intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Võ Thị Sáu, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Võ Thị Sáu, Phước Sơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Võ Thị Sáu, Phước Sơn

  1. Trường TH&THCS Võ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Thị Sáu MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Họ và Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) tên:........................................................... Lớp: 6 Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký GT: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất (A hoặc B, C, D) trong các câu sau: Câu 1: Truyền thống gia đình, dòng họ là ……………………… mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác. A. những bí mật B. những giá trị cốt lõi C. của cải vật chất D. những giá trị tốt đẹp. Câu 2: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ. C. Làng nghề làm nón lá. D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ. Câu 3: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Làm những điều mình thích cho người khác. B. Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 4: Đâu là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Chối bỏ sự thật. B. Vu oan cho người khác để bảo vệ mình. C. Luôn nói đúng sự thật. D. Che giấu sự thật. Câu 5: Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Tự giác. Câu 6: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 7: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính kiên trì, siêng năng?
  2. A. Khi T giúp bố mẹ chăn trâu, cậu còn tranh thủ đọc thêm sách. B. Nếu gặp bài tập khó thì A bỏ qua để có thời gian làm việc khác. C. Bố mẹ giao cho D tưới cây, nhưng D lười tưới làm cây khô héo. D. M đăng kí lớp học múa nhưng không đến tập vì thấy rất khó. Câu 8: Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách học tốt. Theo em, bạn P là người A. siêng năng. B. lười biếng. C. tiết kiệm. D. trung thực. Câu 9: H dự định đăng kí tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh do trường tổ chức. Nhưng H lo lắng vì vốn từ vựng tiếng Anh của mình còn hạn chế nên đắn đo không biết có nên dự thi không. Trong trường hợp này, nếu em là bạn của H em sẽ làm gì? A. Bảo bạn đừng thi, vì học tiếng Anh khó sẽ vất vả. B. Khuyên bạn kiên trì, chăm chỉ học từ vựng mỗi ngày. C. Mặc kệ, vì đấy là lựa chọn của bạn mình không liên quan. D. Đi nói xấu bạn, học không giỏi mà thích thể hiện. Câu 10: Bạn Nguyên ham mê trò chơi điện tử, nên dành rất ít thời gian cho việc học. Kết quả là bạn học rất sa sút. Nếu em là bạn của Nguyên em sẽ làm gì? A. Nhờ bạn dạy mình thêm những trò mới. B. Khuyên bạn giảm chơi điện tử, chăm chỉ học tập. C. Mặc kệ, vì đấy là lựa chọn của bạn. D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. Câu 11: Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. D. đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm, không thì thôi. Câu 12: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công. Câu 13: Hành động thể hiện tính tự lập là A. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở. B. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm. C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều. D. tích cực phát biểu xây dựng bài trong lớp. Câu 14: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập? A. Đánh mất kĩ năng sinh tồn. B. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng. C. Ngại khẳng định bản thân. D. Từ chối khám phá cuộc sống. Câu 15: Khi làm bài tập cô giáo giao về nhà, đến bài Toán khó G không chịu suy nghĩ liền lấy sách giải bài tập ra chép. Nếu em là chị của G, em sẽ làm gì?
  3. A. Không cho G nhìn sách giải, bắt G phải tự làm. B. Tìm bài giải hộ G. C. Cùng G tự giải bài toán sau đó kiểm tra đáp án ở sách giải. D. Mặc kệ G, không quan tâm. Câu 16: Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng S không tự giác làm việc của mình được phân công mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Nếu em là bạn của S, em sẽ làm gì? A. Khuyên S nên tự làm việc của mình, gặp vấn đề khó khăn thì nhờ các bạn giúp. B. Chê trách bạn trước nhóm và nói rằng nếu S không làm việc, sẽ nói với cô giáo. C. Làm giúp bạn luôn, dù sao cũng là bạn bè. D. Giữ im lặng và làm việc của mình. Câu 17: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 18: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm? A. Tiêu xài hoang phí. B. Chi tiêu hợp lí. C. Bảo vệ của công. D. Bảo quản đồ dùng. Câu 19: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 20: Đối lập với tiết kiệm là A. Cần cù, chăm chỉ. B. Xa hoa, lãng phí. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thế nào là tiết kiệm? Câu 2: (2 điểm) Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. a/ Việc làm đó của Hà thể hiện điều gì? b/ Em hãy nêu một số việc làm của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày để rèn luyện thói quen tự lập? Câu 3: (2 điểm) Em đã tham gia cuộc thi nhảy cao rất nhiều lần ở những hội thi năm trước nhưng không có giải. Năm nay, thầy cô vẫn cho em vào đội tuyển đi thi. Nhiều bạn nói rằng em có cố mãi cũng không có giải đâu. a/ Em có đồng tình với ý kiến của các bạn không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì trong trường hợp trên? -Hết-
  4. TRƯỜNG TH&THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,25 điểm. Đá 1D 2D 3B 4C 5A 6B 7A 8B 9B 10 p B án 11A 12B 13 14B 15 16A 17 18A 19 20 D C C A B II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1 Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của (1 điểm) cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người 1,0 khác. a/ Việc làm đó của Hà thể hiện Hà là người tự lập. 1,0 Câu 2 b/ Học sinh nêu đúng mỗi ý ghi 0,25 điểm (2 điểm) - Tự mình đi xe đạp đến lớp. 0,25 - Tự học bài và làm bài tập. 0,25 - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. 0,25 - Tự nấu cơm, giặt quần áo, làm việc nhà 0,25 a/ Em không đồng tình với ý kiến của các bạn. 0,5 Câu 3 Vì đó là suy nghĩ tiêu cực, vì thầy cô vẫn tin tưởng và 0,5 (2 điểm cho em vào đội tuyển đi thi. ) b/ Em sẽ bỏ qua những lời chê bai, cố gắng hết sức tập 1 luyện chăm chỉ hàng ngày để đạt kết quả tốt nhất. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0