intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HKI. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD 7.(Thời gian 45 phút ) I.Mục tiêu - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo quy định, đảm bảo tính chính xác, toàn diện, công bằng, trung thực và khách quan. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với kế hoạch dạy học; không kiểm tra đánh giá vượt quá yêu cầu cần đạt hoặc mức độ cần đạt của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 - Bố trí thời gian kiểm tra phù hợp, đảm bảo không gây áp lực, quá tải đối với học sinh. II.Hình thức ra đề - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III.Ma trận đề Nội Mức Tổng Mạch dung/c độ nội hủ đánh TT dung đề/bài giá học Nhận Thông Vận Vận Câu Câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng TN TL cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo 1. Tự 2 0.66 dục hào về đạo truyền đức thống 2 quê hương 2. 4 1.32 Quan tâm, cảm thông 3 1 và chia sẻ 3. Học 4 1 3.32 tập tự giác, 2 2 1 tích cực 4. 4 1.32 Giữ 2 2 chữ tín 5. 1 1/2 ½ câu 2 3.0 Bảo tồn di sản
  2. văn hóa 2 Giáo 6. 1 0.33 dục Ứng kĩ phó năng với 1 sống tâm lí căng thẳng Tổng 10 5 1 1.5 0.5 15 3 10 câu Tỉ lệ chung 70% 30% 100 VI.Bảng đặc tả Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung dung Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Giáo dục đá nhbiết: Nhận giá đạo đức - Nêu được một số truyền thống văn 1. Tự hào hoá của quê về truyền hương. thống quê - Nhận biết 2 hương truyền thống văn hóa đặc trưng của các vùng miền. Vận dụng Nhận biết: - nhận biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ 2. Quan Thông hiểu: tâm, cảm Nêu được 3 1 thông và những biểu chia sẻ hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. 3. Học tập Nhận biết: 2 3 tự giác, tích Nêu được cực các biểu hiện của học tập tự giác,
  3. tích cực. - Ý ngh ĩa của học tập, tự giá c, tích cực . Nhận biết: - Hiểu được chữ tín là gì. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không 4. Giữ chữ giữ chữ tín. 2 2 tín - Hiểu nội dung câu tục ngữ. Vận dụng : Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 5. Bảo tồn di Nhận biết: / 1 1/2 1/2 sản văn hóa - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Hiểu nội dung câu ca dao, TN Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù
  4. hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 Giáo dục kĩ 6. Ứng phó Nhận biết: năng sống với tâm lí - Nêu được căng thẳng biểu hiện của 1 cơ thể khi bị căng thẳng. Tổng 10 câu 7 0.5 0.5 TNKQ V.Nội dung đề TRƯỜNG: KIỂM TRA HỌC KÌ SỐ THỨ TỰ BÀI THI ………………......... I. NĂM HỌC 2023- (Do Giám thị ghi) .................. 2024 HỌ TÊN HỌC Ngày kiểm tra:…/ SINH: ……/…………. ………..................... MÔN:GDCD 7 … LỚP:......................... Thời gian làm bài 45 ................................. phút .. MÔN THI: Phòng thi Chữ ký Giám thị I Chữ ký Giám thị II SỐ MẬ SBD số (Do Chủ ……………. chấm th ………………………………………………………………………………………………… LỜI DẶN HỌC SINH Chữ ký Giám khảo I Chữ ký Giám khảo II SỐ MẬT MÃ 1. Học sinh phải ghi rõ số tờ giấy nộp về mỗi bài thi (Do Chủ tịch HĐ chấm vào trong khung này thi ghi) ĐIỂM BÀI THI SỐ THỨ TỰ BÀI THI LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO (Do Giám thị ghi) Bằng số Bằng chữ BÀI LÀM ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) rồi ghi vào giấy làm bài./Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất.
