intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GDCD LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến TT thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: - Kể được một 1/2 số truyền thống tốt đẹp ở địa Một số truyền phương. Tự hào về 1/2 1 thống tốt đẹp Vận dụng: 1 truyền thống - Liên hệ bản gia đình, dòng Cách rèn luyện thân để rèn họ luyện giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp Cách rèn luyện Vận dụng cao: 1 1 Yêu thương - Nhận xét, con người đánh giá được 2 hành vi thái độ của bạn trong tình huống. + Hành động của Lan đúng, thể hiện Lan là người tốt bụng,
  2. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức thức TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết yêu thương con người. + Hành động của Mai là chưa đúng, thể hiện Mai là người chưa biết yêu thương con người. + Trong trường hợp như tình huống nên đưa em nhỏ về đồn công an, tránh trường hợp xảy ra sự việc không mong muốn như bắt cóc, lừa đảo. - Liên hệ bản thân để giải quyết tình huống. + Nếu gặp tình huống như Lan, HS biết cách xử lí phù hợp.
  3. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức thức TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Giải thích được tại sao lại xử lí như vậy. Nhận biết: Khái niệm - Nhận biết 1 được khái niệm siêng năng, 1/2 kiên trì. Biểu hiện - Nhận biết được ca dao, tục ngữ thể Siêng năng, 3 hiện siêng 2 kiên trì năng, kiên trì. Thông hiểu: 1/2 - Lấy ví dụ về biểu hiện siêng năng, kiên trì, biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. Nhận biết: - Nhận biết Tôn trọng sự 4 Biểu hiện được việc làm 2 2 thật thể hiện tôn trọng sự thật.
  4. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: TT - Nhận biết 1 được khái niệm Khái niệm tự lập. 5 Tự lập Thông hiểu: 2 Biểu hiện 1 - Phân biệt được biểu hiện của tự lập và không tự lập Tổng 5 1+1/2 1+1/2 8 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ
  5. Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL (Nội dung, chương…) TNKQ TL TNKQ TL Liên hệ bản Kể được thân để rèn Tự hào về một số luyện giữ truyền truyền gìn, phát thống gia thống tốt huy các đình, dòng đẹp ở địa truyền họ phương thống tốt đẹp Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Yêu Ứng xử, thương giải quyết con người tình huống Số câu 1 1 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30% 30% Siêng Nhận biết Nhận biết Lấy ví dụ năng, kiên được ca được khái về biểu trì dao, tục niệm siêng hiện siêng ngữ thể năng, kiên năng, kiên hiện siêng trì trì, biểu năng, kiên hiện trái trì với siêng
  6. năng, kiên trì Số câu 1 1/2 1/2 2 Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% Nhận biết được việc Tôn trọng làm thể sự thật hiện tôn trọng sự thật Số câu 2 2 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% 10% Phân biệt được biểu Nhận biết hiện của tự Tự lập được khái lập và niệm tự lập không tự lập Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% Tổng số câu 5 1+1/2 1+1/2 8 Tổng số điểm 4,0 2,0 4,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 20% 40% 100%
  7. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU Năm học 2021 - 2022 Môn: Giáo dục công dân 6 Họ và (Thời gian làm bài 45 phút) tên: ............................................. Lớp: ............ Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Phần I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Em thấy bạn Nam đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội, em sẽ A. kệ bạn vì đó không phải việc của mình. B. khuyên bạn không nên làm như vậy. C. đăng tin giống như bạn.
  8. D. kể cho các bạn khác nghe. Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về “siêng năng, kiên trì”? A. Có chí thì nên. B. Thương người như thể thương thân. C. Thua keo này, ta bày keo khác. D. Cần cù bù thông minh. Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp. B. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác. C. Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
  9. D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. Câu 4 (0,5 điểm): Điền từ vào chỗ trống (…) sao cho hợp lí. “………………... là tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống”. A. Tự lập. B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Siêng năng. Phần II. (1,0 điểm): Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tự lập? (Đánh dấu X vào ô em chọn) Biểu hiện Đồng ý Không đồng ý 1. Huy chỉ ngồi chơi game khi mẹ nấu cơm. 2. Mạnh tự đạp xe đi học.
