intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. TRƯỜNG PTDT BT THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ I CHU HUY MÂN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội Mức Tổng Mạch dung/ độ nội chủ đánh TT dung đề/bà giá i học Nhận Thôn Vận Vận Câu Câu Tổng điểm biết g dụng dụng TN TL hiểu cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Giá 1. Tự o hào dục về 1 0,33 đạo truyề 1 đức n câu thốn g quê hươn g 2. Qua n 1 0,33 tâm, cảm 1 thôn câu g và chia sẻ 3. Học tập 2 0,67 tự 1 giác, câu tích cực 4. 4 ½ ½ 3 1 2,67 Giữ câu câu câu
  2. chữ tín 5. 4 1 3,25 Bảo tồn 4 ½ ½ di câu câu câu sản văn hóa 2 Giá 6. 4 1 2,75 o Ứng dục phó kĩ với 4 ½ 1 năn tâm câu câu câu g lí sống căng thẳn g Tổn 15 1,5 1 1 15 3 10 g câu câu câu câu Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % % % % % Tỉ lệ chung 70% 30% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023- 2024 MÔN: Giáo dục công dân 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung dung đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao 1 Giáo dục 1. Tự hào Nhận 1 TN đạo đức về truyền biết: thống quê - Nêu được hương một số truyền thống văn hoá của quê hương.
  3. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Nhận biết: Nêu được những 2. Quan biểu hiện tâm, cảm của sự 1 TN thông và quan tâm, chia sẻ cảm thông và chia sẻ với người khác. Nhận biết: Nêu được 3. Học tập các biểu tự giác, 1 TN hiện của tích cực học tập tự giác, tích cực. 4. Giữ chữ Nhận 4 TN 1/2TL 1/2TL tín biết: - Hiểu được chữ tín là gì. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng :
  4. Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Nhận biết: - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa 5. Bảo tồn của di sản di sản văn văn hoá 4 TN 1/2TL 1/2TL hóa đối với con người và xã hội. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 Giáo dục 6. Ứng Nhận 4 TN 1TL 1TL kĩ năng phó với biết: sống tâm lí - Nêu căng được biểu thẳng hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Thông hiểu:
  5. - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng Vận dụng: - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Tổng 15 1 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70% 30%
  6. TRƯỜNG PTDT BT THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ I CHU HUY MÂN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang hế hệ khác được gọi là gì? A. Truyền thống quê hương. B. Truyền thống gia đình. C. Truyền thống dòng họ. D. Truyền thống dân tộc. Câu 2. Hành vi nào sau đây không biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. B. Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. C. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. D. Khích lệ, động viên, bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Câu 3. Biểu hiện nào sau đây trái với tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chây lười. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 4. Thành ngữ “Một lần mất tín, vạn lần mất tin” nói đến điều gì? A. Khiêm tốn B. Chữ tín C. Trung thực D. Giản dị Câu 5. Những việc làm nào dưới đây góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Đập phá các di sản văn hoá. B. Lấn chiếm đất trong khu đền thờ, khu di tích. C. Khắc tên mình lên di tích khi đến tham quan. D. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. Câu 6. Em không đồng tình với cách ứng phó tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. B. Hút thuốc, uống rượu bia.
  7. C. Đến nơi có không gian thoáng đãng. D. Đi bộ, chạy bộ, đạp xe. Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niểm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ được chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 8. Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên A. dũng cảm. B. tích cực học tập. C. giữ chữ tín D. tiết kiệm. Câu 9. Chùa Cầu được UNESCO công nhận là……………………………….thế giới A. danh lam thắng cảnh B. di sản văn hóa vật thể. C. di sản văn hóa. D. di sản văn hóa phi vật thể Câu 10. Câu ca dao “Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn” có liên quan đến A. di sản văn hóa vật thể. B. di sản văn hóa phi vật thể. C. di sản quần thể. D. danh lam thắng cảnh. Câu 11. Di sản văn hóa vật thể bao gồm A. di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. C. tài nguyên thiên nhiên và môi trường D. danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. Câu 12. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao. B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. Câu 13. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho học sinh? A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn. B. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao. C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình. D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp. Câu 14. Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín? A. Chỉ giữ lời hứa với người thân. B. Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo. C. Luôn làm tốt những điều mình đã nhận. D. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa. Câu 15. Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người? A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân. B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân. C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối. D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)
  8. Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? b. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá? Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu thế nào là giữ chữ tín? Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải biết giữ chữ tín? Câu 3. (2,0 điểm) Cho tình huống: Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Nếu là A, em sẽ làm gì để tránh hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Hết TRƯỜNG PTDT BT THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ I CHU HUY MÂN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang hế hệ khác được gọi là gì? A. Truyền thống quê hương. B. Truyền thống gia đình. C. Truyền thống dòng họ. D. Truyền thống dân tộc. Câu 2. Hành vi nào sau đây không biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. B. Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. C. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. D. Khích lệ, động viên, bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Câu 3. Biểu hiện nào sau đây trái với tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chây lười. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 4. Thành ngữ: Một lần mất tín, vạn lần mất tin nói đến điều gì? B. Khiêm tốn B. Chữ tín C. Trung thực D. Giản dị Câu 5. Những việc làm nào dưới đây góp phần bảo tồn di sản văn hoá? A. Đập phá các di sản văn hoá.
