intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Tây Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Tây Giang” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Tây Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG MA TRẬN TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 TÂY GIANG MÔN: GDCD 7 ̉ TT Mạch Chủ đề Tông nội dung đô Nhận Thông Vận Vận Tỉ biết ̉ dụng dụng lệ hiêu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Tự 3 câu 3câu 0.75 Giáo hào về dục truyền đạo thống đức quê hương 2. 3 câu 3 câu 0.75 Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
  2. ̉ Tông ̉ điêm 3. 2 câu 2 câu 0.5 Học tập tự giác, tích cực 4. Giữ 4 câu 1/3 câu 1/3 câu 1/3 câu 4 câu 1 câu 4 chữ tín 5. Bảo 4 câu 1/2 câu 1/2 câu 4 câu 1 câu 4 tồn di sản văn hoá T 12 4,5 2,5 1/3 16 2 ổ 10 n g Đ 4 3 2 1 4 6 i ể m T 2 1 40% 60% 100% ı 4 3 0 0 0 0 % % ̉ % % l
  3. ê ̣ % PHÒNG BẢNG ĐẶC TẢ GD&ĐT ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 TÂY MÔN: GDCD 7 GIANG TRƯỜN G PTDTN T THCS TÂY GIANG TT Mạch nội Nội dung Mưc đô ̣ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung ́ giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  4. 1 Giáo dục đạo 1. Tự hào về Nhận biết: 3TN đức truyền thống - Nêu được quê hương một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao:
  5. Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 2. Quan Nhận biết: 3TN tâm, cảm Nêu được thông và những biểu chia sẻ hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
  6. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. 3. Học tập Nhận biết: 2TN tự giác, tích Nêu được cực các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự
  7. giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. 4. Giữ chữ Nhận biết: 2TN tín - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết
  8. giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 5. Bảo tồn Nhận biết: 3TN 1/2TL 1/2TL di sản văn - Nêu được hoá khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp
  9. luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao:
  10. Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Tổng 12TN 3TN,1/2TL 1/2TL 1/2 TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 Họ và tên HS: THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I …………………… NĂM HỌC 2022 – 2023 ………… MÔN THI: GDCD 7 Lớp: 7/........ THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKTGGĐ) Trường: PTDTNT THCS Tây Giang Phòng thi số:.................. Số báo danh: ……
  11. Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên, chữ ký giám khảo Họ tên, chữ kí giám thị I . Trắc nghiệm (4đ) Câu 1. Nội dung nào dưới đây là không phù hợp của quê hương cần được xoá bỏ? A. Nhân ái B. Thích phô trương, hình thức. C. Hiếu học. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 3. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 5. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ : A. được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 7. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình Câu 8. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã em nâng. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Nhường cơm, sẻ áo. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 9. Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là:
  12. A. chăm chỉ. B. chây lười, ỷ lại. C. khiêm tốn. D. tự ti Câu 10. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 11. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này qua đời khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 12. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 13: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B.Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 14. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây để trở thành người biết giữ chữ tín? A. Né tránh khi có người nhờ giúp đỡ. B. Không hứa hẹn với ai điều gì. C. Luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ được giao. D. Hứa trước quên sau. Câu 15. Bích đã vi phạm lỗi đi học muộn rất nhiều lần, mặc dù đã hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng Bích vẫn thường xuyên bị ghi tên trong sổ sao đỏ vì đi học muộn. Việc làm đó của Bích thể hiện điều gì sau đây? A. Bích là người không giữ chữ tín. B. Bích không tôn trọng người khác. C. Bích là người biết giữ chữ tín. D. Bích là người có lòng vị tha. Câu 16 . Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ minh họa? Nêu ý nghĩa của giữ chữ tín . Câu 2 . Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hoá nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hoá đó? Bài làm I. Trắc nghiệm: Đánh dấu X vào đáp án em cho là đúng nhất
  13. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D II. Tự luận
  14. PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022- 2023 NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: GDCD 7 A. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) 13 14 15 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 0 A C A Đáp án B B D B B A D D B C A A II. Tự luận (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm
  15. Câu 1  Khái niệm: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối 1 điểm (3 điểm) với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. - Ví dụ: Giữ lời hứa, làm việc đúng giờ, không làm ăn thất đức… 1 điểm Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình 1 điểm Câu 2 * Học sinh nêu được ít nhất 2 di sản văn hóa của quê hương 1 (2 điểm) Tây giang nói riêng và Quảng Nam nói chung VD: Cây di sản Pơ mu, Tháp Chàm Mỹ Sơn… * Nêu được các giải pháp góp phần bảo vệ di sản văn hoá: 1 - Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa. - Giữ gìn các di sản văn hóa. - Tham gia các lễ hội ở địa phương mình. - Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0