  10. 3. Ly tự dậy sớm để tập thể dục. 4. Bích chỉ thích làm theo ý mình. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp ở địa phương em. Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó? Câu 2 (2,0 điểm): Siêng năng, kiên trì là gì? Lấy 2 ví dụ về biểu hiện của siêng năng kiên trì, 2 ví dụ về biểu hiện trái với siêng năng kiên trì. Câu 3 (3,0 điểm): Một buổi sáng chủ nhật, Lan và Mai đi tập thể dục. Đang đi trên đường, bỗng hai bạn nhìn thấy có một em nhỏ khoảng chừng 5 tuổi, đang ngồi khóc nức nở bên ven đường. Thấy vậy Lan và Mai lại gần, hỏi thăm em. Biết được em đi lạc bố mẹ, chưa tìm được đường về nhà, Lan quyết định đưa em về đồn công an gần nhất để nhờ được giúp đỡ. Tuy nhiên, Mai đã ngăn cản Lan và lo lắng sợ bị mọi người hiểu nhầm là bắt cóc và không muốn đi cùng Lan. Câu hỏi: a) Em có nhận xét gì về việc làm của Lan và Mai? b) Nếu em gặp tình huống như bạn Lan, em sẽ xử lí như thế nào? Tại sao? Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  11. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  12. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Giáo dục công dân lớp 6 A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Phần I. Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm 4 Câu 1 2 3 Đáp án B B C A Phần II (1,0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Biểu hiện Đồng ý Không đồng ý 1. Huy chỉ ngồi chơi game khi mẹ nấu cơm. X 2. Mạnh tự đạp xe đi học. X 3. Ly tự dậy sớm để tập thể dục. X 4. Bích chỉ thích làm theo ý mình. X B. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
  13. Câ Nội dung cần đạt Điểm u * Kể tên một số truyền thống tốt đẹp 1,0 đ - Yêu nước - Yêu thương con người - Hiếu thảo - Hiếu học 1 - Giữ nghề chè truyền thống: Trồng chè, gói bánh chưng, … Học sinh kể được ít nhất 5 truyền thống. * Cách giữ gìn và phát huy 1,0 đ - Tìm hiểu về nghề truyền thống - Chăm chỉ học tập, lao động Học sinh có đáp án phù hợp, chính xác sẽ được tính điểm. * Khái niệm - Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự 1,0 đ giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. * Lấy ví dụ về siêng năng kiên trì 2 - Sáng nào Minh cũng dậy sớm để tập thể dục - Thư luôn cố gắng hoàn thành bài tập trước 10 giờ 1,0 đ * Lấy ví dụ trái siêng năng kiên trì - Hạnh không bao giờ giúp mẹ nấu cơm, quét nhà - Hân luôn chờ các bạn làm bài xong rồi chép bài bạn. - Học sinh lấy ví dụ phù hợp, chính xác sẽ được tính điểm. a. Nhận xét - Hành động của Lan trong tình huống trên là đúng, thể hiện bạn Lan là người tốt bụng, biết yêu thương con người. - Hành động của Mai là chưa đúng, thể hiện bạn Mai là người 1,5 đ chưa biết yêu thương con người. - Trong trường hợp này nên đưa em nhỏ về đồn công an, tránh trường hợp xảy ra sự việc không mong muốn như bắt cóc, lừa đảo. 3 b. - Nếu em gặp tình huống như bạn Lan, em cũng sẽ xử lí giống như bạn, đưa em nhỏ về đồn công an để được giúp đỡ trong trường hợp không biết nhà em nhỏ. - Tại vì chúng ta phải biết yêu thương con người, đặc biệt là 1,5 đ những người đang gặp hòan cảnh khó khăn. Học sinh nhận xét và xử lí đúng, phù hợp vẫn đạt điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2