  9. B. Lấn chiếm đất trong khu đền thờ, khu di tích. C. Khắc tên mình lên di tích khi đến tham quan. D. Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá ở địa phương. Câu 6. Em không đồng tình với cách ứng phó tâm lí căng thẳng nào dưới đây? B. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. B. Hút thuốc, uống rượu bia. C. Đến nơi có không gian thoáng đãng. D. Đi bộ, chạy bộ, đạp xe. Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc giữ chữ tín? E. Người giữ chữ tín sẽ có được niểm tin từ người khác. F. Khi giữ chữ tín sẽ được sự hợp tác tích cực từ người khác. G. Việc giữ được chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. H. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 8. Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên A. dũng cảm. B. tích cực học tập. C. giữ chữ tín D. tiết kiệm. Câu 9. Chùa Cầu được UNESCO công nhận là……………………………….thế giới A. danh lam thắng cảnh B. di sản văn hóa vật thể. C. di sản văn hóa. D. di sản văn hóa phi vật thể Câu 10. Câu ca dao “Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn” có liên quan đến A. di sản văn hóa vật thể. B. di sản văn hóa phi vật thể. C. di sản quần thể. D. danh lam thắng cảnh. Câu 11. Di sản văn hóa vật thể bao gồm A. di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. C. tài nguyên thiên nhiên và môi trường D. danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. Câu 12. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao. B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. Câu 13. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho học sinh? A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn. B. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao. C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình. D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp. Câu 14. Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín? E. Chỉ giữ lời hứa với người thân. F. Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo. G. Luôn làm tốt những điều mình đã nhận. H. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa.
  10. Câu 15. Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người? A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân. B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân. C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối. D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? b. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá? Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu thế nào là giữ chữ tín? Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải biết giữ chữ tín? Câu 3. (2,0 điểm) Cho tình huống: Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường. a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì? b. Nếu là A, em sẽ làm gì để tránh hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập? Hết KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN GDCD 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm, 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đáp án A A A B D B D C C D B A A C A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  11. BIỂU CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1 a. Nhận xét về việc làm của H: 1,0 (2 điểm) - Chưa đúng 1,0 b. Giải thích được lí do cho nhận xét: Bản thân em đã làm để góp phần bảo tồn di sản văn hóa: vẽ tranh ảnh, tuyên truyền……. HS đưa ra được những việc làm tích cực để bảo tồn di sản văn hóa. Nếu đúng 2-3 ý được 1,0 đ Nếu đúng 1-2 ý được 0,5 đ Câu 2 - Giữ chữ tín: Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, 0,5 (1 điểm) biết trọng lời hứa và biết tin tưởng. Giải thích: - Có trách nhiệm đối với việc làm của mình. 0,25 - Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu, tôn trọng. 0,25 Câu 3 - HS trả lời được đúng nguyên nhân ( 0,25 điểm) (2điểm) 1,0 - Nêu được hậu quả nếu bạn A tiếp tục rơi vào trạng thái hoang mang, lo sợ. ( 0,75 điểm) b. Nếu là A để hướng dẫn bạn một số cách giảm hoang mang, lo 1,0 lắng: chia sẻ với người thân, tin cậy, nghe nhạc, tham gia các hoạt động cộng đồng. HS có thể hướng dẫn người khác được một số cách giảm căng thẳng, mệt mỏi (1 điểm) Nếu hs trả lời đúng 2 ý trở lên được 1,0 đ Nếu hs trả lời đúng 1 ý được 0,5đ * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. Duyệt của Nhà trường Người duyệt đề Người ra đề
  12. Phạm Văn Lực Nguyễn Thị Thuỳ Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2