  5. Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang hế hệ khác được gọi là gì? A. Truyền thống quê hương. B. Truyền thống gia đình. C. Truyền thống dòng họ. D. Truyền thống dân tộc. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây trái với tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chây lười. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 3. Hành vi nào sau đây không biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. B. Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. C. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. D. Khích lệ, động viên, bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Câu 4: Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A.Cảm thông B. Quan tâm C. Chia sẻ D. Yêu thương Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác tích cực? A.Không có mục đích sống B. Lười làm bài tập về nhà C. Có mục tiêu học tập rõ ràng D. Dành thời gian cho những trò vô bổ. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A.Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 7: Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào sau đây? A. Giup đỡ nhiều bạn về tinh thần B. Thêm áp lực và vất vả C.Bị bạn bè xa lánh D.Đạt kết quả cao trong học tập. Câu 8: ‘Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A.Nam Bộ. B. Tây Nguyên C. Trung Bộ D. Bắc Bộ. Câu 9. Thành ngữ: Một lần mất tín, vạn lần mất tin nói đến điều gì? A.Khiêm tốn B. Chữ tín C. Trung thực D. Giản dị Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác
  6. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 11. Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín? A.Chỉ giữ lời hứa với người thân. B.Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo. C. Luôn làm tốt những điều mình đã nhận D.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa. Câu 12. Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên A. Dũng cảm. B. Tích cực học tập. C. Giữ chữ tín D. Tiết kiệm. Câu 13: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. Khả năng của mình. B. Nhu cầu của mình. C. Mong muốn của mình. D. Nguyện vọng của mình. Câu 14: Là một học sinh chúng ta cần có những biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính tự giác, tích cực? A.Đợi mẹ nhắc nhở mới ngồi vào bàn học bài, học qua loa rồi nghỉ B.Đúng 7h tối, em ngồi vào bàn học. Học bài, soạn bài, làm bài đầy đủ C.Mỗi sáng, mẹ phải gọi 2,3 lần em mới dậy, rề rà mãi mới đi tới trường. D.Em luôn cảm thấy việc học khá áp lực nên chỉ học qua loa cho xong chuyện. Câu 15. Dòng nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A.Người giữ chữ tín sẽ có được niểm tin từ người khác. B.Khi giữ chữ tín sẽ được sự hợp tác tích cực từ người khác. C.Việc giữ được chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D.Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Em hãy trình bày khái niệm và những biểu hiện của học tập tự giác tích cực? Câu 2. (1 điểm) Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 3. (2 điểm) Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? b. Em đã làm được những việc gì để bảo vệ di sản văn hóa?
  7. Bài làm I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A …………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG: KIỂM TRA HỌC KÌ SỐ THỨ TỰ BÀI THI ………………......... I. NĂM HỌC 2023- (Do Giám thị ghi) .................. 2024 HỌ TÊN HỌC Ngày kiểm tra:…/ SINH: ……/…………. ………..................... MÔN: GDCD 7 LỚP:......................... Thời gian làm bài:45 ................................. phút .. MÔN THI: Chữ ký Giám thị I Chữ ký Giám thị II SỐ MẬ Phòng thi (Do Chủ SBD ……………. số chấm th ………………………………………………………………………………………………… LỜI DẶN HỌC SINH Chữ ký Giám khảo I Chữ ký Giám khảo II SỐ MẬT MÃ 1. Học sinh phải ghi rõ số tờ giấy nộp về mỗi bài thi (Do Chủ tịch HĐ chấm vào trong khung này thi ghi) ĐIỂM BÀI THI SỐ THỨ TỰ BÀI THI LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO (Do Giám thị ghi) Bằng số Bằng chữ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) rồi ghi vào giấy làm bài./Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất.
