích. B. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình. C. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân. D. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình. Câu 13: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 14 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. từ 18 tuổi trở lên. Câu 14: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Tự chủ đăng kí kinh doanh. B. Chủ động mở rộng quy mô. C. Chủ động nghĩa vụ kinh doanh. D. Lựa chọn hình thức kinh doanh. Câu 15: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của mỗi người? A. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. B. Trình độ học vấn cao hay thấp. C. Khả năng về kinh tế, chính trị. D. Các mối quan hệ xã hội. Câu 16: Do con chị H mới 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau nên chị nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã A. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. B. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu lao động. C. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao động đã ký. D. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc. Câu 17: Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động? A. Trực tiếp. B. Bình đẳng. C. Tự nguyện. D. Tự do. Câu 18: Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỷ luật. Câu 19: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là A. các quy luật của xã hội được thể hiện rõ ràng. B. gồm các điều luật, bộ luật do Nhà nước ban hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2