  8. Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A.Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 2: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. khả năng của mình. B. nhu cầu của mình. C. mong muốn của mình. D. nguyện vọng của mình.. Câu 3. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang hế hệ khác được gọi là gì? A. Truyền thống quê hương. B. Truyền thống gia đình. C. Truyền thống dòng họ. D. Truyền thống dân tộc. Câu 4: Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A.Cảm thông B. Quan tâm C. Chia sẻ D. Yêu thương Câu 5: Là một học sinh chúng ta cần có những biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính tự giác, tích cực? A Đợi mẹ nhắc nhở mới ngồi vào bàn học bài, học qua loa rồi nghỉ B Đúng 7h tối, em ngồi vào bàn học. Học bài, soạn bài, làm bài đầy đủ C.Mỗi sáng, mẹ phải gọi 2,3 lần em mới dậy, rề rà mãi mới đi tới trường. D. ?Em luôn cảm thấy việc học khá áp lực nên chỉ học qua loa cho xong chuyện Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác tích cực? A.Không có mục đích sống B. Lười làm bài tập về nhà C. Có mục tiêu học tập rõ ràng D. Dành thời gian cho những trò vô bổ. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây trái với tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chây lười. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 8: Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào sau đây? A. Giup đỡ nhiều bạn về tinh thần B. Thêm áp lực và vất vả C.Bị bạn bè xa lánh D.Đạt kết quả cao trong học tập.
  9. Câu 9. Thành ngữ: Một lần mất tín, vạn lần mất tin nói đến điều gì? A.Khiêm tốn B. Chữ tín C. Trung thực D. Giản dị Câu 10. Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín? A.Chỉ giữ lời hứa với người thân. B.Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo. C.Luôn làm tốt những điều mình đã nhận D.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa. Câu 11. Hành vi nào sau đây không biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. B. Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. C. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. D. Khích lệ, động viên, bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Câu 12. Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên A. dũng cảm. B. tích cực học tập. C. giữ chữ tín D. tiết kiệm. Câu 13. Dòng nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A.Người giữ chữ tín sẽ có được niểm tin từ người khác. B.Khi giữ chữ tín sẽ được sự hợp tác tích cực từ người khác. C.Việc giữ được chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D.Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 15: ‘Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A.Nam Bộ. B. Tây Nguyên C. Trung Bộ D. Bắc Bộ. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) Em hãy trình bày khái niệm và những biểu hiện của học tập tự giác tích cực? Câu 2. (1 điểm) Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 3. (2 điểm) Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. c. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? d. Em đã làm được những việc gì để bảo vệ di sản văn hóa?
  10. BÀI LÀM I.Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A VI.Hướng dẫn chấm 1. Trắc nghiệm (5.0 điểm) 15 câu * 1/3 điểm/ câu= 5,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đáp A A A B C C D A B D C C A B D án Đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đáp C A A B D C A D B C A C D D A án Đề B 2.Tự luận (5.0 điểm) Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm BIỂU CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1 - Khái niệm: Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cổ gắng tự mình 05 (2 điểm) thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo. Biểu hiện: - Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn;
  11. - Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập (học và làm 1.5 bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác khi học nhóm,...); -Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập; - Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực của bản thân. Câu 2 (1 điểm) - Ý nghĩa, vai trò của di sản văn hóa: + Di sản văn hóa là tài sản, niềm tự hào của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc của dân tộc trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở cho 0.5 thế hệ sau phát huy và phát triển. + Di sản văn hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hóa nhân loại. 0.5 Câu 3 a. Nhận xét về việc làm của H: 0,5 (2 điểm) - Sai/ không đúng Giải thích được lí do cho nhận xét: bạn H làm như vậy là đang 0,5 làm mất đi vẻ đẹp, giảm đi giá trị của di sản văn hóa... b.Bản thân em đã làm để góp phần bảo tồn di sản văn hóa: vẽ tranh ảnh, tuyên truyền……. 1,0 HS đưa ra được những việc làm tích cực để bảo tồn di sản văn hóa. Nếu đúng 2-3 ý được 1,0 đ Nếu đúng 1-2 ý được 0,5 đ Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. I. VII. Kiểm tra đề NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2